40 đề thi thử THPT quốc gia 2020 môn Địa lí (Có đáp án)

Câu 51: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cho biết các vùng nào của nƣớc ta có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với tỉ lệ diện tích trồng cây lƣơng thực thấp nhất (dƣới 60%).
A. Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
pdf 273 trang Tú Anh 21/03/2024 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "40 đề thi thử THPT quốc gia 2020 môn Địa lí (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf40_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_2020_mon_dia_li_co_dap_an.pdf

Nội dung text: 40 đề thi thử THPT quốc gia 2020 môn Địa lí (Có đáp án)

  1. 40 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN ĐỊA LÍ CÓ ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
  2. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 1 MÔN ĐỊA LÍ Thời gian: 50 phút Câu 41: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, ở trung tâm công nghiệp Vinh không có ngành nào sau đây? A. Chế biến nông sản. B. Cơ khí. C. Dệt, may. D. Sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 42: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết điểm cực Tây nƣớc ta thuộc tỉnh nào? A. Lai Châu. B. Lào Cai. C. Sơn La. D. Điện Biên. Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp có ngành sản xuất ô tô ở nƣớc ta (năm 2007) là A. Hà Nội, Đà Nẵng. B. Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh. C. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. D. TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu. Câu 44: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết đỉnh lũ trên sông Mê Kông vào tháng nào sau đây? A. IX. B. XI. C. X. D. XII. Câu 45: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây không thuộc Duyên hải Nam Trung bộ? A. Hòn La. B. Chu Lai. C. Nhơn Hội. D. Vân Phong. Câu 46: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết nhận xét nào say đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản năm 2000 và năm 2007? A. Tỉ trọng nông nghiệp và lâm nghiệp giảm, thủy sản tăng. B. Tỉ trọng nông nghiệp giảm, lâm nghiệp và thủy sản tăng. C. Tỉ trọng nông nghiệp tăng, lâm nghiệp và thủy sản tăng. D. Tỉ trọng nông nghiệp tăng, lâm nghiệp và thủy sản giảm. Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây của Đồng bằng sông Hồng có quy mô trên 15 đến 100 nghìn tỉ đồng? A. Nam Định. B. Thái Nguyên. C. Hà Nội. D. Hải Phòng. Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô rất lớn? A. Hà Nội, Đà Nẵng. B. Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh. C. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. D. TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu. Câu 49: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ có mỏ đồng? A. Thái Nguyên,Bắc Kạn, Phú Thọ. B. Cao Bằng, Hòa Bình, Tuyên Quang. C. Lai Châu, Lạng Sơn, Hà Giang. D. Lào Cai, Sơn La, Bắc Giang. Câu 50: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, thảm thực vật ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở khu vực nào của nƣớc ta? A. cao nguyên Lâm Viên. B. vùng núi Ngọc Linh. C. vùng núi Bạch Mã. D. vùng núi Hoàng Liên Sơn. Câu 51: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cho biết các vùng nào của nƣớc ta có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với tỉ lệ diện tích trồng cây lƣơng thực thấp nhất (dƣới 60%). A. Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Câu 52: Cho bảng số liệu: GDP của thế giới, EU, Hoa Kì, Trung Quốc năm 2014. Trang 1 Trang 1
  3. Quốc gia Thế giới EU Hoa Kì Nhật Bản Trung Quốc GDP (tỉ USD) 76 858,2 18 514,0 17 419,0 4 601,5 10 354,8 Theo bảng số liệu trên thì tỉ trọng GDP của Hoa Kì so với thế giới năm 2014 là (%) A. 26,22. B. 22,66. C. 77,34. D. 24,66. Câu 53: Cho bảng số liệu Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của nƣớc ta, giai đoạn 2008 – 2016. (Đơn vị: tỉ đồng) Ngành 2008 2011 2013 2016 Công nghiệp khai khác 146607 274321 394468 365522 Công nghiệp chế biến, chế tạo 300256 371242 477968 642338 Công nghiệp sản xuất, phân phối 49136 81077 11528 188876 điện, khí đốt và nƣớc Tổng số 495999 72664 987716 1196736 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam 2016) Để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của nƣớc ta, giai đoạn 2008 – 2016 theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Miền. B. Đƣờng. C. Cột. D. Kết hợp. Câu 54: Cho biểu đồ: (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê 2017) Căn cứ vào biểu đồ đã cho, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tốc độ tăng trƣởng một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ? A. Hàng dệt, may có tốc độ tăng trƣởng nhanh thứ hai trong giai đoạn 2000 - 2015. B. Hàng điện tử luôn có tốc độ tăng trƣởng thấp nhất trong giai đoạn 2000 - 2015. C. Hàng thủy sản có tốc độ tăng chậm hơn so với hai mặt hàng còn lại. D. Nếu chỉ tính trong giai đoạn 2000 - 2010 thì hàng dệt, may đạt tốc độ tăng trƣởng cao nhất. Câu 55: Khí hậu đƣợc phân chia thành hai mùa khô và mƣa rõ rệt là ở A. miền Bắc. B. miền Nam. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ. Trang 2 Trang 2
  4. Câu 77: Trong những năm gần đây, ngành nào sau đây có sức cạnh tranh và ngày càng trở thành thế mạnh của các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á? A. Dệt may, giày da. B. Khai thác than và kim loại. C. Tiểu thủ công nghiệp. D. Lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử Câu 78: Có 2 vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trƣờng ở nƣớc ta là A. Môi trƣờng và ô nhiễm môi trƣờng. B. Môi trƣờng và cân bằng sinh thái. C. Môi trƣờng và ô nhiễm nƣớc. D. Ô nhiễm nƣớc và không khí. Câu 79: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, hãy cho biết dân tộc Ê-đê, Ba-na phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 80: Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nƣớc ta là A. có nhiều dãy núi sát biển, lãnh thổ hẹp ngang. B. càng vào nam lƣợng bức xạ càng tăng, ảnh hƣởng khối khí lạnh giảm. C. càng vào Nam càng gần xích đạo, có sự tác động mạnh mẽ của gió Tây Nam. D. sự di chuyển của dải hội tụ, sự suy giảm ảnh hƣởng của khối khí lạnh. ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI. 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 B B B C B D D C B D 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 C B D A A C D A D D 61 22 63 64 65 66 67 68 69 70 B C B A D C A C A C 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 B C A A C A D A D B Câu vận dụng cao có lời giải. Câu 47: đáp án D đúng vì: A. Đông Nam Á biển đảo ít sông lớn, đa số là sông nhỏ. B. Đất đai đƣợc khai thác rất lâu, nên không thể hoang sơ. C. Đất đai màu mỡ ngoài tự nhiên còn do con ngƣời tác động. D. Đông Nam Á biển đảo rất nhiều núi lữa hoạt động nên là nhân tố quan trọng tăng phù sa của đất. Câu 56: chọn đáp án C. A. Đƣờng thể hiện tốc độ tăng trƣởng. B. Cột đúng nếu thể hiện một giá trị, còn ở đây thể hiện 2 giá trị. C. Kết hợp đúng vì thể hiện 2 giá trị cùng lúc. D. Miền thể hiện cơ cấu Câu 69: Chọn đáp án A đúng nhất vì B. Dầu thô có sự biến động nên không thể tăng liên tục, than tăng nhƣng biến động. Trang 62 Trang 263
  5. C. Than có sự biến động nên không thể tăng liên tục, dầu thô tăng nhƣng biến động. D. Điện tăng liên tục, dầu thô và than biến động. A. Đúng nhất vì điện tăng liên tục, dầu thô và than có sự biến động theo giai đoạn nhƣng nhìn chung có xu hƣớng tăng. Câu 72: Chọn đáp án C đúng nhất vì. A. Tăng chậm nhƣng ở mức cao không thể ở mức trung bình. B. Nƣớc phát triển HDI cao nhất nhƣng mức tăng trung bình không thể cao nhất. C. Nƣớc phát triển HDI cao nhất và mức tăng trung bình qua giai đoạn 200 - 2003. D. Nƣớc đang phát triển tăng nƣng không bằng nƣớc phát triển. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 42 MÔN ĐỊA LÍ Thời gian: 50 phút Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, cho biết vùng nào sau đây của nƣớc ta có đƣờng biên giới trên đất liền giáp với nƣớc Campuchia? A. Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết các mỏ đá axit không có nhiều ở vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết Đà Nẵng có lƣợng mƣa lớn nhất vào tháng nào? A. Tháng 8. B. Tháng 9. C. Tháng 10. D. Tháng 11. Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng? A. Đất mặn. B. Đất phèn. C. Đất cát biển. D. Đất phù sa sông. Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy Pu Đen Đinh ở vùng núi Tây Bắc chạy theo hƣớng nào sau đây? A. Vòng cung. B. Tây đông. C. Bắc nam. D. Tây bắc – đông nam. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây nằm ở Đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2007, thuộc đô thị loại hai? A. Vũng Tàu. B. Cà Mau. C. Long Xuyên. D. Cần Thơ. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết năm 2007 tỉnh thành nào sau đây có GDP bình quân tính theo đầu ngƣời từ trên 15 đến 18 triệu đồng? Trang 63 Trang 264
  6. A. Bình Phƣớc. B. Quảng Ninh. C. Bà Rịa – Vũng Tàu. D. Cà Mau. Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết năm 2007 tỉnh thành nào sau đây ở Bắc Trung Bộ có số lƣợng đàn trâu, đàn bò ít nhất? A. Thừa Thiên – Huế. B. Nghệ An. C. Thanh Hóa. D. Hà Tĩnh. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết năm 2007 tỉnh thành nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long có sản lƣợng thủy sản khai thác lớn nhất? A. Kiên Giang. B. An Giang. C. Cà Mau. D. Đồng Tháp. Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết vùng nào của nƣớc ta dƣới đây có điều kiện thuận lợi để xây dựng nhiều nhà máy thủy điện bậc thang nhất? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đông Nâm Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết sân bay Phù Cát thuộc tỉnh nào sau đây? A. Khánh Hòa. B. Phú Yên. C. Bình Định. D. Quảng Nam. Câu 12. Bộ phận nào sau đây của vùng biển nƣớc ta có diện tích lớn nhất? A. Nội thủy. B. Lãnh hải. C. Tiếp giáp lãnh hải. D. Đặc quyền kinh tế. Câu 13. Cho biểu đồ NHIỆT ĐỘ VÀ LƢỢNG MƢA TRUNG BÌNH THÁNG Ở HÀ NỘI Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ, lƣợng mƣa ở Hà Nội A. Chế độ mƣa có sự phân mùa. B. Lƣợng mƣa lớn nhất vào tháng VIII. C. Nhiệt độ các tháng trong năm không đều. D. Tháng XII có nhiệt độ dƣới 150C. Câu 14. Biện pháp nào sau đây không đƣợc sử dụng trong bảo vệ đất ở đồng bằng nƣớc ta? A. Chống nhiễm mặn. B. Chống bạc màu. C. Trồng cây theo băng. D. Chống ô nhiễm. Trang 64 Trang 265
  7. Câu 15. Nơi nào của nƣớc ta có ngập lụt kéo dài nhất? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Bắc Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ. Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng? A. Địa hình cao ở rìa phía đông và đông bắc thấp dần ra biển. B. Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc thấp dần ra biển. C. Bề mặt địa hình đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. D. Vùng đất trong đê không đƣợc phù sa bồi tụ hàng năm. Câu 17. Trung du và miền núi dân cƣ nƣớc ta tập trung thƣa thớt là do A. địa hình chia cắt mạnh, giao thông khó khăn. B. chủ yếu trồng lúa gạo, nhiều dân tộc sinh sống. C. diện tích đất rộng, ít tài nguyên thiên nhiên. D. diện tích đất rộng, thiên tai xảy ra liên tục. Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng với quá trình đô thị hóa ở nƣớc ta? A. Quá trình đô thị hóa nhanh, trình độ đô thị hóa cao. B. Quá trình đô thị hóa chậm, trình độ đô thị hóa thấp. C. Cơ sở hạ tầng ở các đô thị phát triển rất hiện đại. D. Số dân nông thôn giảm nhanh về số lƣợng và tỉ lệ. Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng về sản xuất thủy sản ở nƣớc ta hiện nay? A. Khai thác các loài thủy sản có giá trị cao. B. Tăng cƣờng khai thác thủy sản ven bờ. C. Phƣơng tiện đánh bắt đƣợc đầu tƣ. D. Hạn chế khai thác thủy sản xa bờ. Câu 20. Điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đƣờng bộ (ô tô) ở nƣớc ta là A. nhu cầu đi du lịch của ngƣời dân tăng rất nhanh. B. hoạt động xuất nhập khẩu phát triển rất nhanh. C. khối lƣợng hàng hóa luân chuyển tƣơng đối lớn. D. huy động đƣợc các nguồn vốn, tập trung đầu tƣ. Câu 21. Các đảo và quần đảo của nƣớc ta có ý nghĩa lớn về mặt quốc phòng là A. căn cứ để tiến ra khai thác các nguồn lợi biển. B. thuận lợi phát triển loại hình du lịch biển – đảo. C. hậu phƣơng cho ngƣ dân khai thác thủy sản. D. tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. Câu 22. Đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là A. Cơ sở vật chất kĩ thuật rất hiện đại. B. Số lƣợng đô thị nhiều nhất cả nƣớc. C. Trình độ phát triển kinh tế cao nhất. D. Tài nguyên khoáng sản phong phú. Trang 65 Trang 266
  8. Câu 23. Cho bảng số liệu CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA NƢỚC TA THỜI KÌ 1990 – 2005. Năm 1990 1995 2000 2003 2005 Thành thị 19.5 20.8 24.2 25.8 26.9 Nông thôn 80.5 79.2 75.8 74.2 73.1 Căn cứ vào bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn ở nƣớc ta thòi kì 1990 – 2005? A. Tỉ trọng dân số nông thôn cao và đang tăng dần. B. Tỉ trọng dân số thành thị thấp và đang tăng dần. C. Tỉ trọng dân thành thị cao hơn tỉ trọng dân nông thôn D. Tỉ trọng dân số thành thị cao và đang tăng dần. Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng với dân cƣ Đông Nam Á? A. Số dân đông, cơ cấu dân số trẻ. B. Lao động đông có chất lƣợng cao. C. Phân bố dân cƣ tƣơng đối đồng đều. D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên rất thấp. Câu 25. Gió mùa Đông Bắc hoạt động ở miền Bắc có đặc điểm là A. thổi từng đợt gây thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm. B. thổi liên tục gây thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm. C. thổi từng đợt gây thời tiết rét đậm hoặc rét hại. D. thổi liên tục gây thời tiết rét đậm hoặc rét hại. Câu 26. Cơ cấu thành phần kinh tế của nƣớc ta hiện nay đang chuyển dịch theo hƣớng A. tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ. B. tăng tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. C. tăng nhanh tỉ trọng khu vực kinh tế của Nhà nƣớc. D. giảm tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Câu 27. Vấn đề cấp bách nhất trong khai thác thủy sản ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay là A. đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ thủy hải sản. C. đầu tƣ phƣơng tiện đánh bắt thủy sản xa bờ. C. khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. D. tìm kiếm ngƣ trƣờng mới cho sản lƣợng cao. Câu 28. Công nghiệp năng lƣợng là ngành công nghiệp trọng điểm ở nƣớc ta chủ yếu do có A. trữ lƣợng than đá, dầu khí lớn, cơ sở hạ tầng phát triển mạnh. B. trữ lƣợng thủy năng lớn trên các sông, thị trƣờng tiêu thụ rộng. Trang 66 Trang 267
  9. C. nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, số dân đông mật độ cao. D. nguồn tài nguyên năng lƣợng phong phú, thị trƣờng tiêu thụ lớn Câu 29. Giải pháp chủ yếu để giải quyết vấn đề năng lƣợng ở vùng Bắc Trung Bộ hiện nay là A. Phát triển các nhà máy nhiệt điện trong vùng. B. Phát triển các nhà máy thủy điện trong vùng. C. Ngƣời dân cần sử dụng điện hợp lí tiết kiệm. D. Sử dụng điện lƣới quốc gia qua đƣờng dây 500 kv. Câu 30. Khó khăn nào sau đây là chủ yếu trong phát triển công nghiệp ở các nƣớc Đông Nam Á hiện nay? A. Cơ sở hạ tầng phát triển chậm. B. Thiếu lao động có kĩ thuật cao. C. Thiếu vốn đầu tƣ và công nghệ. D. Thị trƣờng tiêu thụ còn nhỏ lẻ. Câu 31. Giải pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lƣợng sản phẩm cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên hiện nay là A. phát triển hệ thống thủy lợi và bảo vệ rừng. B. phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm. C. đào tạo nguồn nhân lực có kĩ thuật cao. D. mở rộng thị trƣờng xuất khẩu sản phẩm. Câu 32. Tác động của nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho các sản phẩm nông sản hàng hóa xuất khẩu ở các vùng nông nghiệp nƣớc ta có sự khác nhau? A. Điều kiện sinh thái nông nghiệp mỗi vùng. B. Điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng. C. Sự phân hóa của địa hình và sinh vật. D. Phong tục tập quán truyền thống sản xuất. Câu 33. Cho biểu đồ: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2015. Biểu đồ có điểm sai ở nội dung nào sau đây A. Tên biểu đồ. B. Khoảng cách năm. C. Chia tỉ lệ % sai. D. Bảng chú giải. Câu 34. Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động nhập khẩu ở nƣớc ta hiện nay là A. gắn thị trƣờng nƣớc ta với thị trƣờng thế giới, mở cửa thị trƣờng. Trang 67 Trang 268
  10. B. đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nƣớc ta. C. ngƣời dân có điều kiện tiếp cận với nhiều loại hàng ngoại nhập. D. tăng thêm nguồn vốn đầu tƣ, nguồn lao động có chất lƣợng cao. Câu 35. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho ngành chăn nuôi lợn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ gần đây phát triển mạnh? A. Thị trƣờng tiêu thụ khá ổn định. B. Công tác phòng ngừa bệnh dịch tốt. C. Cơ sở thức ăn đƣợc đảm bảo hơn D. Cơ sở chế biến thịt lợn phát triển. Câu 36. Giải pháp quan trọng nhất để tăng mức bình quân lƣơng thực có hạt trên đầu ngƣời ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ các loại cây lƣơng thực. B. nhà nƣớc quản lí chặt chẽ việc sử dụng đất nông nghiệp. C. tăng cƣờng khai hoang mở rộng diện tích cây lƣơng thực. D. thực hiện tốt công tác dân số và sức khỏe sinh sản. Câu 37. Ngành nuôi trồng thủy sản ở Đồng Bằng sông Cửu Long có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất là do A. có ngƣ trƣờng trọng điểm với nhiều bãi tôm cá lớn. B. vùng biển rộng với trữ lƣợng hải sản lớn nhất cả nƣớc C. khí hậu mang tính cận xích đạo gió mùa, ít biển động. D. có ƣu thế về diện tích mặt nƣớc lớn nhất cả nƣớc. Câu 38. Giải pháp nào sau đây là quan trọng nhất để nâng cao vị trí của vùng Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nƣớc? A. Phát triển thủy lợi và công nghiệp chế biến. B. Ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất. C. Phát triển thủy lợi và thay đổi cơ cấu cây trồng. D. Phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Câu 39. Cho bảng số liệu BÌNH QUÂN DIỆN TÍCH ĐẤT CANH TÁC TRÊN ĐẦU NGƢỜI CỦA NƢỚC TA THỜI KÌ 1940 – 2004. Đơn vị: ha/ngƣời Năm 1940 1960 1970 2000 2004 Bình quân đất canh tác trên đầu ngƣời 0,2 0,16 0,15 0,13 0,12 Căn cứ vào bảng số liệu trên, cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất biểu hiện bình quân diện tích đất canh tác trên đầu ngƣời của nƣớc ta thời kì 1940 – 2004? Trang 68 Trang 269
  11. A. biểu đồ cột. B. biểu đồ đƣờng. C. biểu đồ tròn. D. biểu đồ miền. Câu 40. Tại sao phải khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển và hải đảo nƣớc ta? A. Khai tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trƣờng. B. Khai thác tổng hợp để tạo nên nhiều sản phẩm xuất khẩu có giá trị. C. Khai thác tổng hợp để tránh lãng phí các nguồn tài nguyên thiên biển. D. Khai thác tổng hợp để tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời dân vùng biển. Đáp án 1-A 2-B 3-C 4-D 5-D 6-C 7-B 8-A 9-A 10-B 11-C 12-D 13-D 14-C 15-B 16-A 17-A 18-B 19-C 20-D 21-D 22-C 23-B 24-A 25-A 26-B 27-C 28-D 29-D 30-C 31-B 32-A 33-A 34-B 35-C 36-D 37-D 38-C 39-B 40-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án D Câu 6: Đáp án C Bộ chạy bằng dầu khí (Phú Mỹ, Bà Rịa) => đây là điểm khác biệt giữa các nhà máy nhiệt điện của 2 vùng này. Câu 7: Đáp án B Câu 8: Đáp án A Câu 9: Đáp án A Câu 10: Đáp án B Câu 11: Đáp án C Câu 12: Đáp án D, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lí Câu 13: Đáp án D Quan sát biểu đồ ta thấy nhiệt độ tháng 12 của Hà Nội khoảng 180C. => Nhận xét B: nhiệt độ tháng 12 của Hà Nội dƣới 150C là không đúng Câu 14: Đáp án C Trồng cây theo băng áp dụng trung du và ở miền núi. Câu 15: Đáp án B Đồng bằng sông Cửu Long ngập lụt kéo dài 1 tháng – 2 tháng. Câu 16: Đáp án A Địa hình Đồng bằng sông Hồng cao ở rìa phía tây và tây bắc thấp dần ra biển là đúng nên A sai Câu 17: Đáp án A Trung du và miền núi dân cƣ thƣa thớt do địa hình bị chia cắt mạnh, giao thông khó khăn. Trang 69 Trang 270
  12. Câu 18: Đáp án B Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp, ba câu kia không đúng. Câu 19: Đáp án C Hiện nay phƣơng tiện đánh bắt thủy sản đang đƣợc đầu tƣ. Câu 20: Đáp án D Phát triển giao thông cần vốn đầu tƣ là rất quan trọng. Câu 21: Đáp án D Ý nghĩa về quốc phòng tạo hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, còn ba câu kia là ý nghĩa về kinh tế. Câu 22: Đáp án C Trình độ phát triển kinh tế cao nhất là đúng, còn ba câu kia không chính xác. Câu 23: Đáp án B Theo bảng số liệu tỉ lệ dân thành thị nƣớc ta thấp đang tăng chậm là đúng. Câu 24: Đáp án A Đông Nam Á là khu vực đông dân, dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ, lao động nhiều nhƣng thiếu lao động có kĩ thuật cao. Câu 25: Đáp án A Gió mùa Đông Bắc thổi xuống nƣớc ta không thổi liên tục, thổi từng đợt gây thời tiết lạnh ẩm hoặc lạnh khô. Câu 26: Đáp án B Cơ cấu thành phần kinh tế nƣớc ta đang chuyển dịch theo hƣớng tăng tỉ trọng khu vực kinh tế ngoài Nhà Nƣớc đặc biệt là khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Câu 27: Đáp ánC Vấn đề cấp bách nhất tức là phải thực hiện ngay, do đó biện pháp khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản là biện pháp quan trọng nhất, phát triển ngành thủy sản theo hƣớng bền vững. Câu 28: Đáp án D Ngành công nghiệp trọng điểm phải có thế mạnh lâu dài, hiệu quả kinh tế cao, tác động mạnh tới sự phát triển của các ngành kinh tế khác, do đó có nguồn tài nguyên năng lƣợng và thị trƣờng tiêu thụ rộng là đúng nhất. Câu 29: Đáp án D Ở Bắc Trung Bộ xây dựng các nhà máy thủy điện có công suất nhỏ, do tiềm năng thủy điện nhỏ sông ngắn, không có nhiên liệu than dầu khó phát triển đƣợc nhiệt điện, nên phải sử dụng điện lƣới quốc gia qua đƣờng dây 500 kv. Câu 30: Đáp án C Phát triển các ngành công nghiệp thì cần vốn đầu tƣ lớn, công nghệ hiện đại. Các nƣớc Đông Nam Á đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu nên thiếu vốn và công nghệ. Câu 31: Đáp án B Muốn nâng cao chất lƣợng sản phẩm cây công nghiệp, ngoài việc sản xuất các loại cây trồng có năng suất chất lƣợng cao, thì phát triển công nghiệp chế biến là quan trọng nhất. Qua công nghiệp chế biến chất lƣợng sản phẩm sẽ tăng lên gấp nhiều lần. Câu 32: Đáp án A Sản phẩm nông nghiệp hàng hóa ở các vùng khác nhau là do điều kiện sản xuất khác nhau. Trong đó ảnh hƣởng của điều kiện sinh thái nông nghiệp là quan trọng nhất, ảnh hƣởng qua khí hậu, đất trồng Câu 33: Đáp án A Đây là biểu đồ đƣờng vẽ từ 100 %, nên là biểu đồ biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của đối tƣợng, do đó tên biểu đồ không đúng. Trang 70 Trang 271
  13. Câu 34: Đáp án B Hoạt động nhập khẩu ở nƣớc ta chủ yếu nhập khẩu nguyên nhiên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, chỉ có một ít là nhập khẩu hàng tiêu dùng, do đó giá trị nhập khẩu tăng chứng tỏ nền kinh tế nƣớc ta đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 35: Đáp án C Chăn nuôi lợn phát triển chủ yếu là dựa vào nguồn thức ăn. Hiện nay Trung du và miền núi Bắc Bộ nguồn lƣơng thực cho ngƣời đã đƣợc đảm bảo nên có thức ăn cho chăn nuôi lợn. Các yếu tố nhƣ thị trƣờng tiêu thụ ổn định, ngăn ngừa đƣợc bệnh dịch, cơ sở chế biến thịt lợn phát triển là chƣa đúng. Câu 36: Đáp án D Đồng bằng sông Hồng đất chật, ngƣời đông. Nếu tăng sản lƣợng lƣơng thực mà dân số tăng nhanh thì mức bình quân lƣơng thực có hạt trên đầu ngƣời cũng khó tăng thêm đƣợc, có khi lại giảm. Do đó biện pháp quan trọng nhất là sinh đẻ có kế hoạch, để kiểm soát vấn đề dân số. Câu 37: Đáp án D Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản thì điều kiện quan trọng nhất là diện tích mặt nƣớc. Đồng bằng sông Cửu Long có hơn nửa triệu ha mặt nƣớc để nuôi trồng thủy sản. Câu 38: Đáp án C Do mùa khô kéo dài thiếu nƣớc, các giống cây cao su trồng từ thời Pháp thuộc đã già cỗi, nên vùng Đông Nam Bộ cần xây dựng thủy lợi và thay đổi cơ cấu cây trồng, bên cạnh cay cao su cần trồng thêm cà phê, hồ tiêu, điều. Câu 39: Đáp án B Có thể vẽ biểu đồ cột nhƣng không biểu hiện đƣợc rõ lắm tình hình phát triển, do đó vẽ biểu đồ đƣờng là thích hợp nhất Câu 40: Đáp án A Chỉ có kahi thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ đƣợc môi trƣờng, phát triển bền vững. Trang 71 Trang 272