Bài dạy Hóa học Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:          
   - Hiểu được tính chất hóa học của hiđro (tiếp theo): Tác dụng với oxit kim loại như đồng(II) oxit, 
... 
   - Biết được các ứng dụng của hiđro. 
2. Kĩ năng:              
   - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,... rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của hiđro, các ứng 
dụng của hiđro. 
II. PHƯƠNG PHÁP: 
   Tự nghiên cứu bài học và hoàn thành phiếu học tập.
pdf 5 trang Hạnh Đào 15/12/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Hóa học Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_hoa_hoc_lop_8_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.pdf
  • pdfHOA 8_HD_TUẠN.pdf

Nội dung text: Bài dạy Hóa học Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

  1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: HÓA 8 TUẦN 25 (Từ ngày 16/3 đến ngày 21/3/2020) HỌC SINH THỰC HIỆN THEO HƯỚNG DẪN SAU: - Hoàn thành nội dung bài học vào tập bài học. - Làm phiếu học tập vào tập bài tập. CHƯƠNG 5. HIĐRO – NƯỚC BÀI 31. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được tính chất hóa học của hiđro (tiếp theo): Tác dụng với oxit kim loại như đồng(II) oxit, - Biết được các ứng dụng của hiđro. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của hiđro, các ứng dụng của hiđro. II. PHƯƠNG PHÁP: Tự nghiên cứu bài học và hoàn thành phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP BÀI 31. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (Tiết 2) II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với khí oxi 2. Tác dụng với đồng(II) oxit  Thí nghiệm - Cho 1 luồng khí hidro đi qua đồng(II) oxit có màu đen ở điều kiện thường. - Đun nóng bột đồng(II) oxit đến 400oC.  Hiện tượng: - Ở nhiệt độ thường: CuO - Ở nhiệt độ cao: CuO -  PTHH:
  2. Kết luận : 푡표 OXIT KIM LOẠI + H2 → KIM LOẠI +H2O (FeO; Fe2O3, Fe3O4, PbO, CuO, ) III. ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO Dặn dò: Sau khi hoàn thành phiếu học tập các em hãy: - Tổng hợp các tính chất chất của hiđro và ghi nhớ sau đó hoàn thành bài tập 1-5/tr109 sgk vào tập bài tập. - Bài 32: Giảm tải. BÀI 33: ĐIỀU CHỀ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ * MUÏC TIEÂU: 1/ Kieán thöùc: - HS hieåu nguyeân lieäu, phöông phaùp cuï theå ñieàu cheá h idro trong phoøng thí nghieäm (axit HCl hoaëc H 2 SO4 loãng taùc duïng vôùi Zn, Fe hoaëc Al, Mg), bieát nguyeân taéc ñieàu cheá hidro trong coâng nghieäp. - Hieåu ñöôïc phaûn öùng theá laø phaûn öùng hoaù hoïc giöõa ñôn chaát vaø hôïp chaát trong ñoù nguyeân töû cuûa ñôn chaát thay theá nguyeân töû cuûa moät nguyeân toá trong hôïp chaát. 2/ Kó naêng : - HS coù khaû naêng laép ñöôïc duïng cuï ñieàu cheá hidro töø axit vaø keõm, bieát nhaän ra hidro (baèng que ñoùm ñang chaùy) vaø thu hidro vaøo oáng nghieäm (baèng caùch ñaåy khoâng khí hoaëc ñaåy nöôùc). A.NỘI DUNG BÀI HỌC: I. Điều chế khí hidro : 1. Trong phòng thí nghiệm: - Hãy nêu những dụng cụ , hóa chất và cách tiến hành điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm? (Xem lại bài Tính chất - Ứng dụng của khí hidro) - Quan sát thí nghiệm như hình 5.4/114SGK
  3. Thí nghiệm Dụng cụ - Hóa chất - Dụng cụ: - Hóa chất: - Cách tiến hành: + Coù hieän töôïng gì xaûy ra khi cho keõm vaøo oáng nghieäm chöùa dung d ịch HCl? + Khí thoaùt ra coù laøm cho than hoàng cuûa que ñoùm buøng chaùy khoâng? + Đưa que đóm đang cháy lại gần đầu ống dẫn khí thấy hiện tượng gì? + Coù hieän töôïng gì khi coâ caïn gio ït dung dịch laáy töø trong oáng nghieäm? - Nhận xét: - Phương trình hóa học: - Người ta có thể dùng các kim loại như: Al, Fe, Zn, Mg; dung dịch axit như: HCl, H2SO4 loãng - Dựa vào tính chất vật lý hãy nêu các cách thu khí hidro? Cách thu khí hidro và khí oxi có gì giống và khác nhau ? Giải thích. Quan sát các hình 5.5a,b/115SGK; hình 4.6a,b/92SGK. Khí oxi Khí hidro
  4. Giống nhau: . Khác nhau: Khí oxi Khí hidro . . . . 2. Trong công nghiệp: điện phân - Điện phân nước: 2H2O → 2H2↑ + O2 ↑ - Dùng than khử oxi của nước. II. Phản ứng thế: - Trong 2 phản ứng hóa học sau, nguyên tử của đơn chất Zn và Al đã thay thế nguyên tử nào của hợp chất axit? Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ Hai phản ứng trên là phản ứng thế. - Thế nào là phản ứng thế? Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. B. DẶN DÒ: – Học bài 33, làm bài tập trong phiếu học tập. – Chuẩn bị bài 34: Bài luyện tập 6. C. PHIẾU HỌC TẬP Bài 1. Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: - Trong phòng thí nghiệm , để điều chế khí hidro , người ta cho một số (như: ) tác dụng với dung dịch (HCl, H2SO4 loãng). - Có thể thu khí hidro theo cách + Đẩy nước( vì khí hidro .) + Đẩy không khí bằng cách đặt úp bình ( vì khí hidro ) Bài 2: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: không khí, oxi, hidro. Bằng cách nào nhận biết được các chất khí trong mỗi lọ? Giải thích và viết phương trình hóa học (nếu có).
  5. Bài 3: Cho 13 gam kẽm(Zn) tác dụng hết với dung dịch axitclohidric(HCl). Hãy cho biết: a/ Thể tích khí hidro sinh ra(đktc). b/ Tính khối lượng HCl đã dùng và muối kẽm clorua tạo thành sau phản ứng . Bài 4: Dùng 8,96 lít khí hidro ở đktc để khử 19,2 gam sắt(III) oxit . Hãy cho biết: a/ Khối lượng sắt thu được. b/ Chất nào còn thừa sau phản ứng và tính khối lượng hoặc thể tích (đktc) chất còn thừa sau phản ứng.