Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 1: Căn bậc hai - Căn bậc ba - Bài 1: Căn bậc hai - Trường THCS Quách Văn Phẩm

1/ Căn bậc hai số học

* Định nghĩa :

  Với số dương a, số        được gọi là căn bậc hai số học của a.

   Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

•Chú ý :      Với  a = 0, ta có :

•2/ So sánh các căn bậc hai số học

* Định lý :

                Với hai số a và b không âm, ta có:

                           a < b  ĩ

-  Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương (gọi tắt là khai phương).
ppt 12 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 4280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 1: Căn bậc hai - Căn bậc ba - Bài 1: Căn bậc hai - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_chuong_1_can_bac_hai_can_bac_ba_bai_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 1: Căn bậc hai - Căn bậc ba - Bài 1: Căn bậc hai - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. CHƯƠNG I
  2. 1/ Căn bậc hai số học * Định nghĩa : Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. Ví dụ 1: Căn bậc hai số học của 25 là 25 ( = 5). Căn bậc hai số học của 6 là 6 . Chú ý : Với a ≥ 0, ta có : x 0 = x a 2 x = a ?2 Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau : a) 49 b) 64 c)81 d) 1,21 a) 49 = 7 b) 64 = 8 c) 81 = 9 d) 1,21 =1,1 Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương (gọi tắt là khai phương).
  3. ?2 Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau: a) 49 b) 64 c)81 d) 1,21 a) 49 = 7 b) 64 = 8 c) 81 = 9 d) 1,21 =1,1 ?3 Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a) 64 b) 81 c) 1,21 Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. Căn bậc hai của 81 là 9 và -9. Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1.
  4. 1/ Trong các số ( - 3) 2 ; - (-3)2; 3 2 ; - 32 số nào là căn bậc hai số học của 9 : 2 A) ( -3) và 3 2 B) - (-3)2 và 32 C) (-3) 2 và - D) Tất cả đều sai 2/ Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau : A. Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 B. Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và –0,6 C. 0,36 = 0,6 D. 0,36 = 0,6 TIME
  5. Ta đã biết: Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì a < b . ❑ Chứng minh: Với. hai số a và b không âm, nếu a < b thì a < b. Ta có: a b a − b 0 Mà a ≥0; b ≥0 a + b 0 ( a − b)( a + b) 0 2 2 ( aa) − b( b) 0 b < 0 a < Vậy với hai số a và b không âm, nếu a b thì a < b.
  6. 2. So sánh các căn bậc hai số học: * Định lý : Với hai số a và b không âm, ta có: a < b  a < b Ví dụ 2: So sánh: a) 1 và 2 Ta có 1 < 2 1 2 1 2 b) 2 và 5 Ta có 4 < 5 4 5 2 5 ?4 So sánh: a) 4 và 15 b) 11 và 3
  7. Ví dụ 3 : Tìm số x không âm, biết : a/ x > 2 b/ x 4 x 4 1 0 a/ x > 1 b/ < 3
  8. Chương I: căn bậc hai – căn bậc ba 1. CĂN BẬC HAI 1/ Căn bậc hai số học * Định nghĩa : Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. Chú ý : Với a ≥ 0, ta có : - Phép toán tìm căn bậc hai x 0 số học của một số không âm x a gọi là phép khai phương (gọi = 2 x = a tắt là khai phương). 2/ So sánh các căn bậc hai số học * Định lý : Với hai số a và b không âm, ta có: a < b  a < b
  9. Bài 1/6 SGK Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng. 121 144 169 225 Bài 3/6 SGK Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba): a/ x2 = 2 b/ x2 = 3 c/ x2 = 3,5 d/ x2 = 4,12 Tổng quát: x2 = a (a ≥ 0)  x = a hay x = - a
  10. ❖ Học thuộc định nghĩa, định lý của §1. ❖ Làm bài 2, 3(a,d) SGK/6. và 4, 5 SGK/7. ❖ Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK/7.
  11. Hướng dẫn Bài 4/7 SGK Tìm số x không âm, biết: a) x =15 b) 2 x =14 c) x 2 d) 2x 4 Hướng dẫn Bài 5/7 SGK Đố : Tính cạnh một hình vuông, biết diện tích của nó bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng 3,5 m và chiều dài 14 m. 14m ? 3,5m