Bài giảng Giải tích Lớp 12 - Chương 3, Bài 2: Tích phân

Cho hàm số y = f(x) liên tục, không đổi dấu trên đoạn [a; b] .

Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b được gọi là hình thang cong.

pptx 17 trang Tú Anh 28/03/2024 340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giải tích Lớp 12 - Chương 3, Bài 2: Tích phân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giai_tich_lop_12_chuong_3_bai_2_tich_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giải tích Lớp 12 - Chương 3, Bài 2: Tích phân

  1. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN LỚP 12 GIẢI TÍCH Chương 3: NGUYÊN HÀM- TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG Bài 2: TÍCH PHÂN I ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN II II. TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
  2. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN I ĐỊNH NGHĨA 1 Diện tích hình thang cong. a. Định nghĩa Cho hàm số y = f(x) liên tục, không đổi dấu trên đoạn [a; b] . Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b được gọi là hình thang cong. b. Diện tích hình thang công Giả sử 퐹( ) là một nguyên hàm của ( ). Bằng cách chia nhỏ phần hình phẳng cần tính diện tích ra thành các hình chữ nhật, người ta chứng minh được diện tích của hình thang cong cần tìm là F(b) – F(a)
  3. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN I ĐỊNH NGHĨA 2 ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN Định nghĩa Cho ( ) là hàm số liên tục trên đoạn [ ; ]. Giả sử 퐹( ) là một nguyên hàm của ( ) trên đọan [ ; ]. Hiệu số 퐹( ) – 퐹( ) được gọi là tích phân từ đến (hay gọi là tích phân xác định trên đoạn [ ; ] của hàm số ( )). Kí hiệu là: ׬ 풇(풙)풅풙 Vậy ȁ (׬ 풇(풙)풅풙 = 푭(풙) = 푭( ) − 푭( Trong đó: là dấu tích phân, là cận dưới, là cận trên. ׬ ( ) gọi là biểu thức dưới dấu tích phân. ( ) là hàm số dưới dấu tích phân.
  4. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN I ĐỊNH NGHĨA 2 Định nghĩa tích phân. Nếu a = b thì  ׬ ( ) = 0 Nếu a > b thì  ׬ ( ) = − ׬ ( ) Tích phân không phụ thuộc vào biến số: (׬ ( ) = ׬ ( ) = 퐹( ) − 퐹( Ý nghĩa hình học của tích phân:  푆 = ׬ ( )
  5. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN II TÍNH CHẤT Tính chất 1 (với k là hằng số)  ׬ 풌. 풇(풙)풅풙 = 풌. ׬ 풇(풙)풅풙 Tính chất 2  ׬ 풇(풙) ± 품 풙 풅풙 = ׬ 풇(풙)풅풙 ± ׬ 품(풙)풅풙 Tính chất 3  ׬ 풇(풙)풅풙 = ׬ 풇(풙)풅풙 + ׬ 풇(풙)풅풙 퐯ớ푖 < <
  6. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN 2.1 CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1 : 2 3 Tính tích phân = ׬ 3 − + 푒 1 Bài giải 2 3 = ׬ 3 − + 푒 1 2 4 = − 3 푙푛 + 푒 อ 4 1 24 14 = − 3 푙푛 2 + 푒2 − − 3 푙푛 1 + 푒1 4 4 3 = − 3 푙푛 2 + 푒2 − 푒 4
  7. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN 2.1 CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 2 : 4 Nếu 1 = 12, ′ liên tục và න ′ = 17. Tính giá trị của 4 . 1 Bài giải 4 ′ ȁ4 Ta có ׬1 = 1 = 4 − 1 4 − 12 = 17 ⇒ 4 = 29.
  8. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN 2.1 CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 3 : 2 5 5 Cho , và . ׬1 = −3 ׬2 = 5 ׬1 = 6 5 Tính tích phân . = ׬1 2. − 3 Bài giải 2 5 Ta có và ׬1 = −3 ׬2 = 5 5 nên ׬1 = 2 5 5 5 = න 2. − 3 = 2 න − 3 න 1 1 1 = 2.2 − 3.6 = −14
  9. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN 2.1 CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 4 : 2 . Tính tích phân = ׬0 ȁ − 1ȁ Bài giải 2 1 2 = න − 1 = න − 1 + න − 1 0 0 1 1 2 = න (1 − ) + න ( − 1) 0 1 1 2 1 1 = − 2 อ + 2 − อ 2 2 0 1 1 1 = + 0 + = 1 2 2
  10. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
  11. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 1 3 Cho hàm số liên tục trên và có ; . ℝ ׬0 = 2 ׬1 = 6 3 .Tính = ׬0 A. = 8. B. = 12. C. = 36. D. = 4. Bài giải Chọn A. 3 1 3 = ׬0 = ׬0 + ׬1 = 2 + 6 = 8.
  12. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2 Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn 1; 3 thỏa 3 mãn và . Tính ′ . 1 = 2 3 = 9 = ׬1 A. = 11. B. = 7. C. = 2. D. = 18. Bài giải Chọn B. Hướng dẫn: Ta có: 3 Sử dụng định nghĩa nguyên hàm để có: ′ = න = න ′ = + 1 3 = ቚ = 3 − 1 1 = 9 − 2 = 7.
  13. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 3 2 Đặt ( là tham số thực). Tìm để . = ׬1 2 + 1 = 4 A. = −1. B. = −2. C. = 1. D. = 2. Bài giải Chọn C. 2 2 Ta có = න 2 + 1 = 2 + ቚ 1 1 = 4 + 2 − + 1 = 3 + 1. Do = 4 ⇔ 3 + 1 = 4 ⇔ = 1.
  14. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4 1 .Cho׬2 − 1 + 푠푖푛 2 = − + 1, với , là các số nguyên dương 0 Tính + 2 . A. 10. B. 14. C. 12. D.8. Bài giải 2 1 1 2 Chọn C. න − 1 + 푠푖푛 2 = 2 − − 표푠 2 อ 0 2 2 0 1 2 1 1 = − − 표푠 2. + 2 2 2 2 2 2 2 1 = − + 1 = − + 1. 8 2 8 2 Vậy = 8; = 2 nên + 2 = 12.
  15. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 5 1 2 +3 :Biết tích phân ׬ = 푙푛 2 + ( , ∈ ℤ), giá trị của bằng 0 2− A. 7 B. 2 C. 3 D. 1 Bài giải Hướng dẫn: 1 2 + 3 න Phân tích đa thức f(x) để đưa về dạng 0 2 − cơ bản và dùng công thức 1 7 = න −2 + 1 1 0 2 − න = . ln + + 1 + = −2 − 7 푙푛 2 − ቚ (với ≠ 0) 0 = 7 푙푛 2 − 2
  16. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1 2 Câu 6 Cho hàm số xác định trên ℝ\ thỏa mãn ′ = và 2 2 −1 0 = 1; 1 = −2. Giá trị của biểu thức −1 + 3 bằng A. 2 + 푙푛 1 5. B. 3 − 푙푛 1 5. C. 푙푛 1 5 − 1. D. 푙푛 1 5. Bài giải Chọn C. 1 = −2 ⇔ 1 = −2 ⇒ = 푙푛 2 − 1 − 2 2 = න ′ = න 2 − 1 0 = 1 ⇔ 2 = 1 ⇒ = 푙푛 2 − 1 + 1. = 푙푛 2 − 1 + −1 = 푙푛 3 + 1 1 Suy ra: ቊ 푙푛 2 − 1 + 1 khi > 3 = 푙푛 5 − 2 = 2 1 푙푛 1 − 2 + khi < Nên −1 + 3 = 푙푛 1 5 − 1. 2 2
  17. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 2 TÍCH PHÂN DẶN DÒ 1 Xem lại các dạng bài tập trên 2 Đọc tiếp phần: Các phương pháp tính tích phân