Bài giảng Hình học Lớp 12 - Chương 3, Tiết 35: Phương trình mặt phẳng
Câu hỏi đặt ra là có cách nào khác để tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp nữa hay không?
Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(2;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1).
Tính Khoảng cách từ điểm M(1;-2;1) mặt phẳng (ABC)?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 12 - Chương 3, Tiết 35: Phương trình mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_12_chuong_3_tiet_35_phuong_trinh_mat.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 12 - Chương 3, Tiết 35: Phương trình mặt phẳng
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN LỚP 12 HÌNH HỌC Chương III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (tiết 3) IV KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG 1) Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng 2) Các ví dụ minh họa. II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN QUAY DỪNG 41 1 3 3 7 35 7 9 31 VÒNG 1 11 29 27 13 25 15 02 21 19 30 Ô chữ
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN KHỞI ĐỘNG Câu 1: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( ) : 2x− y + 3 z = 5 có vectơ pháp tuyến có tọa độ là: A. (2;− 1;3). B. (−−2; 1;3). C. (2;1;3). D. (2;1;− 3).
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN QUAY DỪNG 41 1 3 3 7 35 7 9 31 VÒNG 1 11 29 27 13 25 15 02 21 19 30 Ô chữ
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN KHỞI ĐỘNG Câu 2: Phương trình mp( ) đi qua điểm M0(5;-3;1) và nhận n(2;1;− 3)làm vectơ pháp tuyến là A. 2x-y-3z+4=0. B. -2x+y+3z=0. C. 2x+y-3z-4=0. D. 2x+y+3z+4=0.
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN QUAY 39 DỪNG 2 4 4 4 40 6 8 36 VÒNG 1 10 34 32 14 30 16 22 26 44 24 Ô chữ
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN Câu 3: KHỞI ĐỘNG A Câu hỏi đặt ra là có cách nào khác để tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp nữa hay không? B D H C Bài giải: 11 VA. BCD== AH.;. S BCD d( A( BCD)) S BCD 33 3V 2 2 3 d( A;( BCD)) =ABCD = = (cm) SBCD 3 3
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN IV KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG 1) Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng: * Định lý:Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình: Ax + By + Cz + D = 0 và điểm Mo(xo;yo;zo). Khoảng cách từ điểm Mo đến mặt phẳng (P) được tính theo công thức: z Mo → n |Axo+Byo+Czo+D| d(Mo,(P)) = √A²+B²+C² H P) O y x
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN IV KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG 2) Các ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Tính khoảng cách từ điểm M(2;4;-3) đến mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – 9 = 0. Bài giải Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là:
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN IV KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG 2) Các ví dụ minh họa: Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(2;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1). Tính Khoảng cách từ điểm M(1;-2;1) mặt phẳng (ABC)? Bài giải
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN IV KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG 2) Các ví dụ minh họa: Ví dụ 3: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P) và (Q) với (P): 2x+y-2z-6=0 và (Q): 2x+y-2z+9=0 Bài giải • M P) (P)//(Q) d((P),(Q))=d(M,(Q)) |0+6+0+9| H d((P),(Q))= = 5 Q) √4 + 1 + 4 Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song bằng khoảng cách từ một điểm bất kỳ thuộc mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN IV KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG 2) Các ví dụ minh họa: Ví dụ 4: Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I(1;2;-3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 3x + 4z – 1 = 0 Bài giải (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên suy ra d(I,(P)) = R (R là bán kính của (S)) • I R 3+0−12−1 10 R=d ; 푃 = = = 2 9+0+16 5 • H Vậy phương trình mặt cầu (S) là: P) (S): (x-1)² + (y-2)² + (z+3)² = 4
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN IV KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG 2) Các ví dụ minh họa: Ví dụ 5: Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P): 2x + 2y – z + 17 = 0 và khoảng cách từ điểm M(1;-2;3) đến mặt phẳng (Q) bằng 4. Bài giải Vì (Q) // (P): 2x + 2y – z + 17 = 0 푛ê푛 (Q) : 2x + 2y – z + D = 0 (D ≠ 17) │2 – 4 – 3 + D│ Ta có: d(M,(Q)) = 4 = 4 √ 4 + 4 + 1 = 17 (loại) │– 5 + D | = 12 ቈ = −7 Vậy phương trình mặt phẳng (Q): 2x + 2y – z – 7 = 0
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN IV KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG 2) Các ví dụ minh họa: Ví dụ 6: Trong không gian với hệ tọa độ , cho điểm −2; 0; −2 , 0; 3; −3 . Gọi 푃 là mặt phẳng đi qua sao cho khoảng cách từ đến mặt phẳng 푃 là lớn nhất. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng 푃 ? Bài giải Gọi là hình chiếu của trên mặt phẳng 푃 . Khi đó ≤ . Vậy khoảng cách từ đến mặt phẳng 푃 là lớn nhất khi ⊥ 푃 . B VTPT: 푛푃 = = 2; 3; −1 . Phương trình mặt phẳng 푃 : 2 + 2 + 3 − + 2 = 0. A H Hay: 2 + 3 − + 2 = 0 2 Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng 푃 bằng: ; 푃 = . 14
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 Gọi B là điểm đối xứng với A ( 2;3;-1) qua mặt phẳng (P): 2x+ 2y+ z+ 5 = 0. Độ dài đoạn AB bằng: A. . B. . C. . D. . Bài giải Chọn D. Vì B là điểm đối xứng với A ( 2;3;-1) qua mặt phẳng (P): 2x+ 2y+ z+ 5 = 0 nên 2.2+2.3−1+5 28 AB= 2d(A, (P))= 2 = 22+22+12 3
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2 Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với (Q): 2x – y -2z + 4 = 0 và cách điểm A(-1; 2; -3) một khoảng bằng 2. A. 2 − + 2 = 0. C. 풙 − 풚 + 풛 − = . B. 2x − y − 2z − 4 = 0. D. 풙 − 풚 − 풛 + = . Bài giải Vì (P) // (Q): 2x - 2y – 2z + 4 = 0 푛ê푛 (Q) : 2x - 2y – 2z + m = 0 (m ≠ 4) Chọn C. │-2 – 2 + 6 + m│ Ta có: d(A,(P)) = 2 = 2 √ 4 + 1 + 4 = 4 (loại) │2 + m | = 6 ቈ = −8 Vậy phương trình mặt phẳng (Q):2x - y + 2z – 8 = 0
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 3 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I 2; 4; 1 và mặt phẳng P : x + y + z − 4 = 0. Tìm phương trình mặt cầu S có tâm I sao cho S cắt mặt phẳng P theo một đường tròn có đường kính bằng 2. A. − 2 2 + − 4 2 + − 1 2 = 4. B. + 2 2 + + 4 2 + + 1 2 = 4. C. − 2 2 + − 4 2 + − 1 2 = 3. D. − 1 2 + + 2 2 + − 4 2 = 3. Bài giải 2+4+1−4 Chọn A. Ta có: , 푃 = = 3. 12+12+12 Gọi 푅 là bán kính mặt cầu, ta có: 푅2 = 3 + 1 = 4 ⇒ 푆 : − 2 2 + − 4 2 + − 1 2 = 4.
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4 Trong không gian Oxyz cho hai điểm A 1; 2; 3 , B 3; 2; 1 . Tìm phương trình mặt phẳng α đi qua A và cách B một khoảng lớn nhất. A. x − − 2 = 0. B. − + 2 = 0. C. + 2 + 3 − 10 = 0. D. 3 + 2 + − 10 = 0. Bài giải Chọn B. Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên mặt phẳng 훼 . Khi đó , 훼 = ≤ . Vậy: , 훼 lớn nhất khi ≡ . Khi đó 훼 là mặt phẳng qua A và vuông góc với AB. Phương trình mặt phẳng 훼 qua 1; 2; 3 và có VTPT 푛 = = 2; 0; −2 là: 2 − 1 − 2 − 3 = 0 ⇔ − + 2 = 0.
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 5 Trong không gian với hệ toạ độ , cho 1; 0; 0 , 0; ; 0 , 0; 0; , > 0, > 0 và mặt phẳng 푃 : − + 1 = 0.Tính M = b + c biết mặt phẳng vuông góc với 1 mặt phẳng 푃 và khoảng cách từ đến bằng . 3 1 5 A. M = . B. M = 1 C. M = 2 D. M = . 2 2 Bài giải Chọn B. Phương trình mặt phẳng có dạng + + = 1 ⇔ + + − = 0 1 ⊥ 푃 − = 0 = Theo giả thiết: ቐ 1 ⇔ ቐ − 1 ⇔ ቐ 2 1 , = = = 3 2+ 2+ 2 3 4+2 2 3 1 1 ⇔ 3 2 = 4 + 2 2 ⇔ 8 4 = 2 2 ⇔ = ⇒ = ⇒ + = 1 2 2
- LỚP 12 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN DẶN DÒ 1 Xem lại các dạng bài tập trên 2 Làm các bài tập 9, 10 (SGK- trang 81) và Xem trước bài PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN