Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Ôn tập đầu năm - Hoàng Trọng Kỳ Anh
N: số mol của chất (mol)
M = mct: Khối lượng chất tan
mdd: khối lượng dung dịch (gam)
C%: Nồng độ phần trăm của dung dịch (%)
CM: Nồng độ mol của dung dịch (mol/lít, M).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Ôn tập đầu năm - Hoàng Trọng Kỳ Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_on_tap_dau_nam_hoang_trong_ky_an.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Ôn tập đầu năm - Hoàng Trọng Kỳ Anh
- 8TH GRADE ÔN TẬP HÓA HỌC 8 GV: HOÀNG TRỌNG KỲ ANH BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC THƯỜNG GẶP
- BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1 2 H He Dimitri 3 4 5 6 7 8 9 10 Li Be Invanovich B C N O F Ne Mendeleev 11 12 13 14 15 16 17 18 Na Mg Al Si P S Cl Ar 19 20 24 25 26 29 30 35 K Ca Cr Mn Fe Cu Zn Br 47 Ag 56 80 Ba Hg BẢN CHƯA ĐẦY ĐỦ
- HÌNH ẢNH MỘT SỐ NGUYÊN TỐ 01 02 Natri Magie 03 04 Cacbon Liti
- CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tên tiếng Việt Danh pháp IUPAC Oxit Oxide Axit Acid Bazơ Base Muối Muối
- 01 OXIDE Basic oxide (oxit bazơ) Acidic oxide ( oxit axit) Tên Basic oxide = tên kim loại + hóa Tên Acidic oxide = tên phi kim (có tiền tố) + Tên gọi trị (nếu có) oxide (có tiền tố) MgO, CO2 Magnesium oxide Carbon dioxide CuO, SO3 Copper (II) oxide Sulfur trioxide Fe2O3, P2O5 Iron (III) oxide Diphosphorus pentoxide Fe3O4 Iron (II, III) oxide
- HÌNH ẢNH MỘT SỐ HỢP CHẤT 01 02 Fe2O3 P2O5 03 04 CuO Fe3O4
- Acid: HnA ( acid tạo ra ion H+) CTTH Tên gọi Gốc acid Tên gốc acid HCl Hydrochloric acid -Cl Chloride HBr Hydrobromic acid -Br Bromide HF Hydrofluoric acid -F Florua HI Hydroiodic acid -I Iotdua H2S Hydrosulfuric acid =S Sunfua H2SO4 Sulfuric acid =SO4 Sulfate H2CO3 Carbonic acid =CO3 Carbonate H3PO4 Phosphoric acid PO4 Phosphate HNO3 Nitric acid -NO3 Nitrate H2SO3 Sulfurous acid =SO3 Sulfite
- HÌNH ẢNH MỘT SỐ ACID 01 02 HCl H2SO4 03 04 H SO HNO3 2 3
- Base (Bazơ): base tạo ra ion OH- Cách gọi Tên kim loại + hóa trị (nếu có) + hydroxide Tên Base NaOH Sodium hydroxide Ca(OH)2 Calcium hydroxide Cu(OH)2 Copper (II) hydroxide Fe(OH)3 Iron (III) hydroxide
- HÌNH ẢNH MỘT SỐ BASE 01 02 NaOH Ca(OH)2 03 04 Fe(OH)3 Cu(OH)2
- Muối Cách gọi Tên muối = tên kim loại + hóa trị (nếu có) + tên gốc Tên muối acid NaCl Sodium chloride CuSO4 Copper (II) sulfate K2CO3 Potassium carbonate Fe(NO3)3 Iron (III) nitrate NaHCO3 Sodium hydrogen carbonate/ Sodium bicarbonate
- HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOẠI MUỐI 01 02 NaCl CuSO4 03 04 Fe(NO3)3 K2CO3
- DẠNG 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI t0 1. Oxi + phi kim ⎯⎯→ Oxit axit t0 S(r) +O 2(k)⎯⎯→ SO 2(k)
- DẠNG 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI t0 1. Oxi + Hidrocacbon ⎯⎯→ CO2 + H2O t0 CH4(k) + 2O 2(k)⎯⎯→ CO 2(k) + 2H 2 O
- DẠNG 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI 0 1. Oxi + kim loại Oxit bazơ ⎯⎯→t t0 3Fe(r) +2O 2(k)⎯⎯→ Fe 3 O 4(r) Fe3O4
- DẠNG 2: ĐIỀU CHẾ OXI t0 2KClO32⎯⎯→ 2KCl+3O t0 2KMnO4⎯⎯→ K 2 MnO 4 +MnO 2 +O 2 điên phân . 2H2 O⎯⎯⎯⎯→ 2H 2 +O 2
- DẠNG 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIDRO t0 1. Oxi + Hidro ⎯⎯→ Nước t0 2H2 +O 2⎯⎯→ 2H 2 O
- DẠNG 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIDRO t0 2. Oxit bazi + Hidro ⎯⎯→ Nước + Oxit bazo t0 H2(k) +CuO (r)⎯⎯→ Cu (r) +H 2 O (h)
- DẠNG 2: ĐIỀU CHẾ HIDRO Zn+2HCl → H22 +ZnCl điên phân . 2H2 O⎯⎯⎯⎯→ 2H 2 +O 2
- DẠNG 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC 0 2Na + 2H Ot → 2NaOH + H 1.Nước + kim loại ( Na, K, Ca, Ba) Base + hidro ⎯⎯→22 2.Nước + Basic oxide ( Na O, K O, CaO, BaO) 2 2 CaO + H22 O → Ca(OH) Base 3.Nước + Acidic oxide (CO2, P2O5, SO2 ) Acid P2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4
- DẠNG 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT 1. Nhận biết O2, H2, CO2, Không khí. Dùng que đóm đang cháy cho lần lượt vào các bình chứa khí Que đóm bùng cháy mạnh là bình đó chứa oxi
- DẠNG 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT 1. Nhận biết O2, H2, CO2, Không khí. Dùng que đóm đang cháy cho lần lượt vào các bình chứa khí Que đóm cháy với ngọn lửa xanh nhạt là bình đó chứa hidro
- DẠNG 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT 1. Nhận biết O2, H2, CO2, Không khí. Dùng que đóm đang cháy cho lần lượt vào các bình chứa khí Que đóm bùng cháy và tắt dần thì đó là không khí
- DẠNG 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT 1. Nhận biết O2, H2, CO2, Không khí. Dùng que đóm đang cháy cho lần lượt vào các bình chứa khí Que đóm tắt ngay thì bình đó chứa khí cacbonic
- DẠNG 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT 1. Nhận biết Acid, bazo, muối, nước Phương pháp Phân loại chất Trích mẫu thử, đánh số Sử dụng quỳ tím
- DẠNG 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT 1. Nhận biết Acid, bazo, muối, nước Phương pháp dùng quỳ tìm Không đổi Quỳ tím hóa Quỳ tím hóa màu là muối đỏ là axit xanh là bazo hoặc nước
- DẠNG 4 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
- DẠNG 4: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồng độ phần trăm: m mct C%. m dd m ct .100% n= ⎯⎯→ m = n. M C%= .100% mct = ; m dd = M mCdd 100% % Nồng độ mol nn V n=( mol ) ⎯⎯→ V = n .24,79 CMM=(/).; mol l n = C V V = 24.79 VCM mdd sau pứ = mchất tan + mdung môi – (mkhí + mrắn)
- CÁC CHỈ SỐ N: số mol của chất (mol) mdd: khối lượng dung dịch M = mct: Khối lượng chất 01 02 (gam) tan C%: Nồng độ phần trăm của CM: Nồng độ mol của dung dung dịch (%) 03 04 dịch (mol/lít, M).
- THANKS CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik. Please keep this slide for attribution