Bài giảng Toán Lớp 12 - Chương III, Bài 1: Nguyên hàm

Cho hàm số f(x) xác định trên K. (K là một khoảng, nửa khoảng hoặc một đoạn).

Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F′(x)=f(x) với mọi x trên K.

pptx 20 trang Tú Anh 27/03/2024 420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 12 - Chương III, Bài 1: Nguyên hàm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_12_chuong_iii_bai_1_nguyen_ham.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 12 - Chương III, Bài 1: Nguyên hàm

  1. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM LỚP 12 GIẢI TÍCH Chương 3: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN Bài 1: NGUYÊN HÀM I NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
  2. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM I NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT 1 NGUYÊN HÀM 1.1 ĐỊNH NGHĨA Cho hàm số ( ) xác định trên 퐾. (퐾 là một khoảng, nửa khoảng hoặc một đoạn). Hàm số 퐹( ) được gọi là nguyên hàm của hàm số ( ) trên 퐾 nếu 퐹′( ) = ( ) với mọi trên 퐾. 1.2 ĐỊNH LÍ 1 Nếu 퐹( ) là một nguyên hàm của hàm số ( ) trên 퐾 thì với mỗi hằng số C, hàm số ( ) = 퐹( ) + cũng là một nguyên hàm của hàm số ( ) trên 퐾.
  3. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM 1 NGUYÊN HÀM Ví dụ 1: Tính các nguyên hàm của các hàm số sau: a) 3 2 trên 푅. b) cos trên 푅. Bài giải a) 3 là một nguyên hàm của hàm số 3 2 trên 푅. b) 푠푖푛 là một nguyên hàm của hàm số cos trên 푅.
  4. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM I NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT 1 NGUYÊN HÀM 1.3 ĐỊNH LÍ 2 Nếu 퐹( ) là một nguyên hàm của hàm số ( ) trên 퐾 thì mọi nguyên hàm của hàm số ( ) trên 퐾 đều có dạng 퐹( ) + , với C là một hằng số. Kí hiệu: ׬ ( ) = 퐹( ) + : Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số ( ) trên 퐾. Chú ý : ( ) chính là vi phân của nguyên hàm 퐹( ) của ( ) vì 퐹( )=퐹′( ) = ( ) .
  5. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM 1 NGUYÊN HÀM Ví dụ 2: Tính: 1 ;a) ׬ 4 c) ׬ 푠 푠 1 . b) ׬ 표푠 ; d) ׬ 푣 푠푖푛2 푣 Bài giải 1 1 ; a) ׬ 4 = 5 + ; c) ׬ 푠 = 푙푛 푠 + 5 푠 1 .d) ׬ 푣 = 푡 푛푣 + b) ׬ 표푠 = sin x + C; 푠푖푛2 푣
  6. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM 2 TÍNH CHẤT 2.1 TÍNH CHẤT 1 .׬ ′ = + 2.2 TÍNH CHẤT 2 .׬ ( ) = ׬ ( ) , là hằng số khác 0 2.3 TÍNH CHẤT 3 .׬[ ( ) ± ( )] = ׬ ( ) ± ׬ ( )
  7. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM 2 TÍNH CHẤT Ví dụ 3: Tính các nguyên hàm sau: ; a) ׬ ( 표푠 )′ 1 . b) ׬(3 2 − ) Bài giải a) ׬ ( 표푠 )′ = ׬(−푠푖푛 ) = 표푠 + 1 1 b) ׬(3 2 − ) = ׬ 3 2 − ׬ = 3 − 푙푛 + C
  8. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM 3 SỰ TỒN TẠI NGUYÊN HÀM ĐỊNH LÍ 3 Mọi hàm số ( ) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.
  9. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM 3 SỰ TỒN TẠI NGUYÊN HÀM Ví dụ 4: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) = 5 trên khoảng −∞; +∞ . Bài giải Hàm số ( ) = 5 có nguyên hàm trên các khoảng −∞; +∞ 6 .và ׬ 5 = + 6
  10. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM 3 SỰ TỒN TẠI NGUYÊN HÀM Ví dụ 5: 1 Tìm nguyên hàm của hàm số g( ) = trên các khoảng −∞; 0 ; 0; +∞ . Bài giải 1 Hàm số g( ) = có nguyên hàm trên các khoảng (−∞; 0); (0; +∞) 1 .và ׬ = 푙푛 +
  11. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM 3 SỰ TỒN TẠI NGUYÊN HÀM Ví dụ 6: 2 .(∞+ ;Tìm nguyên hàm của hàm số h( ) = ׬ 3 trên khoảng (0 Bài giải 2 ∞+ ;Hàm số h( ) = ׬ 3 có nguyên hàm trên khoảng 0 2 3 5 .và ׬ 3 = 3 + C 5
  12. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM 3 SỰ TỒN TẠI NGUYÊN HÀM Ví dụ 7: 1 Tìm nguyên hàm của hàm số u( ) = trên từng khoảng (− + ; + ). 표푠2 2 2 Bài giải 1 Hàm số u( ) = có nguyên hàm trên từng khoảng (− + ; + ) 표푠2 2 2 1 . và ׬ = 푡 푛 + 표푠2
  13. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM 4 BẢNG NGUYÊN HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP Từ bảng đạo hàm, ta có bảng nguyên hàm sau: 1 න0 = න = + න 훼 = 훼+1 + (훼 ≠ −1) 훼 + 1 1 ׬ = 푙푛 + න푒 = 푒 + න = + (a>0; a ≠ 1) 푙푛 1 න 표푠 = 푠푖푛 + න푠푖푛 = − 표푠 + න = 푡anx+C 표푠2 1 න = − 표푡x+C 푠푖푛2
  14. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
  15. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :Câu 1 Kết quả của ׬(3 푠푖푛 − 푒2 +1) bằng 2 (푒2) (푒 ) A. F(X)=−3 푠푖푛 − 푒 + B. 퐹 = −3 표푠 + 푒 + . 2 2 (푒2) (푒2) C. F(X) =3 표푠 − 푒 + . D. 퐹 = −3 표푠 − 푒 + . 2 2 Bài giải Chọn D. න(3 푠푖푛 − 푒2 +1) = 3 න 푠푖푛 − 푒 න(푒2) (푒2) = − 3 표푠 − 푒 + 2
  16. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2 3 :Kết quả của ׬( + 2 2) bằng 2 3 6 5 A. F(x)= 2 + 3+C. 2 3 6 5 B. F(x)= 2 + 3. 3 5 3 5 3 3 6 5 2 3 3 5 C. F(x)= 2 + 3+C. D. F(x)= 2 + 3+C. 2 5 3 5 Bài giải 3 1 2 2 3 6 5 Chọn A. න( + 2 2) = න( 2 + 2 3) = 2 + 3+C 3 5
  17. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 3 1 1 :Kết quả của׬(3 2 − + ) bằng 푠푖푛2 A. F(x) = 6 − 푙푛 − 표푡 +C. B. F(x) = 3 − 푙푛 − 표푡 +C. C. F(x) = 3 − 푙푛 + 표푡 +C. D. F(x) = 6 − 푙푛 + 표푡 +C. Bài giải 1 1 1 1 න 3 2 − + = 3 න 2 − න + න Chọn B. 푠푖푛2 푠푖푛2 = 3 − 푙푛 − 표푡 +C
  18. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4 1 :Kết quả của ׬(5 −1 + ) bằng 표푠2 1 5 5 A. F(x) = − tanx + C. B. F(x) = + tanx + C 5 푙푛 5 푙푛 5 1 5 5 C. F(x) = + tanx + C. D. F(x) = − tanx + C. 5 푙푛 5 푙푛 5 Bài giải 1 1 ׬(5 −1 + ) =׬ 5 −1 + ׬ Chọn C. 표푠2 표푠2 1 5 = +tanx+C 5 푙푛 5
  19. 12+x −x1 − x 3 cd)) dx e x x 4 LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 5 1+ − 3 :Kết quả của׬ bằng 4 1 1 2 1 −1 1 2 1 B. F(x)= − − 푙푛 + C A. F(x)= 3 − − 푙푛 + C 3 3 5 5 3 5 5 −1 1 2 1 1 1 2 1 C. F(x)= 3 + − 푙푛 + C D. F(x)= + − 푙푛 + C 3 5 5 3 3 5 5 Bài giải 1 1 1 + − 3 1 2 3 1 2 3 Chọn A.න = න + න − න = න + න − න 4 4 4 4 4 4 4 −7 1 = න −4 + න 2 − න −1 1 2 1 = − − 푙푛 + C 3 3 5 5
  20. LỚP 12 GIẢI TÍCH BÀI 1 NGUYÊN HÀM DẶN DÒ 1 Xem lại các dạng bài tập trên 2 Xem trước phần tiếp theo bài NGUYÊN HÀM