Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 13: Hoạt động thần kinh - Năm học 2017-2018

- Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. Những phản ứng như vậy gọi là phản xạ.

Ví dụ: Nghe tiếng động mạnh và bất ngờ làm ta giật mình.

           Trời lạnh, nổi da gà.

- Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này.

 

pptx 15 trang Hạnh Đào 13/12/2023 3080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 13: Hoạt động thần kinh - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_bai_13_hoat_dong_than_kin.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 13: Hoạt động thần kinh - Năm học 2017-2018

  1. CH ÀO MỪ À CÁ NG V C EM QU ĐẾ Ý T N V HẦ ỚI Y TI C ẾT Ô H Ọ C
  2. Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017 KIỂM TRA BÀI CŨ Chỉ trên sơ đồ các cơ quan thần kinh? Trả lời câu hỏi: - Não được bảo vệ bởi gì? - Cơ quan thần kinh trung ương có vào trò như thế nào?
  3. Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017 Tự nhiên – xã hội
  4. Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017 ❑ Hoạt động 1: Hoạt động phản xạ ? Các em biết gì về hoạt động phản xạ của cơ thể?
  5. Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017 ? 1. Thế nào là phản xạ ? 2. Cơ quan nào của hệ thần kinh điều khiển phản xạ?
  6. Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017 Thí nghiệm: Hình thức: hoạt động nhóm Yêu cầu: thực hiện 3 thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập. - Nhìn bạn ăn chanh - Vỗ tay trước mắt bạn - Cù lắt vào người bạn
  7. Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017 ? 1. Thế nào là phản xạ ? 2. Cơ quan nào của hệ thần kinh điều khiển phản xạ?
  8. Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017 - Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. Những phản ứng như vậy gọi là phản xạ. Ví dụ: Nghe tiếng động mạnh và bất ngờ làm ta giật mình. Trời lạnh, nổi da gà. - Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này.
  9. Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017 ❑ Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi phản ứng nhanh TRÒ CHƠI “CHANH CHUA CUA KẸP”
  10. Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017 CÁCH CHƠI Hai người, mặt đối mặt nhau. Người này lấy ngón trỏ của mình đặt vào lòng bàn tay của người kia. Sau khi nghe giáo viên hô to “Chanh chua, cua kẹp” đến từ “kẹp” thì đồng thời người này phải rút nhanh ngón trỏ của mình ra và người kia nhanh chụm tay lại để chụp lấy ngón trỏ. Nếu ngón tay trỏ bị bắt lại thì sẽ thua.
  11. Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017 CỦNG CỐ Câu 1: Đâu không phải là một hoạt động phản xạ của cơ thể? a. Trời lạnh, nổi da gà. b.Chạm tay vào lửa, thụt tay lại. c. Đứng lâu, mỏi chân. d.Nghe âm thanh lớn đột ngột làm ta giật mình.
  12. Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017 Câu 2: Thế nào là phản xạ? a.Phản xạ là sự biến đổi của cơ thể khi gặp kích thích. b.Phản xạ là sự tự động phản ứng nhanh của cơ thể trước kích kích bất ngờ. c.Phản xạ là phản ứng chậm của cơ thể trước một kích thích.
  13. Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017 Câu 3: Điền vào dấu chấm: Tủy sống là cơ quan điều khiển hoạt động phản xạ của cơ thể.
  14. DẶN DÒ - Về nhà học bài. Tìm thêm các ví dụ về hoạt động phản xạ. - Chuẩn bị bài 14: Hoạt động thần kinh (tiếp theo).
  15. ẢM ƠN QUÝ THẦY C CÔ V CÁC EM ĐÃ LẮNG N À GHE