Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm
TÌNH HUỐNG ĐẦU BÀI
Sử dụng biến trở có thể làm cho một bóng đèn từ từ sáng dần lên hoặc từ từ tối dần đi. Cũng nhờ biến trở mà ta có thể điều chỉnh tiếng của rađiô hay ti vi to dần lên hay nhỏ dần đi……Vậy biến trở có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
I. BIẾN TRỞ
1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở.
C2: Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây của biến trở nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?
Biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_bai_10_bien_tro_dien_tro_dung_trong_k.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm
- KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Viết công thức điện trở của dây dẫn Công thức : R = l S Câu 2: Từ công thức trên, ta có thể làm thay đổi điện trở dây dẫn bằng cách nào? 1. Thay đổi chiều dài dây dẫn. 2. Thay đổi tiết diện của dây. 3. Thay đổi vật liệu (điện trở suất) của dây.
- TÌNH HUỐNG ĐẦU BÀI Sử dụng biến trở có thể làm cho một bóng đèn từ từ sáng dần lên hoặc từ từ tối dần đi. Cũng nhờ biến trở mà ta có thể điều chỉnh tiếng của rađiô hay ti vi to dần lên hay nhỏ dần đi Vậy biến trở có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
- Bài 10 BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
- BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở C1: Quan sát hình ( biến trở thật) để nhận dạng các loại biến trở: C M N C C A B A N B A N B Biến trở con chạy Biến trở tay quay Biến trở than
- BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở. C2: Nếu mắc hai đầu A, B C của cuộn dây của biến trở nối M N tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến A B trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao? + _ Biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
- BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở. C3: Hai điểm A và N của C biến trở được mắc nối tiếp M N vào mạch điện. Khi đó nếu ta dịch chuyển con chạy C A B thì điện trở của mạch điện có thay đổi không? Vì sao? + _ Điện trở của mạch điện có thay đổi. Vì khi dịch chuyển con chạy C sẽ làm thay đổi chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của mạch điện.
- BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở. Biến trở là gì? - Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số Nêu cấu tạo của biến trở - Biến trở gồm con chạy (hoặc tay quay) và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn được quấn đều đặn trên một lõi sứ
- BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở. - Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số - Biến trở gồm con chạy (hoặc tay quay) và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn được quấn đều đặn trên một lõi sứ
- BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở. C4: Hình 10.2 vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở. Hãy mô tả hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c. ( Cá nhân trả lời ) a) b) c) d) Hình 10.2
- BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở. 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện Nhóm : Quan sát biến trở của nhóm mình, cho biết số ghi trên biến trở và giải thích ý nghĩa con số đó? 20 Ω - 2A * ( 20 Ω -2A ) Có nghĩa là điện trở lớn nhất của biến trở là 20 Ω, cường độ dòng điện tối đa qua biến trở là 2A.
- BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở. 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện C5: Vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3 A N - + C6: - Mắc mạch điện như hình 10.3. Đẩy con chạy về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất - Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy để đèn sáng hơn. - Để đèn sáng mạnh nhất thì dịch chuyển con chạy tới vị trí nào? Vì sao?
- BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở. 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
- BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ II. CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT Một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lõi cách điện. C7: Hãy giải thích vì sao lớp than hay lớp kim loại mỏng đó lại có điện trở 680k lớn? a R = Theo công thức tính điện trở: S mà lớp kim loại mỏng có tiết diện nhỏ nên điện trở lớn. b + Nhận dạng hai cách: - Cách 1: Trị số được ghi trên điện trở. - Cách 2: Trị số thể hiện bằng các vòng màu.
- Ví dụ BẢNG QUY ĐỊNH TRI SỐ ĐIỆN TRỞ THEO VÒNG MÀU Vòng màu Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Vòng 1 0 0 x 1Ω 0 Vòng 2 1 1` x 10 Ω ± 1% Vòng 3 Vòng 4 2 2 x 102 Ω ± 2% 3 3 x 103 Ω 4 4 x 104 Ω 5 5 x 105 Ω 6 6 x 106 Ω 7 7 x 107 Ω 8 8 x 108 Ω 9 9 x 0,1 Ω ± 5% x 0,01 Ω ± 10%
- Nâu – Đen – Da cam – Vàng ánh kim R = 10 x 103 ± 5% - Vạch đầu màu Nâu - Vạch thứ 2 màu Đen = 10000 Ω ± 500 Ω - Vạch thứ 3 Da cam - Vach cuối kim nhũ ± 5%
- BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ C10: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20. Dây điện II.trở CÁCcủa ĐIỆNbiến trở TRỞlà dây DÙNGhợp kimTRONGnicrom KĨcó THUẬTtiết diện 0,5mm2 và được II.quấn VẬNđều DỤNGxung quanh một lõi sứ tròn đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này. Cho biết : R = 20 l S = 0,5 mm2 = 0,5.10-6 R = m2 S = 1,1 .10-6m d = 2cm = 2.10-2m RS C = d. = 3.14 l = 1vòng n = ? l n = .d
- C10 Cho biết : R = 20 S = 0,5 mm2 = 0,5.10-6 m2 = 1,1 .10-6m d = 2cm = 2.10-2m = 3.14 n = ? Giải Chiều dài dây biến trở. Ta có: l R.S 20.0,5.10−6 R =ρ l = = =9,09(m) S ρ 1,1.10−6 Số vòng dây của biến trở. n = l = l = 9,09 =145 C π.d −2 (vòng) V 3,14.2.10
- Hướng dẫn về nhà - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Học bài và làm bài tập trong sách bài tập -Làm các bài tập trong bài 11 trang 32/ SGK để chuẩn bị tốt cho tiết sau là tiết bài tập