Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm - Trường THCS Quách Văn Phẩm

   Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình

Nếu sử dụng cùng 1 hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như  nhau không?

I./ ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

Trị số               không đổi với mỗi dây dẫn vàø

được gọi là điện trở của dây dẫn đó.  

Kí hiệu sơ đồ điện trở :

Đơn vị điện trở là Ôm (Ω )

1kΩ = 1000 Ω

1MΩ = 1 000 000 Ω

* Ý nghĩa của điện trở:

Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn

ppt 16 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_2_dien_tro_cua_day_dan_dinh_luat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình A V Nếu sử dụng cùng 1 hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không?
  2. I./ ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN U Xác định thương số I đối với mỗi dây dẫn
  3. KẾT QUẢ BẢNG 1 KẾT QUẢ BẢNG 2 Lần đo U I U Lần U ( I (A) U ( V) (A) I đo V) I 1 3,0 0,1 30 1 2,0 0.1 20 2 4,5 0,15 30 2 2,5 0,125 20 3 6,0 0,2 30 3 4,0 0,2 20 4 9,0 0.3 30 4 5,0 0,25 20 5 12,0 0,4 30 5 6,0 0,3 20 U C1: Tính thương số I đối với mỗi dây dẫn dựa vào kết quả bảng 1;2
  4. KẾT QUẢ BẢNG 1 KẾT QUẢ BẢNG 2 Lần đo U I U Lần U ( I (A) U ( V) (A) I đo V) I 1 3,0 0,1 30 1 2,0 0.1 20 2 4,5 0,15 30 2 2,5 0,125 20 3 6,0 0,2 30 3 4,0 0,2 20 4 9,0 0.3 30 4 5,0 0,25 20 5 12,0 0,4 30 5 6,0 0,3 20 U C2: Nhận xét giá trị của thương số đối với mỗi dây dẫn I
  5. KẾT QUẢ BẢNG 1 KẾT QUẢ BẢNG 2 Lần đo U I U Lần U (V) I (A) U ( V) (A) I đo I 1 3,0 0,1 30 1 2,0 0.1 20 2 4,5 0,15 30 2 2,5 0,125 20 3 6,0 0,2 30 3 4,0 0,2 20 4 9,0 0.3 30 4 5,0 0,25 20 5 12,0 0,4 30 5 6,0 0,3 20 Với mỗi dây dẫn thì thương số U có giá trị xác định và không đổi I
  6. KẾT QUẢ BẢNG 1 KẾT QUẢ BẢNG 2 U U Lần đo Lần đo I I 1 30 1 20 2 30 2 20 3 30 3 20 4 30 4 20 5 30 5 20 U C2: Nhận xét giá trị của thương số đối với hai dây dẫn khác nhau I
  7. KẾT QUẢ BẢNG 1 KẾT QUẢ BẢNG 2 U U Lần đo Lần đo I I 1 30 1 20 2 30 2 20 3 30 3 20 4 30 4 20 5 30 5 20 Với hai dây dẫn khác nhau thì thương số Ucó giá trị khác nhau I
  8. I./ ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN U Trị số R = không đổi với mỗi dây dẫn vàø I được gọi là điện trở của dây dẫn đó. Kí hiệu sơ đồ điện trở : 1V 1 = Đơn vị điện trở là Ôm (Ω ) 1A 1kΩ = 1000 Ω 1MΩ = 1 000 000 Ω * Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn
  9. II/ ĐỊNH LUẬT ÔM KẾT QUẢ BẢNG 1 KẾT QUẢ BẢNG 2 Lần đo U( V) I (A) R (Ω) Lần đo U ( V) I (A) R (Ω) 1 3,0 0,1 30 1 2,0 0.1 20 2 4,5 0,15 30 2 2,5 0,125 20 3 6,0 0,2 30 3 4,0 0,2 20 4 9,0 0.3 30 4 5,0 0,25 20 5 12,0 0,4 30 5 6,0 0,3 20
  10. II/ ĐỊNH LUẬT ÔM KẾT QUẢ BẢNG 1 KẾT QUẢ BẢNG 2 Lần đo U ( V) I(A) U Lần đo U ( V) I (A) I 1 3,0 0,1 30 1 2,0 0.1 20 2 4,5 0,15 30 2 2,5 0,125 20 3 6,0 0,2 30 3 4,0 0,2 20 4 9,0 0.3 30 4 5,0 0,25 20 5 12,0 0,4 30 5 6,0 0,3 20
  11. II/ ĐỊNH LUẬT ÔM KẾT QUẢ BẢNG 1 KẾT QUẢ BẢNG 2 Lần U I R Lần U I R đo ( V) (A) (Ω) đo ( V) (A) (Ω) 3 6,0 0,2 30 5 6,0 0,3 20 Với cùng 1 hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện sẽ tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn.
  12. II/ ĐỊNH LUẬT ÔM I: Cường độ dòng điện (A) U I = U: Hiệu điện thế (V) R R: điện trở (Ω) PHÁT BIỂU ĐỊNH LUẬT ÔM Cường độ dòng điện chạy trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó
  13. III/ VẬN DỤNG C3: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12Ω cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5 A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.
  14. III/ VẬN DỤNG C4: Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây dẫn có điện trở R1 và R2 =3R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
  15. III/ VẬN DỤNG U Bài 1 : Từ công thức R = I Một em học sinh phát biểu như sau : “Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua dây dẫn”. Bạn ấy phát biểu đúng hay sai.