Đề kiểm tra cuối học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Phòng GD&ĐT TP Kontum - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho a gam kim loại kẽm phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,6 gam HCl.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính a.
c) Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc).
d) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Phòng GD&ĐT TP Kontum - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_8_phong_gddt_tp_k.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Phòng GD&ĐT TP Kontum - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao - Biết phân 1. Phân loại các hợp loại oxit, chất vô cơ và viết axit, bazơ, PTHH tính chất, muối điều chế oxi, hidro, - Viết nước PTHH. Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 2 Số điểm: 4,0 Số điểm: 4,0 Số điểm:4,0 - Hiểu được tính chất hóa 2. Nhận biết các học để nhận chất- Tính nồng độ biết một số dung dịch chất. - Tính được nồng độ chất Số câu:1 Số câu:1 Số câu: 1 Số điểm 3,0 Số điểm:3,0 Số điểm: 3,0 Giải bài toán Vận dụng tính theo tính chất hóa PTHH cơ học, nồng độ bản dung dịch để 3. Bài toán tổng hợp giải bài toán tính theo PTHH cấp độ cao Số câu:2 Số câu:1 Số câu:1 Số câu: 2 Số điểm:3,0 Số điểm: 2,0 Số điểm:1,0 Số điểm 3,0 Tổng số câu: 6 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 5 Tổng số điểm: 10 Số điểm: 4,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 2,0 Số điểm: 1,0 Số điểm: 10 Tỉ lệ %: 100% Tỉ lệ %: Tỉ lệ %: 30% Tỉ lệ %: Tỉ lệ %: Tỉ lệ:100% 40% 20% 10%
- UBND THÀNH PHỐ KONTUM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2020-2021 Môn: HÓA HỌC Lớp: 8 §Ò chÝnh thøc Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 05 câu, 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm) Cho các chất sau: CuO, NaCl, H2SO4, NaOH, P2O5 , HCl, Ca(HCO3)2, Mg(OH)2. Hãy cho biết chất nào là oxit ? axit ? bazơ ? muối ? Câu 2: (2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau: o o a) Al + t -> Al2O3 b) KClO3 t -> + c) Ba + H2O > Ba(OH)2 + d) P2O5 + H2O > Câu 3: (3,0 điểm) a) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 dung dịch trong suốt, mất nhãn sau: dung dịch KOH; dung dịch NaCl; dung dịch H2SO4. b) Hòa tan 11,7 gam muối ăn NaCl vào nước thu được 250 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch. Câu 4: (2,0 điểm) Cho a gam kim loại kẽm phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,6 gam HCl. a) Viết phương trình hoá học. b) Tính a. c) Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc). d) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành. Câu 5: (1,0 điểm) Cho 4,6 gam kim loại natri vào 145,6 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch. (Cho: Na=23 ; Cl=35,5 ; H=1 ; O=16; Zn=65) Hết Trang 1/ 1
- UBND THÀNH PHỐ KONTUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC ; LỚP: 8 (Bản Hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Câu 1: Chọn đúng mối chất được 0,25 điểm - Câu 2: Viết được sơ đồ PƯ được 0,25 đ; cân bằng đúng được 0,25đ. Thiếu điều kiện 2 PTHH trừ 0,25 điểm. - Câu 3: a) HS có thể nhận biết cách khác nhưng lập luận đúng, logic vẫn ghi điểm. b) Ghi đúng mỗi công thức tính được 0,25 đ, thay số và tính đúng kết quả được 0,25 đ. - Câu 4: HS có thể giải theo nhiều cách khác, nếu lập luận chặt chẽ, đúng vẫn ghi điểm tối đa. Nếu viết PTHH sai thì không chấm điểm các phần tiếp theo. - Câu 5: HS có thể giải theo cách khác, nếu lập luận chặt chẽ, đúng vẫn ghi điểm tối đa. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Cho các chất sau: 2,0 điểm Oxit: CuO, P2O5 0,5 đ 1 Axit: H2SO4, HCl 0,5 đ Bazơ: NaOH, Mg(OH)2 0,5 đ Muối: NaCl, Ca(HCO3)2 0,5 đ Mối PTHH viết đúng được 0,5 điểm, thiếu điều kiện trừ 0,25 2,0 điểm to 0,5 đ a) 4Al + 3O2 2Al2O3 to 0,5 đ 2 b) 2KClO3 2KCl + 3O2 c) Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 0,5 đ d) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 0,5 đ 3 3,0 điểm a) Nhận biết 3 dung dịch: KOH; NaCl và H2SO4 Trích mẫu thử đánh số thứ tự. 0,25 đ Cho quỳ tím vào các mẫu thử 0,25 đ a) Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4 0,5 đ Mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH 0,5 đ Mẫu nào không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch NaCl 0,25 đ b) Hòa tan 11,7 gam muối ăn NaCl vào nước thu được 250 ml dung dịch. Đổi 250 ml= 0,25 lit 0,25 đ m 11,7 0,5 đ b) Số mol của 11,7 gam NaCl là: n 0,2(mol) NaCl M 58,5 n 0,2 0,5 đ Tính nồng độ mol của dung dịch: C 0,8(mol / l) M(ddNaCl) V 0,25 4 2,0 điểm m 14,6 0,25 đ a) Số mol của 14,6 gam HCl: n 0,4(mol) HCl M 36,5 Trang 1/2
- Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 0,5 đ 1 2 1 1 (mol) 0,2 0,4 0,2 0,2 (mol) 0,25 đ 0,25 đ b) Số gam kẽm đã phản ứng: mZn n M 0,2 65 13(g) c) Thể tích khí hidro: V n 22,4 0,2 22,4 4,48(l) 0,25 đ H2 d) Khối lượng kẽm clorua tạo thành: m n M 0,2 136 27,2(g) 0,5 đ ZnCl2 1,0 điểm 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,25 đ 46 80 2 (gam) 0,25 đ 4,6 8 0,2 (gam) Câu 5 Khối lượng dung dịch sau khi phản ứng kết thúc: 0,25 đ 4,6 + 145,6 – 0,2 = 150 (g) Nồng độ phần trăm của dung dịch: 0,25 đ m 8 C% ct 100% 100% 5,33% mdd 150 HẾT Duyệt đề Kon Tum, ngày 24 tháng 04 năm 2021 GVBM ra đề Bùi Quang Bảo Nguyễn Đăng Hùng
- Trang2/2