Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)
Câu 3 (6,5 điểm): Trong phòng thí nghiệm có: kẽm, sắt, dung dịch axit clohiđric và axit sunfuric.
- Viết các phản ứng điều chế khí H2
- Muốn điều chế được 2,24l khí H2 (ở đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NĂM CĂN ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1 ( 3 điểm): Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng hóa học sau đây ( không thay đổi chỉ số x, y trong phản ứng ở câu 5, 6 ): 1) Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O 2) Al + HCl AlCl3 + H2 o t ,V2O5 3) SO2 + O2 SO3 4) Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 to 5) CxHy + O2 CO2 + H2O 6) FexOy + HNO3 Fe(NO3)3+ NO2 + H2O Câu 2 (3,0 điểm): Hợp chất Z có công thức AxOy. Khối lượng mol của Z là 222 gam, trong đó nguyên tố oxi chiếm 50,45% về khối lượng. a. Xác định nguyên tố A? b. Lập công thức hóa học của hợp chất Z và cho biết Z thuộc loại oxit nào? Câu 3 (6,5 điểm): Trong phòng thí nghiệm có: kẽm, sắt, dung dịch axit clohiđric và axit sunfuric. a. Viết các phản ứng điều chế khí H2 b. Muốn điều chế được 2,24l khí H 2 (ở đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất. Câu 4 (2,25 điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 4 chất khí: O 2, N2, CO2 và CO đựng trong các bình riêng biệt. Câu 5 (2 điểm): Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm CO và H 2 cần dùng vừa đủ V lít O2. Tìm giá trị của V? Câu 6 (3,25 điểm): Hòa tan 9,3g Na2O vào nước thu được dung dịch NaOH. Sau đó người ta cho dung dịch này tác dụng với 8,8g CO 2 thu được muối Na 2CO3 và H2O. Tính khối lượng Na2CO3 tạo thành? Hết Ghi chú: - Thí sinh được dùng máy tính bỏ túi, được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
- PHÒNG GD&ĐT NĂM CĂN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 ( gồm: 02 trang ) Môn Hóa học - Năm học: 2018-2019 Câu/ ý Nội dung đáp án Điểm Câu 1 Mỗi PTHH lập đúng được 0,5 điểm Mỗi PTHH (3 đ) 1) Fe O + 8HCl FeCl + 2FeCl + 4H O 3 4 2 3 2 đúng 2) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 = 0,5 o t ,V2O5 điểm 3) 2SO2 + O2 2SO3 4) 4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 y to y 5) CxHy + (x ) O2 xCO2 + H2O 4 2 6) FexOy + (6x-2y) HNO3 xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y) H2O Câu 2 %O = 50,45% 16y (3,0 đ) .100% 50,45% y 7 0,5đ 222 0,5đ xA 16y 222 Ta có: xA 222 16.7 xA 110 0,5đ x 1 2 3 0,5đ A 110 55nhận 36,8 Vậy A là Mangan (Mn) 0,5đ CTHH của Z là: Mn2O7 : là oxit axit 0,5đ Câu 3 a. Phản ứng điều chế H2: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (6,5 đ) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 0,5x4 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 =2 đ 2,24 b. n 0,1(mol) 0,5 H2 22,4 0,5 n n KL H2 Từ các phản ứng trên: n : n 1: 2 0,5 KL HCl 0,5 n : n 1:1 KL H2SO4 0,5 0,5 0,5
- mFe 0,1.56 5,6(g) m 0,1.65 6,5(g) 0,5 Zn m 0,2.36,5 7,1(g) HCl 0,5 m 0,1.98 9,8(g) H2SO4 Vậy ta dùng kim loại sắt và axit clohiđric. Câu 4 Đưa tàn đóm đỏ vào bình chứa các khí: 0,25 (2,25 đ) - Khí nào làm tàn đóm bùng cháy là O2, 0,5 - Khí làm tắt tàn đóm là CO2. 0,5 Cho 2 khí còn lại qua bột đồng (II) oxit đun nóng, khí nào làm 0,5 CuO từ đen chuyển sang đỏ là CO. to CuO + CO Cu + CO2 0,25 (đen) (đỏ) Khí còn lại là N2. 0,25 to Câu 5 2CO + O2 CO2 (2đ) 2V 1V 0,5đ to 2H2 + O2 H2O 2V 1V 0,5đ Theo phương trình ta thấy: 1 V V O2 hh 2 0,5đ 1 VO .6,72 3,36(l) 0,5 đ 2 2 9,3 8,8 Câu 6 n 0,15(mol);n 0,2(mol) 1đ Na2O CO2 (3,25 đ) 62 44 0,5đ Na2O H2O 2NaOH 1mol 2mol 0,15mol 0,3mol 0,5đ 2NaOH CO2 Na2CO3 H2O 0,5đ 2mol 1mol 1mol 0,3 0,15 0,15 0,5đ ( Số mol CO dư) 2 0,25đ m 0,15.106 15,9(g) Na2CO3 0,5đ Ghi chú: Học sinh có thể giải bằng cách khác, nếu lập luận đúng và có kết quả chính xác thì vẫn đạt điểm tối đa của phần đó.