Đề thi học sinh giỏi vòng trường môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)
Bài 2: (4,0 điểm):
Người ta vớt một cục sắt đang ngâm trong nước sôi rồi thả vào một ly chứa nước ở 200C. Biết khối lượng của cục sắt gấp 3 lần khối lượng nước chứa trong ly, nhiệt dung riêng của sắt: C1 = 460J/Kg.K, của nước C2 = 4200J/Kg.K. Tính nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do ly hấp thu và toả ra môi trường xung quanh.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi vòng trường môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_vong_truong_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi vòng trường môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)
- PHỊNG GD&ĐT NĂM CĂN ĐỀ THI CHỌN HSG VỊNG TRƯỜNG TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN NĂM HỌC 2017 – 2018 MƠN THI: VẬT LÝ 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút Bài 1 : (3,0 điểm): Cho hai gương phẳng G 1 và G2 đặt song song với nhau (như hình vẽ). Vẽ đường đi của một tia sáng phát ra từ S sau hai lần phản xạ trên gương G 1 và một lần phản xạ trên gương G2 thì qua một điểm M cho trước. G S 1 M G Bài 2: (4,0 điểm): 2 Người ta vớt một cục sắt đang ngâm trong nước sôi rồi thả vào một ly chứa nước ở 200C. Biết khối lượng của cục sắt gấp 3 lần khối lượng nước chứa trong ly, nhiệt dung riêng của sắt: C1 = 460J/Kg.K, của nước C2 = 4200J/Kg.K. Tính nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do ly hấp thu và toả ra môi trường xung quanh. Bài 3 (4,0 điểm): Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB dài 18 km. Khi đi được 10 km đầu với vận tốc v 1 = 20 km/h thì người đĩ dừng lại 30 phút để nghỉ. Quãng đường cịn lại người đĩ đi với vận tốc v 2. Biết vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường AB là v = 15 km/h. a) Tính vận tốc v2 ? b) Nếu người đi xe đạp khơng dừng lại để nghỉ thì vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường AB là bao nhiêu ? Bài 4: (6,0 điểm) U Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ; R1 = R3 = 6; R2 = 12; U = 12V không đổi. R1 C A A B Khi mắc ampe kế hoặc vôn kế vào giữa hai điểm C và B thì bóng đèn Đ vẫn sáng bình thường. Đ Biết điện trở của vôn kế rất lớn, của ampe kế và R2 D R3 dây nối không đáng kể. Tính điện trở của bóng đèn và hiệu điện thế định mức của bóng đèn. Bài 5 (3 điểm) Một khối nước đá hình hộp chữ nhật cĩ chiều cao h1 h = 10 cm, nổi trên mặt nước đựng trong một bình thuỷ tinh. h 3 Biết trọng lượng riêng của nước là d1 = 10.000 N/m , của 3 nước đá d2 = 9.000 N/m . a) Tính chiều cao h1 của khối nước đá nổi trên mặt nước ? b) Nếu nước đá tan hết thành nước thì mực nước trong bình thuỷ tinh cĩ thay đổi khơng ? Giải thích ?
- PHỊNG GD&ĐT NĂM CĂN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN ĐỀ THI CHỌN HSG LÝ 9 VỊNG TRƯỜNG BÀI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Dựng ảnh S1 của S qua G1. Dựng ảnh S2 của S1 qua G2. Dựng ảnh S3 của S2 qua G1. Nối S3 với M cắt G1 tại K -> tia phản xạ từ G1 đến M. Nối K với S2 cắt G2 tại I -> tia phản S g xạ từ G2 đến G1. 3 Nối I với S1 cắt G1 tại H -> tia phản 1 xạ từ G1 đến G2. 3.0 Nối H với S ta được tia tới G1 là SH. S g (G ) Vậy tia SHIKM là đường truyền của 1 H K 1 tia sáng cần vẽ. S g g M I (G2 ) S 2 g Nhiệt lượng do sắt tỏa ra đến khi cĩ cân bằng nhiệt: Qtoa m1C1 t1 t Nhiệt lượng nước thu vào đến khi cĩ cân bằng nhiệt: Qthu m2C2 t t2 Bỏ qua sự mất nhiệt do mơi trường, áp dụng phương trình cân 2 bằng nhiệt: 4.0 Qtoa Qthu m1C1 t1 t m2C2 t t2 3m2.460. 100 t m2.4200. t 20 22200 13800 138t 420t 8400 t 39,785o C 558 Vậy nhiệt độ cân bằng là 39,785o C S1 S2 AB S2 AB S1 18 10 8km a/.Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB: S S AB 18 1 2 tb t t t S S 10 8 1 2 1 2 t 0.5 1 2 20 2 18 8 8 15 15 18 15 1 40km/ h 4.0 8 2 3 3 0,5 0,5 2 2 b/. Nếu đoạn đường S 2 vẫn đi với vận tốc 40km/h và khơng dừng lại nghỉ. Vận tốc trung bình lúc này là: S S AB 18 180 ' 1 2 25,714km / h tb t t t' S S 10 8 7 1 2 1 2 1 2 20 40
- Khi mắc ampe kế vào CD, mạch tương đương gồm: R1 //R2 nt đèn // R 3 R1 A B Rđ .R3 Rđ .6 RDC Rđ R3 Rđ 6 D C R2 R3 6RĐ RĐ 18 RĐ 4 RADC R2 RDC 12 6 2 RĐ 6 RĐ 6 RĐ 6 Theo tính chất đoạn mạch mắc song song: U1 U ADC U 12V Cường độ dịng điện qua đoạn mạch ADC: U 12 2 R 6 I ADC Đ ADC R R 4 3 R 4 ADC 18 Đ Đ RĐ 6 Theo tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp: 2 RĐ 6 I 2 I DC I ADC 3 RĐ 4 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch CD: U CD ICD RCD 2 R 6 6R 4R 4 Đ . Đ Đ 6.0 3 RĐ 4 RĐ 6 RĐ 4 Theo tính chất đoạn mạch mắc song song và đèn sáng bình thường: 4RĐ U đm U CD (1) RĐ 4 Khi mắc vơn kế vào CD, mạch gồm: R1 nt đèn) // R2 nt R3 R1 C R3 B A D R2 Ta cĩ: R'ACD R1 RĐ 6 RĐ R'ACD R2 6 RĐ 12 6 RĐ R'AD 12. R'ACD R2 6 RĐ 12 18 RĐ 6 RĐ 10 RĐ Điện trở tồn mạch: R'AB R'AD R3 12. 6 18. 18 RĐ 18 RĐ U 12 2 18 R Cường độ dịng điện qua mạch: I' Đ R' 10 R 3 10 R AB 18 Đ Đ 18 RĐ 2 18 RĐ Theo tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp: I'AD I'3 I' 3 10 RĐ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AD:
- 2 18 RĐ 6 RĐ 6 RĐ U 'AD I'AD R'AD .12. 8 3 10 RĐ 18 RĐ 10 RĐ Theo tính chất đoạn mạch mắc song song: 6 RĐ U '2 U 'ACD U 'AD 8. 10 RĐ Cường độ dịng điện qua điện trở R1 và đèn: 6 R 8 . Đ U ' 1 0 R 8 I ' A C D Đ A C D R ' 6 R 1 0 R A C D Đ Đ 8 Theo tính chất của đoạn mạch mắc nối tiếp: I'Đ I'ACD 10 RĐ Do đèn sáng bình thường, hiệu điện thế định mức của đèn: 8RĐ U đm I'Đ RĐ (2) 10 RĐ 8RĐ 4RĐ Từ (1) và (2): RĐ 2 10 RĐ 4 RĐ 8 2 4 Hiệu điên thế định mức của đèn: U V đm 10 2 3 a/. Gọi S là diện tích mặt cắt của khối nước đá Thể tích nguyên khối nước đá: V Sh Thể tích phần nước đá chìm trong nước: V ' S h h1 Khối nước đá khi thả vào nước, dưới tác dụng của lực đẩy Acsimet của nước, khối nước đá được nâng lên, ở trạng thái lơ lửng: P FA ddaV dncV ' 9000Sh 10000S h h1 h 10 9h 10 h h1 h1 1cm 5 10 10 3.0 Vậy phần nước đá nổi trên mặt nước cao 1cm b/. Từ cơng thức ddaV dncV ' suy ra thể tích nước đá chiếm trong nước là d V V ' da (1) dnc P d V Thể tích nước đá tan hết thành nước: V '' da (2) dnc dnc Từ (1) và (2) V ' V '' Vậy nước đá tan hết thì mực nước cũng khơng thay đổi. * Lưu ý hs giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa