Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 19 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định

I. MỤC TIÊU:                 

Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực:

1. Kiến thức

- Hát đúng giai điệu của bài hát  Đi cắt lúa

     - Nêu  khái niệm về quãng, phân biệt được quãng hòa âm và quãng giai điệu.

     Kỹ năng

- Biết trình bày bài hát ở các hình thức hát đơn ca, song ca, lĩnh xướng và hoà giọng.

     -  Nêu  được một số làn điệu dân ca của dân tộc Hrê sống ở Tây Nguyên và biết   được sự phong phú của dân ca các dân tộc sống ở Tây Nguyên.

     Thái độ

- Qua bài học giáo dục các em thêm yêu mến bộ môn âm nhạc.

   2.Năng lực

   - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên:  Đàn Organ

 2. Học Sinh: SGK, đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động (1 phút )                                                                                                              Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể                                               

docx 12 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 19 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_7_tiet_19_den_22_nam_hoc_2020_2021_nguye.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 19 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định

  1. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Tuần 19 Ngày soạn 01/01/2021 Tiết 19 HỌC HÁT BÀI: ĐI CẮT LÚA NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức - Hát đúng giai điệu của bài hát Đi cắt lúa - Nêu khái niệm về quãng, phân biệt được quãng hòa âm và quãng giai điệu. Kỹ năng - Biết trình bày bài hát ở các hình thức hát đơn ca, song ca, lĩnh xướng và hoà giọng. - Nêu được một số làn điệu dân ca của dân tộc Hrê sống ở Tây Nguyên và biết được sự phong phú của dân ca các dân tộc sống ở Tây Nguyên. Thái độ - Qua bài học giáo dục các em thêm yêu mến bộ môn âm nhạc. 2.Năng lực - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Đàn Organ 2. Học Sinh: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Nội dung 1: I. HỌC HÁT BÀI: ĐI CẮT LÚA ( 25 phút) Dân ca Hrê Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, tính chất của bài hát 1.Giới thiệu Mỗi vùng mỗi miền đều có những làn điệu dân ca riêng mang bản sắc của mỗi GV giới thiệu Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  2. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 vùng miền đó và đặc biệt là vùng rừng HS lắng nghe, ghi bài núi Tây Nguyên chúng ta. Nơi đây có các dân tộc an Ba-na, Ê-đê,Cơ –ho, sinh sống, mỗi dân tộc đều có những giai điệu và tiết tấu riêng mang bản sắc dân tộc mình và cứ mỗi dịp lễ hội đến họ lại cùng nhau ca hát nhảy múa bên dàn chiêng, bên đống lửa và cho ra đời những làn điệu dân ca tuyệt vời mà chúng ta đang được nghe. b. Bài hát: - HS đọc sgk/ 37 GV cho HS đọc lời ca và tìm hiểu nội - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát dung của bài hát. - Bài hát được viết ở nhịp 2/4, giọng Đô GV? Nội dung bài hát nói lên điều gì? trưởng Nhịp mấy? Giọng gì? Bài hát có mấy - Sử dụng kí hiệu đoạn, mấy câu? - Bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn HS trả lời đơn và chia thành 2 câu. GV nhận xét * Luyện thanh: GV cho HS luyện thanh * Đàn, hát mẫu * Tập hát từng câu: - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, GV tập hát từng câu cho đến hết bài yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi HS tập hát một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Hát thuần thục đoạn 1 - Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát Chia lớp làm 2 nhóm trình bày lời 1 lời 1. Gọi một nhóm hát tốt trình bày lời 2, - Hát đầy đủ cả bài: GV nghe và điều chỉnh. - Chia ½ lớp hát đoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đó đổi ngược lại. HS hát hoàn chỉnh cả bài * Hát hoàn chỉnh cả bài: Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  3. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Nội dung 2: II. NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG ( 17 phút) Mục tiêu: HS hiểu thế nào là quãng và phân biệt được quãng giai điệu và quãng hòa âm. 1. Khái niệm về quãng. -Quãng là khoảng cách về cao độ giưa hai âm vang lên lần lượt hay cùng lúc. GV định nghĩa về quãng Âm gốc là nốt nhạc thấp HS lắng nghe, ghi bài - Âm ngọn là nốt nhạc cao. GV? HS phân biệt thế nào là quãng hòa - Quãng giai điệu là hai âm vang lên lần âm và quãng giai điệu? lượt. HS trả lời - Quãng hòa âm là hai âm vang lên cùng GV chốt lại lúc. - Minh họa cho quãng giai điệu và quãng hòa âm. - Cho hs phân biệt về quãng và xác định quãng. 2. Gọi tên quãng. -Tên quãng là số âm cơ bản tính từ âm ngọn tới âm gốc. GV gọi HS trả lời về tên gọi của quãng -Ví dụ từ quãng 1 đến quãng 8. HS trả lời -Gv nói them ngoài quãng 8 còn có GV nhận xét, chốt lại quãng 9 quãng 10 -Hs xác định một số quãng. -Lưu ý các em quãng 6 đảo ngược của quãng 3 và quãng 7 là đảo ngược của quãng 2. 3.Tìm tòi, mở rộng ( Thực hiện ở nhà ) ( 1 phút) Tìm hiểu thêm những bài hát của các dân tộc vùng Tây Nguyên 4.Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà tập hát, tìm động tác phụ họa cho bài hát Đi cắt lúa IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  4. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Tuần 20 Ngày soạn 01/01/2021 Tiết 20 ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 I.MỤC TIÊU: Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức - Trình bày đúng giai điệu, lời ca bài Đi cắt lúa và thể hiện đúng sắc thái của bài hát - Đọc đúng cáo độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 6. - Rèn kỹ năng gõ đệm và vận động đơn giản theo bài hát, bài TĐN số 6 Kỹ năng - Hát thuộc, đúng giai điệu bài hát Đi cắt lúa - Trình bày bài hát kết hợp với vận động phụ họa - Trình bày bằng các hình thức hát đơn ca, song ca, hòa giọng Thái độ : Qua bài học giáo dục các em thêm yêu quý bộ môn âm nhạc 2. Năng lực: Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo Viên: + Nhạc cụ quen dùng. + Bảng phụ bài TĐN số 6 + Đàn, đọc thuần thục bài TĐN số 6 2. Học Sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: ( 1 phút ) Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  5. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Phó văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát bài hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 XUÂN VỀ TRÊN BẢN (25 phút) Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 6 GV treo bảng phụ và hỏi: - Bảng phụ: Bài TĐN số 4 viết ở nhịp? giọng ? + Bài TĐN số 6 viết ở nhịp 2/4 , giai điệu nhịp nhàng, uyển chuyển, giọng Đô La Cao độ, trường độ? Gồm những ký hiệu thứ. nào? Có mấy nhịp? Mấy câu nhạc? + Cao độ: La – Đô – Rê – Mi – Son (la) HS trả lời => GV nhận xét , kết luận. + Trường độ:Nốt trắng, đen, đen chấm - GV hướng dẫn, HS luyện tập tiết tấu. vôi, móc đơn, móc kép. -GV đàn cho lớp luyện gam. + Có 16 nhịp, 3 câu nhạc. - HS thực hiện. - Mẫu tiết tấu luyện tập: GV hướng dẫn: đàn , đọc gõ mẫu => lớp - Luyện gam La thứ, đọc bậc âm ổn định. chú ý. - HD đọc từng câu nhạc: GV đàn => lớp, nhóm, cá nhân thực hiện. - Thực hiện đọc theo chuỗi móc xích đến GV nhận xét, sửa sai. khi ghép hoàn chỉnh cả bài GV hướng dẫn, lớp chú ý thực hiện. - Lưu ý cho HS thể hiện đúng tiết tấu của GV đàn lớp, nhóm , cá nhân thực hiện. bài. GV nhận xét , sửa sai. GV: Cho HS đọc hoàn chỉnh cả bài Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  6. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Nhóm, cá nhân thực hiện GV: nhận xét, đánh giá Hoạt động : II. ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA (16 phút) Dân ca Hrê (Tây Nguyên) Mục tiêu: HS thể hiện được tính chất giai điệu, sắc thái của bài hát. - GV:đàn - Luyện thanh: - HS: nghe và luyện thanh theo đàn - GV: đàn, lớp lắng nghe. - Nghe lại giai điệu bài hát “ Đi cắt lúa” - GV: đàn, hướng dẫn - Tập thể hiện sắc thái tình cảm ở mỗi đoạn - HS: lớp thực hiện - GV: nhận xét, sửa sai. - Trình bày bài hát có vận động phụ họa - GV: yêu cầu, đàn. - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, xếp loại 3. Vận dụng (2 phút) - HS hát bài Đi cắt lúa kết hợp vận động phụ họa 4. Hướng dẫn về nhà (1phút) Về nhà các em ôn bài hát Chúng em cần hòa bình, bài Tập đọc nhạc số 6 và xem trước bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  7. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Tuần 21 Ngày soạn 01/01/2021 Tiết 21 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT I. MỤC TIÊU: Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực. 1. Kiến thức: - Đọc đúng cao độ, tiết tấu và hát thuộc lời bài TĐN số 6 - Trình bày được một số thể loại bài hát Kỹ năng: - Đọc đúng cao độ, tiết tấu và hát đúng lời bài TĐN số 6. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm. Thái độ: - Qua bài TĐN số 6 HS thêm yêu quý quê hương đất nước 2.Nănglực - Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn organ - Bảng phụ chép bài TĐN số 6 2.Chuẩn bị của Học Sinh: - SGK, đọc nốt bài TĐN số 6 - Vở ghi bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2. Hình thành kiến thức– Luyện tập Hoạt động của GV – HS Nội dung Nội dung 1: I. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 (20 phút) Xuân về trên bản Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ Mục tiêu: Đọc đúng cao độ tiết tấu và hát đúng lời bài TĐN số 6 Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  8. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 - Luyện gam pha trưởng GV đàn, HS nghe và luyện gam - Nghe lại giai điệu bài TĐN số 6 A – C – E – A - Tiến hành đọc nốt nhạc và hát lời (2 – 3 GV đàn lại giai điệu lần) HS lắng nghe HS nhóm cá nhân thực hiện. - HS thực hiện HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - HS thực hiện theo nhóm GV chia lớp thành 2 nhóm: + Nhóm 1 hát lời + Nhóm 2 đọc nốt nhạc Nhóm 1 và nhóm 2 cúng hát đồng thanh sau đó đổi ngược lại. Gọi cá nhân lên bảng thực hiện HS thực hiện Hoạt động 2:II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT (23 phút) Mục tiêu: HS hiểu biết thêm một số thể loại bài hát. GV cho HS tham khảo vào SGK 1. Một số thể loại bài hát GV? Căn cứ vào đâu mà người ta phân a. Hát ru chia thể loại bài hát? b. Hành khúc HS trả lời: Căn cứ vào nội dung và c. Bài hát lao động hình thức biểu diễn của bài hát. d. Bài hát sinh hoạt, vui chơi GV? Có bao nhiêu thể loại bài hát? e. Bài hát trữ tình, tình ca HS trả lời: Có 6 thể loại bài hát f. Bài hát nghi lễ, nghi thức GV thuyết trình về một số thể loại bài hát HS lắng nghe ghi bài GV minh họa cho HS nghe qua từng thể loại bài hát HS nghe cảm nhận sự khác biệt của từng thể loại GV rút ra kết luận * Sự đa dạng về nội dung và hình thức âm nhạc, về các phương thức trình diễn tạo nên rất nhiều thể loại bài hát àm cho âm nhạc càng trở nên phong Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  9. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 phú và da dạng. HS lắng nghe, ghi nhớ 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Về nhà ôn lại nội dung bài học, xem bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 22 Ngày soạn 01/01/2021 Tiết 22 HỌC HÁT BÀI: KHÚC CA BỐN MÙA BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực. 1. Kiến thức: - Nêu được một vài thông tin về tác giả Nguyễn Hải. - Hát đúng tính chất giai điệu và sắc thái của bài Khúc ca bốn mùa - Trình bày được tính chất nhẹ nhàng uyển chuyển của loại nhịp 3/8 và biết hát nhấn vào phách mạnh, biết ngân dài đủ ba phách. - Trình bày được vài nét về đặc tính của sáo trúc và biết được một vài thông tin như sách giáo khoa đã viết. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng hát hòa giọng, đơn ca, lĩnh xướng cho học sinh. Thái độ: - Qua nội dung bài hát thấy được mối liên quan mật thiết giữa con người với thiên nhiên, với thời tiết, sự điều hòa của nắng mưa làm cho cuộc sống của muôn loài được tồn tại và phát triển. 2.Nănglực - Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn organ - Tranh ảnh, tư liệu về sáo trúc Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  10. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 2.Chuẩn bị của học sinh: - SGK âm nhạc 7 - Vở ghi bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2. Hình thành kiến thức– Luyện tập Hoạt động của GV – HS Nội dung Nội dung 1: I. HỌC HÁT BÀI: KHÚC CA BỐN MÙA (33 phút) Nhạc và lời: Nguyễn Hải Mục tiêu: Hát đúng tính chất giai điệu sắc thái bài hát - GV giới thiệu 1.Giới thiệu - HS lắng nghe, ghi bài - Nhạc sĩ Nguyễn Hải Sinh năm 1958 tại Quảng Bình hiện nay đang là phó trưởng khoa thanh nhạc tại trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Ông có nhiều ca khúc dành cho thiếu nhi như: Tình bạn, suối nguồn yêu thương 2. Bài hát: - GV gọi HS đọc - HS đọc sgk/46 - HS thực hiện - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát - GV? Bài hát viết nhịp mấy? Giọng gì? - Bài hát được viết ở nhịp 3/8, giọng Son Mấy đoạn? trưởng - HS trả lời - Bài hát được viết ở hình thức 2 đoạn - HS luyện thanh đơn * Luyện thanh: - GV tập hát từng câu cho đến hết bài HS tập hát - Đàn, hát mẫu - Tập hát từng câu: - GV lưu ý thể hiện đúng tính chất nhịp - Đàn chậm giai điệu từng câu từ 2-3 nhàng nhịp3/8 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát - GV nghe và điều chỉnh. theo đàn - Hát thuần thục đoạn 1 HS hát hoàn chỉnh cả bài - Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát lời 1. - Hát đầy đủ cả bài: Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  11. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 - Trình bày bài hát bằng các hình thức lĩnh xướng, hòa giọng Hoạt động 2:II. BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM (10 phút) Mục tiêu: HS hiểu biết thêm về nhạc cụ Sáo trúc và nghe âm sắc của Sáo trúc 1. Một số thể loại bài hát -GV cho HS quan sát cây sáo trúc trên - Giới thiệu cho học sinh xem cây sáo tranh trúc và cấu trúc của cây sáo trúc. - GV đặt câu hỏi bài cũ. ở tiết 14 lớp 6 - Cho các em nghe một vài trích đoạn các em được học sơ lược về các nhạc được độc tấu hoặc hòa tấu của cây sáo cụ dân tộc. em hãy nêu những hiểu biết trúc. của mình về cây sáo trúc? - HS trả lời - GV chốt lại - GV cho học sinh nghe qua âm sắc của nhạc cụ qua đàn organ hay nghe trích đoạn độc tấu sáo trúc. - HS lắng nghe và nêu cảm nhận của mình về âm thanh của Sáo trúc? - HS trả lời - GV chốt lại 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Về nhà ôn lại nội dung bài học, xem bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký Duyệt Ngày tháng năm 2021 Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  12. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định