Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Bé Trang

BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO

 VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức:

- Biết bài hát Mái trường mến yêu là một sáng tác của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng

- Hát đúng giai điệu, sắc thái của bài hát.

Kĩ năng: Trình bày bài hát với các kĩ năng hát hòa giọng, đơn ca, tốp ca…

Thái độ: Qua bài hát HS biết trân trọng yêu quý mái trường thầy cô.

4. Năng lực: Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc.

  II. CHUẨN BỊ.

- GV: Đàn organ, bảng phụ bài hát.

- HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động (1 phút)

       Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể lớp chúng mình.                                        

docx 12 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 3580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Bé Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_the_duc_lop_7_tuan_1_den_4_nam_hoc_2020_2021_le_be_t.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Bé Trang

  1. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 7 Tuần 1 HỌC HÁT: BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Tiết 1 BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: - Biết bài hát Mái trường mến yêu là một sáng tác của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng - Hát đúng giai điệu, sắc thái của bài hát. Kĩ năng: Trình bày bài hát với các kĩ năng hát hòa giọng, đơn ca, tốp ca Thái độ: Qua bài hát HS biết trân trọng yêu quý mái trường thầy cô. 4. Năng lực: Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ. - GV: Đàn organ, bảng phụ bài hát. - HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể lớp chúng mình. 2. Hình thành kiến thức (37 phút) Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: HỌC HÁT: BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU (32 phút) Nhạc và lời: Lê quốc Thắng Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu thể hiện được tính chất sắc thái vui tươi của bài hát. 1. Giới thiệu: GV: giới thiệu a. Nhạc sĩ: Lê Quốc Thắng: HS: lắng nghe, ghi nhớ Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng hiện đang ở TP Hồ Chí Minh ,là tác giả của bài hát Phố xa được nhiều bạn trẻ yêu thích. b. Bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ: Nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới. Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 – 2021 Trang : 1
  2. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 7 Nội dung Hoạt động của GV – HS 2 Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ - Bảng phụ bài hát GV:? Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ + Nhịp 4/4 có nội dung gì? HS: trả lời + Kí hiệu: Dấu nhắc lại, dấu nối, dấu GV: nhận xét, kết luận luyến. + Chia đoạn: 2 đoạn GV treo bảng phụ bài hát và hỏi  Đoạn 1: Từ “ Ơi hàng cây từng nốt Bài hát “Mái trường mến yêu” viết ở nhạc diệu êm” nhịp mấy?  Đoạn 2: Còn lại. HS trả lời => GV nhận xét, kết luận - Luyện thanh: GV: giới thiệu về giọng, kí hiệu của bài hát, chia đoạn cho bài hát. HS: lắng nghe, ghi nhớ. - Đàn, hát mẫu - Hướng dẫn học hát từng đoạn:  Đoạn 1: Đàn, hát mẫu ( 2 – 3 lần) GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện thanh - Lưu ý cho HS hát đúng giai điệu HS nghe và luyện mẫu âm Ma GV đàn, hát mẫu  Đoạn 2: thực hiện trình tự giống đoạn HS: Lớp lắng nghe 1 GV:Hướng dẫn HS chú ý, thực hiện - Ghép hoàn chỉnh cả bài GV đàn => lớp hát - Lưu ý cho HS thể hiên đúng tính chất HS hát (2 – 3 lần) => sửa sai giai điệu của bài hát GV nhận xét, sửa sai GV: Đàn => nhóm, cá nhân thực hiện GV nhận xét, sửa sai. GV hướng dẫn, đàn Nhóm, cá nhân hát => sửa sai HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện GV đàn, => lớp, nhóm thực hiện GV nhận xét, sửa sai Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 – 2021 Trang : 2
  3. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 7 Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 2: BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC ( 5 phút) Mục tiêu: HS hiểu được vài nét tiểu về cuộc đời nhạc sĩ và hiểu được nội dung bài hát. - Đọc bài GV; yêu cầu HS đọc bài HS: cá nhân đọc GV: Giới thiệu về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo HS: Chú ý, lắng nghe GV: Cho học sinh nghe bài Đi học và nói lên cảm nhận của mình về bài hát? HS: Trả lời 3. Hoạt động luyện tập (3 phút) GV đàn HS hát lại toàn giai điệu bài hát Mái trường mến yêu. 4. Hoạt động vận dụng (3 phút) HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp 5. Tìm tòi, mở rộng (Thực hiện ở nhà)( 1 phút) Tìm hiểu thêm một số bài hát về mái trưởng thầy cô. Về nhà các em ôn bài hát, tập phụ họa theo nhóm và xem bài học tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 – 2021 Trang : 3
  4. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 7 Tuần 2 ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Tiết 2 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Biết được nội dung của bài hát và biết trân trọng yêu quý thầy cô bạn bè mái trường. - Biết cây đàn bầu là loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam - Biết bài TĐN số 1 được trích bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Trương Quang Lục. Kỹ năng - Hát thuộc, đúng giai điệu bài hát Mùa thu ngày khai trường. - Hát kết hợp với vận động phụ họa - Trình bày các kĩ năng hát đơn ca, song ca, hòa giọng Thái độ: Qua bài học giáo dục các em thêm yêu quý bộ môn âm nhạc 2. Năng lực: - Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. - GV: Nhạc cụ quen dùng.Đàn, đọc thuần thục bài TĐN số 1 - HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể bài hát Mái trường mến yêu. 2. Hình thành kiến thức (41 phút) Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 CA NGỢI TỔ QUỐC ( 25 phút) Nhạc và lời: Phạm Tuyên Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ trường độ và ghép tốt lời ca. GV treo bảng phụ và hỏi: - Bảng phụ: Bài TĐN số 1 viết ở nhịp? giọng ? + Bài TĐN số 1 viết ở nhịp 2/4 , giai điệu nhịp nhàng, uyển chuyển, giọng Đô trưởng. Cao độ, trường độ? Gồm những ký hiệu + Cao độ: C – D – E – G - C nào? Có mấy nhịp? Mấy câu nhạc? Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 – 2021 Trang : 4
  5. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 7 Hoạt động của GV – HS Nội dung HS trả lời => GV nhận xét , kết luận. + Trường độ: + Kí hiệu: Dấu nhắc lại, dấu luyến - GV hướng dẫn, HS luyện tập tiết tấu. + Có 8 nhịp, bốn câu nhạc. - Mẫu tiết tấu luyện tập: -GV đàn cho lớp luyện gam. - HS thực hiện. - Luyện gam C, đọc bậc âm ổn định. GV hướng dẫn: đàn , đọc gõ mẫu => lớp chú ý. - HD đọc từng câu nhạc: + Câu 1: Đàn đọc gõ mẫu ( 2- 3 lần) GV đàn => lớp, nhóm, cá nhân thực hiện. Chú ý: Cao độ mí , rế GV nhận xét, sửa sai. - Lớp, nhóm , cá nhân đọc gõ => sửa sai GV hướng dẫn, lớp chú ý thực hiện. GV đàn lớp, nhóm , cá nhân thực hiện. + Câu 2, 3, 4: Thực hiện trình tự giống GV nhận xét , sửa sai. câu 1. GV: giới thiệu, hướng dẫn - Ghép bài: Lớp, nhóm , cá nhân đọc, hát HS: nghe, ghi nhớ lời. GV? Là HS các em phải như thế nào để tỏ lòng biết ơn Bác? HS: trả lời GV: nhận xét, két luận Hoạt động 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU (12 phút) Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời thể hiện đúng sắc thái bài hát và cố động tác phụ họa. - GV:đàn - Luyện thanh: - HS: nghe và luyện thanh theo đàn - GV: đàn, lớp lắng nghe. - Nghe lại giai điệu bài hát “ Mùa thu ngày khai - GV: đàn, hướng dẫn trường” - HS: lớp thực hiện - Lớp hát (2 – 3 lần), tập thể hiện sắc thái tình - GV: nhận xét, sửa sai. cảm ở mỗi đoạn sửa sai. - GV: yêu cầu, đàn. - Hát có vận động phụ họa - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, xếp loại. Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 – 2021 Trang : 5
  6. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 7 Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 3: BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU (4 phút) Mục tiêu: HS hiểu được nguồn gốc về cây đàn bầu và biết giữ gìn bản sắc dân tộc - HS lắng nghe và tìm hiểu về cây - Giới thiệu sơ lược về đàn bầu và nghe âm sắc đàn bầu của nhạc cụ 3. Hoạt động luyện tập (2 phút) GV đàn HS đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 1 4. Tìm tòi, mở rộng (Thực hiện ở nhà)(1 phút) Chép bài TĐN số 1 vào vở Về nhà các em ôn bài hát Mái trường mến yêu, bài Tập đọc nhạc số 1 và xem trước bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM: Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 – 2021 Trang : 6
  7. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 7 Tu ần 3 ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Tiết 3 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Giúp HS biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt - Nghe bài hát nhạc rừng hiểu được nội dung của bài hát và nhớ được những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc và một vài sáng tác của ông. Kĩ năng - Hát thuộc bài Mái trường mến yêu và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm của bài hát - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp vỗ tay theo phách - Có kĩ năng hát, đọc đơn ca, song ca, hòa giọng Thái độ -Trân trọng những đóng góp to lớn của nhạc sĩ Hoàng Việt cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam. 4. Năng lực: Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đàn organ, bảng phụ, tranh ảnh, máy nghe nhạc, - HS:SGK âm nhạc 7, đồ dùng học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Phó văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát bài hát tập thể 2. Hình thành kiến thức (39 phút) Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT “ NHẠC RỪNG” (16 phút) Mục tiêu: HS nêu được những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc và một vài sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt GV giới thiệu a. Nhạc sĩ Hoàng Việt: HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 – 2021 Trang : 7
  8. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 7 GV? Nhạc sĩ Hoàng Việt sinh năm mấy? - Tên khai sinh là Lê Trí Trực – sinh Quê ở đâu? 1928. HS: trả lời, GV nhận xét, kết luận - Ông có nhiều TP nổi tiếng như Lên GV? Ông có những ca khúc nổi tiếng ngàn, Lá xanh. nào? - Với tác phẩm “Quê hương” ông đã đặt HS: trả lời, GV nhận xét, kết luận dấu ấn cho nền nhạc giao hưởng VN GV? Ông là nhạc sĩ đầu tiên viết bản - 1967 ông đã hi sinh ở chiến trường giao hưởng nhiều chương đầu tiên tác Miền Nam trên đướng đi công tác. phẩm tên gì? - 1996 ông được nhà nước truy tặng giải GV giới thiệu thưởng HCM về Văn học- Nghệ thuật. HS: lắng nghe, ghi nhớ b. Bài hát: Nhạc rừng -Bài viết ở nhịp 3/4, giai điệu nhẹ GV cho HS nghe một số tác phảm nhàng, vui tươi là vẻ đẹp của âm thanh Của nhạc sĩ Hoàng Việt và màu sắc HS: lắng nghe, - Bài hát là bức tranh sinh động tràn đầy GV hát hoặc mở đĩa cho lớp nghe âm thanh trong đó nổi lên là hình ảnh => HS nhớ được đôi nét chính về cuộc người chiến sĩ lạc quan, yêu đời và anh đời, sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt. dũng chiến đấu. Nhớ tên một số tác phẩm nổi tiếng của - Bài hát được viết năm 1953 trong thời ông. kì kháng chiến chống Pháp. Hoạt động 1: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 CA NGỢI TỔ QUỐC (11 phút) Nhạc và lời: Hoàng Vân Mục tiêu: Đọc đúng giai điệu, tiết tấu bài TĐN số 1 - GV:đàn, hs nghe và luyện gam - Luyện gam Đô trưởng - GV: đàn, lớp lắng nghe. - Nghe lại giai điệu bài TĐN số 1 - GV: đàn - Đọc, hát lời(2 – 3 lần) - HS: lớp thực hiện - GV: nhận xét, sửa sai. - GV: yêu cầu, đàn. - Nhóm, cá nhân đọc – hát lời - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, xếp loại => HS đọc đúng giai điệu, thuộc lời ca bài TĐN số 1. Hoạt động 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU (12 phút) Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 – 2021 Trang : 8
  9. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 7 Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng Mục tiêu: Hát đúng tính chất tình cảm của bài hát - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - Luyện thanh: - GV: đàn, lớp lắng nghe. - Nghe lại giai điệu bài hát - GV: hướng dẫn, đàn - Thể hiện sắc thái khác nhau ở mỗi đoạn.- - HS: lớp thực hiện Hát đối đáp, lĩnh xướng, hòa ca. - GV: nhận xét, sửa sai. - GV: đàn - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. => HS thuộc lời bài hát, thể hiện đúng tích chất, sắc thái bài hát. 3. Hoạt động luyện tập (3 phút) GV đàn HS đọc, ghép lời bài TĐN số 1 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 phút) HS về học thuộc tiểu sử nhạc sĩ Hoàng Việt và chuẩn bị trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM . Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 – 2021 Trang : 9
  10. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 7 Tuần 4 HỌC HÁT: BÀI LÍ CÂY ĐA Tiết 4 NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Bài hát “Lí cây đa”là bài hát mang giai điệu dân ca quan họ Bắc Ninh. Hát đúng giai điệu lời ca bài hát. - Hiểu được khái niệm nhịp lấy đà - Thông qua bài hát HS hiểu thêm về dân ca quan họ Bắc Ninh Kĩ năng - Hát thuộc bài bài và thể hiện đúng giai điệu, sắc thái, tình cảm của bài - Trình bày bài hát bằng các hình thức hát hòa giọng, đơn ca, tốp ca Thái độ - Giáo dục HS biết yêu quý những àn giai điệu dân ca 2.Năng lực - Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. - GV: Đàn Organ, đàn và hát thuần thục bài hát “Lí cây đa”. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Phó văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát bài hát tập thể 2. Hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: HỌC HÁT: LÍ CÂY ĐA (30 phút) Mục tiêu: Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca quan họ Bắc Ninh. Hát đúng giai điệu lời ca bài hát. GV: giới thiệu 1.Giới thiệu HS: lắng nghe, ghi nhớ Bắc Ninh là vùng Kinh Bắc, nơi nổi tiếng với những làn điệu quan họ mượt mà, tha thiết có phong cách GV: giới thiệu riêng biệt tạo lên 1 miền dân ca nổi HS: lắng nghe, ghi bài tiếng ở nước ta. Như bài Ngồi tựa HS: lắng nghe mạn thuyền, Hoa thơm bướm Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 – 2021 Trang : 10
  11. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 7 lượn Hôm nay chúng ta sẽ học 1 bài dân ca quen thuộc với chất nhạc vui tươi, dí dỏm, bài hát gợi nên không khí của ngày hội quan họ. GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện - Luyện thanh: thanh HS nghe và luyện mẫu âm Ma GV đàn, hát mẫu; HS: Lớp lắng nghe - Đàn, hát mẫu GV:Hướng dẫn, HS chú ý, thực - Hướng dẫn học hát từng đoạn: hiện  Đoạn 1: Đàn, hát mẫu ( 2 – 3 lần) GV đàn => lớp hát - Hát thể đúng cao độ tiết tấu GV nhận xét, sửa sai GV: Đàn => nhóm, cá nhân thực  Đoạn 2: thực hiện trình tự giống hiện đoạn 1 GV nhận xét, sửa sai. -Ghép hoàn chỉnh cả bài GV hướng dẫn, đàn HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện GV đàn, => lớp, nhóm thực hiện GV nhận xét, sửa sai. => HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Lí cây đa Hoạt động 3: Nhịp lấy đà (10 phút ) Mục tiêu: HS biết được thế nào là nhịp lấy đà GV: giới thiệu Giới thiệu về nhịp lấy đà HS: lắng nghe Xem lại bản nhạc bài hát Lí cây đa cho biết nhịp đầu của bài có mấy phách? Bài viết ở nhịp bao nhiêu? Số GV: giới thiệu phách đủ- thiếu hay thừa so với bản HS: lắng nghe, quan sát nhạc? => KL: Thông thường các ô nhịp trong bản nhạc phải có đủ số phách theo số chỉ nhịp. Tuy nhiên ô nhịp đầu có thể đủ hoặc thiếu phách. Nếu ô nhịp đầu thiếu phách thì được gọi là nhịp lấy đà 3. Hoạt động luyện tập ( 3 phút) Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 – 2021 Trang : 11
  12. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 7 - GV đàn HS hát giai điệu bài hát Lí cây đa 4.Tìm tòi, mở rộng ( Thực hiện ở nhà ) (1 phút) - HS tìm hiểu sưu tầm thêm các bài dân ca quan họ Bắc Ninh, có thể tập hát 1 bài yêu thích - HS về nhà tập hát và phụ họa cho bài hát Lí cây đa. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng năm 2020 . TT ký duyệt . . Đỗ Văn Thanh Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 – 2021 Trang : 12