Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Lem
I.MỤC TIÊU:
Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .
- Nêu được khái niệm về cung, nửa cung, dấu hoá.
- Hiểu biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Bêtoven - một nhạc sĩ nổi tiếng người Đức, là một trong những danh nhân âm nhạc thế giới
- Xác định khoảng cách cung và nửa cung giữa các bậc âm.
- Nhận biết được các loại dấu hoá và biết tác dung của các dấu hóa.
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Qua bài học các em có cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ.
- GV:
+ Đàn hát thuần thục bài hát “Khúc hát chim sơn ca”, tranh ảnh về nhạc sĩ Bét – tô - ven
+ Đàn organ
1. HS:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_tuan_13_den_18_nam_hoc_2020_2021_tran.docx
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Lem
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Ngày soạn: / /2020 Tuần 13 Tiết 13 NHẠC LÍ: CUNG VÀ NỬA CUNG – DẤU HÓA ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÉT – TÔ - VEN I.MỤC TIÊU: Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Nêu được khái niệm về cung, nửa cung, dấu hoá. - Hiểu biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Bêtoven - một nhạc sĩ nổi tiếng người Đức, là một trong những danh nhân âm nhạc thế giới - Xác định khoảng cách cung và nửa cung giữa các bậc âm. - Nhận biết được các loại dấu hoá và biết tác dung của các dấu hóa. - Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Qua bài học các em có cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: + Đàn hát thuần thục bài hát “Khúc hát chim sơn ca”, tranh ảnh về nhạc sĩ Bét – tô - ven + Đàn organ 1. HS: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: ( 1 phút ) Phó văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát bài hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: NHẠC LÍ : CUNG VÀ NỬA CUNG – DẤU HÓA (25 phút) Mục tiêu: HS xác định được khoảng cách của cung và nửa cung, nhận biết tác dụng của dấu hóa. Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :1
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 1. Cung và nửa cung. a. Khái niệm. GV gọi HS nêu khái niệm về Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cung và nửa cung cách về ao độ giữa 2 âm thanh liền bậc. Một cung HS trả lời bằng 2 nửa cung. GV chốt lại kí hiệu của 1 cung và b. Kí hiệu: ½ cung và khoảng cách của các 1 cung: bậc âm tự nhiên ½ cung: HS quan sát, lắng nghe c. Khoảng cách 1 cung và ½ cung của bậc âm tự nhiên. Đồ - rê : 1 cung Son – la :1 cung Rê – mi: 1 cung La – si : 1 cung Mi – pha : ½ cung Si – đô : ½ cung Pha – son : 1 cung 2. Dấu hoá HS nêu khái niệm về đấu hóa a. Khái niệm. GV chốt lại Dấu hoá là kí hiệu dùmg để thay đổi độ cao của các nốt nhạc. b. Các loại dấu hoá. GV giới thiệu - Dấu thăng (#): Tăng độ cao của nốt nhạc lên ½ HS quan sát, lắng nghe c. - Dấu giáng (b): Giảm độ cao nốt nhạc xuống ½ c. - Dấu bình: ( ): Huỷ bỏ hiệu lực của dấu # và dấu b. c. Dấu hoá theo khóa ( Gọi là hoá biểu). GV giới thiệu Được đặt ở đầu khuông nhạc, có hiệu lực với tất cả HS quan sát, lắng nghe các nốt nhạccùng tên trong bản nhạc. • Ví dụ: GV? Những nốt nhạc nào trong câu trên được tăng lên ½ cung? HS trả lời - Nốt Đô và Pha tăng lên nửa cung GV? Những nốt nhạc nào trong câu trên được giảm xuống ½ cung? - Nốt Si giảm xuống nửa cung HS trả lời d. Dấu hoá bất thường. GV? Thế nào là dấu hóa bất thường? HS trả lời Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :2
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 GV lấy ví dụ cụ thể cho HS Đặt ở trước nốt nhạc, chỉ có hiệu lực với những nốt nhạc cùng tên trong 1 ô nhịp (Nốt nhạc phải GV? Những nốt nào được tăng nằm sau dấu hóa). lên ½ cung trong ví dụ trên? * Ví dụ: HS trả lời GV giới thiệu, lấy ví dụ cho HS - Nốt Son GV?Những nốt nào cách nhau 1 e. Quan sát các nốt nhạc cách nhau 1c và ½ c c và nốt nào cách nhau ½ cung? trên đàn phím. Các nốt có cao độ bằng nhau - Các nốt đen trên bàn phím là các nốt thăng hoặc nhưng khác tên giáng. Ví dụ: Đồ =>Rê = 1c, Mi => Pha = ½ c Ví dụ: Fa# = Mi; Si# = Đô; Đôb = Si; Mib = Fa Hoạt động 2: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÉT – TÔ - VEN (18 phút) Mục tiêu: HS hiểu thêm về nhạc sĩ Bét – tô – ven và những đóng góp to lớn cho nến âm nhạc thế giới. 1. Nhạc sĩ Bét- tô- ven ( 1770- 1827) GV giới thiệu - Tên đầy đủ là Lút- vích van Bét - tô- GV? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời ven, sinh ngày 17/17/1770 tại thành phố và sự nghiệp của nhạc sĩ Bê- tô- ven? Bon, là nhạc sĩ thiên tài người Đức. Ông được mệnh danh là? -Được mệnh danh là “Vị đại tướng của các nhạc sĩ” do đặc điểm âm nhạc và Âm nhạc của ông có những đạc điểm tính cách của ông. nào? - Âm nhạc của ông có đặc điểm là Ông có những tác phẩm nổi bật nào? “Bùng nổ, mới lạ, sáng tạo” - Sáng tác nổi bật nhất của ông là các bản giao hưởng và Sô nát. Ông chỉ viết 9 bản giao hưởng nhưng đều đồ sộ và rất hay. Ông có 32 bản sô nát cho đàn Pi-a- nô và người ta coi Bet- tô- ven đã GV cho HS nghe qua bản Sonat Ánh viết nhật kí cuộc đời mình bằng các bản trăng. Sô nát đó. Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :3
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 - Cho hs nghe một đoạn nhạc của Bet- tô- ven và cảm nhận về tính chất âm nhạc của ông. 3. Hoạt động tìm tòi mở rộng ( 1 phút) - HS về sưu tầm và nghe thêm một số tác phẩm của nhạc sĩ Bet –tô- ven. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :4
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Tuần 14 Tiết 14 Ngày soạn: / /2020 ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Hiểu được nội dung của bài hát Khúc hát chim sơn ca. - Biết bài TĐN số 5 là đoạn trích trong bài Em là bông hồng nhỏ của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Nắm bắt được cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 5 - Biết trình bày bài hát ở các hình thức hát đơn ca, song ca, lĩnh xướng và hoà giọng. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5, kết hợp đánh đúng nhịp 4/4 . - Qua bài học giáo dục các em thêm yêu mến bộ môn âm nhạc. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ. - GV: Đàn Organ, bảng phụ bài TĐN số 5. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: TẬP DỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 ( 25 phút) EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ (trích) Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ, tiết tấu, giai điệu của bài TĐN số 5 - Bảng phụ: GV treo bảng phụ - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh 1939, GV giới thiệu vài nét về nhạc sĩ quê ở Huế. Ông có khoảng 600 ca khúc, HS lắng nghe Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :5
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 nhiều ca khúc hay viết cho thiếu nhi như: Bài TĐN số 5 viết ở nhịp mấy? Tiếng ve gọi hè, Khăn quàng thắp sáng HS: trả lời bình minh, GV: nhận xét, kết luận + Bài TĐN số 4 viết ở nhịp C (4/4) , GV? Bài Tập đọc nhạc có Cao độ, giọng Đô trưởng . trường độ? HS: trả lời + Cao độ: Rê – Mi – Fa – Son –La – Si _ GV: nhận xét, kết luận. Đô –Rế - Mí - Fa GV? Bài TĐN có mấy câu nhạc? Có + Trường độ: Nốt trắng, nốt đen mấy nhịp? + Có 11 nhịp, bốn câu nhạc. HS: trả lời: => GV nhận xét , kết luận. - Mẫu tiết tấu luyện tập: GV hướng dẫn, HS luyện tập tiết tấu - Luyện gam Đô trưởng. GV đàn cho lớp luyện gam HS thực hiện. GV đàn và đọc mẫu HS lắng nghe - Đàn mẫu bài Tập đọc mẫu số 4 GV hướng dẫn: đàn , đọc gõ mẫu => - Tập đọc từng câu nhạc: lớp chú ý. + Câu 1: Đàn đọc gõ mẫu ( 2- 3 lần) GV đàn => lớp, nhóm, cá nhân thực Thể hiện đúng cao độ, trường độ hiện. + Câu 2, 3, 4: Thực hiện trình tự giống GV nhận xét, sửa sai. câu 1. - Lớp, nhóm , cá nhân đọc gõ => sửa Tiến hành ghép hoàn chỉnh cả bài sai GV hướng dẫn, lớp chú ý thực hiện. GV đàn lớp, nhóm , cá nhân thực hiện. GV nhận xét , sửa sai Học xong nội dung này HS đọc, hát đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 5 Hoạt động 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA( 15 phút) Nhạc và lời: Đỗ Hòa An Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, thể hiện tính chất sắc thái của bài hát. Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :6
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Đàn lại giai điệu bài hát cho HS nghe GV đàn qua 1 lần. HS lắng nghe - Thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. HS hát - Trình bày bài hát với hình thức hát đối HS lớp, nhóm thực hiện đáp, hòa giọng, lĩnh xướng. GV nhận xét, sửa sai - Trình bày bài hát kết hợp động tác phụ HS nhóm, cá nhân thực hiện họa GV nhận xét, kết luận 3. Hoạt động luyện tập (2 phút) - HS vừa đọc TĐN kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. 4. Hoạt động vận dụng (2 phút) - HS vừa đọc TĐN vừa đánh nhịp 4/4. IV. RÚT KINH NGHIỆM Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :7
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Tuần 15 Tiết 15 Ngày soạn: / /2020 ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 NHẠC LÍ: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức - Hát đúng giai điệu của bài hát Khúc hát chim sơn ca. - Biết bài TĐN số 5 là đoạn trích trong bài Em là bông hồng nhỏ của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Nắm bắt được cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 5 - Nêu được khái niệm của gam trưởng và cấu tạo của giọng trưởng. - Biết trình bày bài hát ở các hình thức hát đơn ca, song ca, lĩnh xướng và hoà giọng. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5, kết hợp đánh đúng nhịp 4/4 . - Qua bài học giáo dục các em thêm yêu mến bộ môn âm nhạc. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ. - GV: Đàn Organ, bảng phụ bài TĐN số 5. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: TẬP DỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 ( 15 phút) EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ (trích) Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ, tiết tấu, giai điệu của bài TĐN số 5 Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :8
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 GV đàn, Hs nghe và luyện gam - Luyện gam pha trưởng C – E – G - C - Nghe lại giai điệu bài TĐN số 5 GV đàn lại giai điệu - Tiến hành đọc nốt nhạc và hát lời (2 – HS lắng nghe 3 lần) HS nhóm cá nhân thực hiện. HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - HS thực hiện GV chia lớp thành 2 nhóm: - HS thực hiện theo nhóm + Nhóm 1 hát lời + Nhóm 2 đọc nốt nhạc Nhóm 1 và nhóm 2 cúng hát đồng thanh sau đó đổi ngược lại. Gọi cá nhân lên bảng thực hiện HS thực hiện Hoạt động 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA( 15 phút) Nhạc và lời: Đỗ Hòa An Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, thể hiện tính chất sắc thái của bài hát. Đàn lại giai điệu bài hát cho HS nghe GV đàn qua 1 lần. HS lắng nghe - Thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. HS hát - Trình bày bài hát với hình thức hát đối HS lớp, nhóm thực hiện đáp, hòa giọng, lĩnh xướng. GV nhận xét, sửa sai - Trình bày bài hát kết hợp động tác phụ HS nhóm, cá nhân thực hiện họa GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: NHẠC LÍ: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG (10 phút) Mục tiêu: HS nhớ được công thức của gam trưởng và tính chất của của giọng trưởng Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :9
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 1. Gam trưởng. a. Khái niệm. -Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp GV giới thiệu liền bậc, hình thành dực trên công thức cung và HS lắng nghe nửa cung như sau: I II III IV V VI VII (I) 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c - Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ HS ghi bài ( bậc 1). b. Ví dụ: SGK (trang 55) HS quan sát VD SGK - Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc GV? Trong gam trên âm nốt nào I) là âm ổn định nhất? 2. Giọng trưởng HS trả lời a. Khái niệm. Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu của một bài hát hay một bản GV giới thiệu nhạc, người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo HS lắng nghe, ghi nhớ tên âm chủ b. Cách xác định giọng: - Bước 1: Xác định nốt kết thúc của bài. GV hướng dẫn HS các bước để - Bước 2: Xác định hoá biểu xác định một giọng trưởng - Bước 3: Thành lập công thức – xác định HS lắng nghe, ghi nhớ khoảng cách 1c và ½ c. 3. Hoạt động luyện tập (2 phút) - HS vừa đọc TĐN kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. 4. Hoạt động vận dụng (2 phút) - HS vừa đọc TĐN vừa đánh nhịp 4/4. IV. RÚT KINH NGHIỆM Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :10
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Ngày soạn: / /2020 Tuần 16 Tiết 16 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Hát thuộc và thể hiện đươc sắc thái, tình cảm của 4 bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca. - Trình bày được tiểu sử về các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bét – tô – ven, và các tác phẩm được giới thiệu trong SGK. - Nêu được vài nét về một vài nhạc cụ phương Tây và phần nhạc lí đã học. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1,2, 3, 4, 5 - Trình bày các bài hát với các hình thức hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng - HS thêm yêu thích các nhạc sĩ - đã có những đóng góp to lớn cho nền âm nhạc Việt Nam. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Hợp tác, tìm tòi nâng cao khả năng tự học, cảm nhận về thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ: - GV: + Đàn organ - HS: SGK Âm nhạc 7 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: ÔN TẬP PHẤN MÔN HỌC HÁT ( 12 phút) Mục tiêu: HS hát thuộc lời và đúng giai điệu sắc thái 4 bài hát đã học - Nghe lại giai điệu của từng bài hát. GV cho HS nghe lại giai điệu các bài hát đã học - Luyện thanh: HS lắng nghe HS luyện thanh 1. Bài hát: Mái trường mến yêu GV đàn bắt nhịp cho HS hát ôn lại lần Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng lượt từng bài Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :11
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 2. Bài hát: Lí cây đa HS ôn bài hát Dân ca quan họ Bắc Ninh GV cho HS trình bày các bài hát bằng 3. Bài hát: Chúng em cần hòa bình các hình thức hát lĩnh xướng, đối đáp, Hoàng Lân – Hoàng Long hòa giọng. Trình bày theo nhóm kết 4. Bài hát: Khúc hát chim sơn ca hợp động tác phụ họa. Đỗ Hòa An HS thực hiện - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. HS hát thuộc, nhuần nhuyễn bốn bài hát đã được ôn tập. Hoạt động 2: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC – NHẠC LÍ( 12 phút) Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ tiết tấu, ghép đúng lời 4 bài TĐN và nắm được kiến thức về phần nhạc lí. 1 Nhạc lí: a. Nhịp 4/4 GV cho HS ôn lại kiến thức về phần b. Nhịp lấy đà nhạc lí đã học c. Cung và nửa cung – Dấu hóa d. Gam trưởng – Giọng trưởng 2.Tập đọc nhạc 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc (Trích ) - GV: Đàn lần lược từng bài tập đọc Nhạc và lời: Hoàng Vân nhạc một cho lớp, nhóm, cá nhân đọc 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2: và hát lời Ánh trăng - HS đọc lưu ý thể hiện đúng cao độ (Trích) các bài tập đọc nhạc Nhạc Pháp GV cho cá nhân, nhóm đọc 3. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 HS thực hiện Đất nước tươi đẹp sao GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. Nhạc Ma – lai – xi - a 4. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Mùa xuân về Nhạc và lời: Phan Trần Bảng 4. Tập đọc nhạc : TĐN số 5 Em là bông hồng nhỏ Trịnh công Sơn HS đọc và hát lời nhuần nhuyễn 4 bài tập đọc nhạc đã được ôn. Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :12
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Hoạt động 3: ÔN TẬP PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC ( 14 phút) Mục tiêu : HS ghi nhớ vài nét tiểu sử của các nhạc sĩ và bài đọc thêm Âm vang một bài ca Quốc tế 1. Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc GV: giới thiệu rừng HS: ghi bài 2. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân GV: cho hs tóm tắt tiểu sử từng nhạc xa sĩ. 3. Nhạc sĩ Bét – tô - ven HS: thực hiện 4. Sơ lược một vài nhạc cụ phương Tây GV: cho lớp nghe lại 1 số tác phẩm của các nhạc sĩ đã được học HS: lắng nghe HS: Lắng nghe, ghi nhớ. 3. Hoạt động vận dụng( 5 phút) - HS hát các bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Tuần 17 Tiết 17 KIỂM TRA CUỐI KỲ I Ngày soạn: / /2020 Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :13
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Tu ần 18 Tiết 18 THỰC HÀNH ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực trong đó: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Có khả năng âm nhạc ( nhận biết tên nốt nhạc: cao độ - trường độ), tên bài hát thông qua giai điệu bài hát. - Nêu và nhận biết tên nốt nhạc và đọc nốt nhạc trên khuông nhạc. Tập phụ họa và xếp đội hình cho bài hát. - Có kĩ năng nghe, đoán tên bài hát, kĩ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng - HS hứng thú, tích cực tham gia tiết thực hành âm nhạc, có kĩ năng hát tốp ca, song ca, hòa giọng, đơn ca. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ: - GV:+ Đàn organ - HS: SGK, ĐDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: NHẬN BIẾT ÂM NHẠC (20 phút) Mục tiêu: HS nhận biết tên nốt nhạc và bài hát thông qua nghe cao độ và giai điệu đàn. 1. Nhận biết cao độ trên đàn phím GV: giới thiệu HS: ghi bài a. Nghe đàn đoán tên nốt nhạc ( cao độ) GV: đàn bất kì một cao độ nào đó trong 7 bậc âm tự nhiên ( 2 – 3 lần) để HS đoán tên nốt. HS: Lắng nghe, thực hiện GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương b. Viết vị trí tên nốt nhạc ( cao độ) trên GV yêu cầu khuông nhạc HS thực hiện GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương. Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :14
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 GV đàn toàn bộ cao độ mà HS đã nghe và viết được cho lớp đọc HS nghe và đọc GV đàn một câu bất kì trong bài hát nào đó, yêu cầu HS đoán xem đó là câu hát nào trong bài hát nào? HS trả lời GV đàn lại và nhận xét GV yêu cầu, đàn 2. Nghe giai điệu đoán tên bài hát HS thực hiện - Đàn giai điệu một câu. GV nhận xét, tuyên dương HS có khả năng nhận biết nghe – đoán - Trình bày một đoạn trong bài hát vừa tên bài hát trên giai điệu bài hát, tên nghe được nốt nhạc trên đàn. Hoạt động 2: TẬP PHỤ HỌA, XẾP ĐỘI HÌNH CHO BÀI HÁT (23 phút) Mục tiêu: HS biết biểu diễn bài hát bằng cách sắp đội hình và hoạt động phụ họa cho bài hát. 1. Bài hát: Chúng em cần hòa bình GV: gọi tổ hoặc nhóm lên phụ họa hoặc Hoàng Long – Hoàng Lân xếp đội hình cho bài hát đã chọn GV: Hướng dẫn, đàn HS thực hiện 2.Bài hát: Khúc hát chim sơn ca Gv nhận xét, tuyên dương Đỗ Hòa An HS phụ họa, xếp đội hình cho 2 bài hát đã được học 3. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1 phút) HS về nhà tìm động tác phụ họa cho các bài hát IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm TT ký duyệt Người soạn : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang :15