Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định

I. MỤC TIÊU: Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực.

1. Kiến thức

- Trình bày được  bài hát Ca-chiu- sa là một bài hát nổi tiếng của liên xô cũ và đã phổ biến ở khắp nhiều nước trên thế giới.

- Hát đúng giai điệu của bài hát.

- Nêu được cảm nhận về nết nhạc trong sáng mang đậm màu sắc âm nhạc nga.

- Nêu được vài nét về nội dung của bài đọc thêm bản hành khúc cách mạng.

  Kỹ năng: 

- Luyện kĩ năng hát hòa giọng, đơn ca, lĩnh xướng cho học sinh.

  Thái độ: 

- HS thêm yêu yếu bộ môn âm nhạc

2.Nănglực

 - Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học.                                               

II. CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn organ

2.Chuẩn bị của học sinh: 

- SGK âm nhạc 7

- Vở ghi bài.                     

docx 12 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_7_tuan_27_den_30_nam_hoc_2020_2021_nguye.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định

  1. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Tuần 27 Ngày soạn 15/03/2021 Tiết 27 HỌC HÁT BÀI: CA-CHIU-SA BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I. MỤC TIÊU: Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực. 1. Kiến thức: - Trình bày được bài hát Ca-chiu- sa là một bài hát nổi tiếng của liên xô cũ và đã phổ biến ở khắp nhiều nước trên thế giới. - Hát đúng giai điệu của bài hát. - Nêu được cảm nhận về nết nhạc trong sáng mang đậm màu sắc âm nhạc nga. - Nêu được vài nét về nội dung của bài đọc thêm bản hành khúc cách mạng. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng hát hòa giọng, đơn ca, lĩnh xướng cho học sinh. Thái độ: - HS thêm yêu yếu bộ môn âm nhạc 2.Nănglực - Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn organ 2.Chuẩn bị của học sinh: - SGK âm nhạc 7 - Vở ghi bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2. Hình thành kiến thức– Luyện tập Hoạt động của GV – HS Nội dung Nội dung 1: I. HỌC HÁT BÀI: CA-CHIU-SA (33 phút) Nhạc: Blan –te (Nga) Mục tiêu: Hát đúng tính chất giai điệu sắc thái bài hát Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  2. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 - GV giới thiệu 1.Giới thiệu - HS lắng nghe, ghi bài - Ca-chiu-sa là bài hát của nhạc sĩ Blan – te (Nga), sang tác trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên – Xô (cũ) chống phát xít Đức ( 1939 – 1945). các cô gái Nga đã hát bài hát để động viên các chiến sĩ Hồng quân bên chiến hào. Yêu thích và bài hát và cảm động trước tấm long của những thiếu nữ, các chiến sĩ lấy tên bài hát đặt cho một loại vũ khí gọi là tên lửa Ca-chiu-sa 2. Bài hát: - GV gọi HS đọc - HS đọc sgk/53 - HS thực hiện - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát - GV? Bài hát viết nhịp mấy? Giọng gì? - Bài hát được viết ở nhịp 2/4, giọng Rê Mấy đoạn? thứ - HS trả lời - Bài hát được viết ở hình thức 2 đoạn - HS luyện thanh đơn - GV tập hát từng câu cho đến hết bài * Luyện thanh: HS tập hát - GV lưu ý thể hiện đúng tính chất của bài hát - Đàn, hát mẫu - Tập hát từng câu: - Đàn chậm giai điệu từng câu từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - Hát thuần thục đoạn 1 - Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát lời 1. - Hát đầy đủ cả bài: - Trình bày bài hát bằng các hình thức lĩnh xướng, hòa giọng - GV nghe và điều chỉnh.HS hát hoàn Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  3. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 chỉnh cả bài Hoạt động 2:II. BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG (10 phút) Mục tiêu: HS hiểu biết được nội dung của câu chuyện và nghe bài hát Bản hành khúc cách mạng 1. Bản hành khúc cách mạng -GV gọi HS đọc nội dung trang 53 - SGK trang 53 - GV? Bài hát được nhạc sĩ nào sang - Giới thiệu về nội dung câu chuyện và tác? Nội dung của câu chuyện nói lên nghe bài hát Bản hành khúc cách mạng đều gì? - HS trả lời - GV chốt lại - GV cho học sinh nghe bài hát - HS lắng nghe và nêu cảm nhận 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Về nhà ôn lại nội dung bài học, xem bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 28 Năm họcTiết : 2020 28 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  4. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 ÔN TẬP BÀI HÁT: CA-CHIU-SA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức - Hát đúng giai điệu của bài hát Ca-chiu-sa. - Biết bài TĐN số 8 là đoạn trích trong bài Chú chim nhỏ dễ thương. Nắm bắt được cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 8 Kỹ năng - Biết trình bày bài hát ở các hình thức hát đơn ca, song ca, lĩnh xướng và hoà giọng. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8, kết hợp đánh đúng nhịp 4/4 . Thái độ - Qua bài học giáo dục các em thêm yêu mến bộ môn âm nhạc. 2.Năng lực - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ. 1.Chuẩn bị của giáo viên Đàn Organ, bảng phụ bài TĐN số 8. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Nội dung 1: I. TẬP DỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 ( 25 phút) CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc Pháp Lời Việt: Hoàng Anh Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ, tiết tấu, giai điệu của bài TĐN số 8 - Bảng phụ: Bài TĐN số 8 GV treo bảng phụ + Bài TĐN số 8 viết ở nhịp 4/4 , giọng HS Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  5. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Đô trưởng . Bài TĐN số 8 viết ở nhịp mấy? HS: trả lời + Cao độ: Đô - Rê - Mi - Fa - Son -La - GV: nhận xét, kết luận Si GV? Bài Tập đọc nhạc có Cao độ, + Trường độ: Nốt đen, nốt móc đơn, đen trường độ? chấm dôi, nốt tròn. HS: trả lời + Kí hiệu: Dấu quay lại, dấu lặng. GV: nhận xét, kết luận. + Có 9 nhịp, 6 câu nhạc. GV? Bài TĐN có mấy câu nhạc? Có - Mẫu tiết tấu luyện tập: mấy nhịp? - Luyện gam Đô trưởng. HS: trả lời: => GV nhận xét , kết luận. GV hướng dẫn, HS luyện tập tiết tấu GV đàn cho lớp luyện gam HS thực hiện. - Đàn mẫu bài Tập đọc nhạc GV đàn và đọc mẫu - Tập đọc từng câu nhạc: HS lắng nghe + Câu 1: Đàn đọc gõ mẫu ( 2- 3 lần) GV hướng dẫn: đàn , đọc gõ mẫu => Thể hiện đúng cao độ, trường độ lớp chú ý. + Câu 2, 3, 4,5,6: Thực hiện trình tự GV đàn => lớp, nhóm, cá nhân thực giống câu 1. hiện. Tiến hành ghép hoàn chỉnh cả bài GV nhận xét, sửa sai. - Lớp, nhóm , cá nhân đọc gõ => sửa sai GV hướng dẫn, lớp chú ý thực hiện. GV đàn lớp, nhóm , cá nhân thực hiện. GV nhận xét , sửa sai Học xong nội dung này HS đọc, hát đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 8 Nội dung 2: II ÔN TẬP BÀI HÁT: CA- CHIU - SA( 17 phút) Nhạc Nga Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, thể hiện tính chất sắc thái của bài hát. Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  6. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Đàn lại giai điệu bài hát cho HS nghe GV đàn qua 1 lần. HS lắng nghe - Thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. HS hát - Trình bày bài hát với hình thức hát đối HS lớp, nhóm thực hiện đáp, hòa giọng, lĩnh xướng. GV nhận xét, sửa sai - Trình bày bài hát kết hợp động tác phụ HS nhóm, cá nhân thực hiện họa GV nhận xét, kết luận 3.Tìm tòi, mở rộng ( Thực hiện ở nhà ) ( 1 phút) Tìm hiểu thêm những bài hát thiếu nhi nói về lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, thầy cô. 4.Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà tập hát, ôn lại bài TĐN 8. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  7. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 Tuần 29 Tiết 29 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI I. MỤC TIÊU: Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực. 1. Kiến thức: - Đọc đúng cao độ, tiết tấu và hát thuộc lời bài TĐN số 8 - Trình bày được vài nét về nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi Kỹ năng: - Đọc đúng cao độ, tiết tấu và hát đúng lời bài TĐN số 8. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm. Thái độ: Qua bài bài học HS thêm yêu quý bộ môn Âm nhạc 2.Nănglực Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn organ - Bảng phụ chép bài TĐN số 8 2.Chuẩn bị của học sinh: - SGK, đọc nốt bài TĐN số 8 - Vở ghi bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2. Hình thành kiến thức– Luyện tập Hoạt động của GV – HS Nội dung Nội dung 1: I. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8(20 phút) CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc Pháp Mục tiêu: Đọc đúng cao độ tiết tấu và hát đúng lời bài TĐN số 8 Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  8. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 - Luyện gam pha trưởng GV đàn, HS nghe và luyện gam - Nghe lại giai điệu bài TĐN số 8 C – E – G – C - Tiến hành đọc nốt nhạc và hát lời (2 – 3 GV đàn lại giai điệu lần) HS lắng nghe HS nhóm cá nhân thực hiện. - HS thực hiện HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - HS thực hiện theo nhóm GV chia lớp thành 2 nhóm: + Nhóm 1 hát lời + Nhóm 2 đọc nốt nhạc Nhóm 1 và nhóm 2 cúng hát đồng thanh sau đó đổi ngược lại. Gọi cá nhân lên bảng thực hiện HS thực hiện Hoạt động 2:II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SIC HUY DU VÀ BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI (23 phút) Mục tiêu: HS hiểu biết vài nét tiểu sử cuộc đời, sự nghiệp của nhạc sĩ và nghe cảm nhận giai điệu bài hát Đường chúng ta đi. - GV treo tranh nhạc sĩ Huy Du 1. Nhạc sĩ Huy Du - HS quan sát - Ông sinh ngày 1-12-1926, quê ở huyện - GV? Nhạc sĩ sinh năm mấy?Nơi ông Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Sinh ra ở một sinh ra có truyền thống nghệ thuật vùng hát quan họ lâu đời, trong thời kì nào?Trong kháng chiến chống pháp tham gia kháng chiến chống Pháp ông có ông có những tác phẩm nào? Kháng những tác phẩm tiêu biểu như: Ba vì năm chiến chống Mĩ có những bài hát nào? xưa, Sẽ về thủ đô, Kháng chiến chống - Âm nhạc của ông có những đặc điểm Mĩ ông sáng tác các tác phẩm: Nổi lửa gì? lên em, Anh vẫn hành quân, - ông có đóng góp gì cho nền âm nhạc - Âm nhạc của ông tràn đầy khí thế hào Việt Nam và được trao tặng giải hùng, phóng khoáng và đậm chất trữ tình thưởng gì? cách mạng. - HS trả lời - Ông có nhiều đóng góp cho sự phát - GV nhận xét củng cố triển của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. - GV? Bài hát được ra đời năm mấy và 2. Bài hát Đường chúng ta đi Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  9. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 có ảnh hưởng như thế nào? - Bài hát ra đời năm 1968 giữa lúc cuộc - Bài hát viết nhịp mấy? Có mấy đoạn? chiến tranh chống Mĩ. Đó là bài hát có - GV cho HS nghe bài hát sức sống lâu bền trong đời sống âm hạc - HS nghe của nhân dân ta. - Bài hát được viết ở nhịp4/4 và có 3 - GV?Nội dung bài hát nói lên điều đoạn. gì?Em có cảm nhận gì về giai điệu của - Nghe bài hát Đường chúng ta đi bài hát? -Với giai điệu vui tươi và trong sáng bài - HS trả lời hát thể hiện một ý trí kiên cường và tinh - GV nhận xét củng cố thần lạc quan của nhân dân ta không ngại gian nan vất vả tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng và Bác Hồ, hướng về một tương lai tươi sáng của dân tộc. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Về nhà ôn lại nội dung bài học, xem bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 30 Năm học :Tiết 2020 30– 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  10. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 HỌC HÁT BÀI: TIẾNG VE GỌI HÈ BÀI ĐỌC THÊM: XUẤT XỨ MỘT BÀI CA I. MỤC TIÊU: Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực. 1. Kiến thức: - Nêu được một vài thông tin về tác giả Trịnh Công Sơn. - Hát đúng tính chất giai điệu và sắc thái của bài Tiếng ve gọi hè - Trình bày được ý nghĩa và nội dung của bài đọc thêm xuất xứ một bài ca . Kỹ năng: - Luyện kĩ năng hát hòa giọng, đơn ca, lĩnh xướng cho học sinh. Thái độ: - Qua bài học các em thêm yêu mến bộ môn Âm nhạc 2.Nănglực - Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn organ 2.Chuẩn bị của học sinh: - SGK âm nhạc 7 - Vở ghi bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2. Hình thành kiến thức– Luyện tập Hoạt động của GV – HS Nội dung Nội dung 1: I. HỌC HÁT BÀI: TIẾNG VE GỌI HÈ (33 phút) Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn Mục tiêu: Hát đúng tính chất giai điệu sắc thái bài hát - GV giới thiệu 1.Giới thiệu - HS lắng nghe, ghi bài - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Sinh năm (1939 – 2001) quê ở Thừa thiên Huế. Ông tự học nhạc và bắt đầu sáng tác năm 1958 với tác phẩm đầu tay Ước mi. Cho đến nay nhạc sĩ đẫ sáng tác hơn 600 Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  11. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 ca khúc, có thể phân loại với 3 đề mục lớn: Tình yêu – Quê hương – Thân phận. - GV gọi HS đọc Ông là một nhạc sĩ lớn của nền âm nhạc - HS thực hiện tân nhạc Việt Nam. - GV? Bài hát viết nhịp mấy? Giọng gì? 2. Bài hát: Mấy câu? - HS đọc sgk/46 - HS trả lời - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát - HS luyện thanh - Bài hát được viết ở nhịp 2/4, giọng Rê trưởng - Bài hát gồm có 3 câu * Luyện thanh: - GV tập hát từng câu cho đến hết bài HS tập hát - GV lưu ý thể hiện đúng tính chất nhịp - Đàn, hát mẫu nhàng nhịp3/8 - Tập hát từng câu: - - Đàn chậm giai điệu từng câu từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - GV nghe và điều chỉnh. - Hát thuần thục từng câu - Hát đầy đủ cả bài: HS hát hoàn chỉnh cả bài - Trình bày bài hát bằng các hình thức lĩnh xướng, hòa giọng Hoạt động 2:II. BÀI ĐỌC THÊM: XUẤT XỨ MỘT BÀI CA (10 phút) Mục tiêu: HS hiểu được nội dung của bài đọc thêm và ý nghĩa Xuất xứ một bài ca 1. Xuất xứ một bài ca -GV cho HS đọc nội dung SGK trang - Giới thiệu nội dung bài đọc thêm 61 - “Như có bác Hồ trong ngày vui đại - GV? Nội dung của bài đọc thêm đang thắng” nói về bài hát nào? - Bài hát được nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng - GV? Bài hát Như có bác Hồ trong tác trong hoàn cảnh Miền Nam nước ta ngày vui đại thắng được nhạc sĩ nào hoàn toàn giải phóng và thống nhất đất sáng tác, trong hoàn cảnh nào? nước. - Nhạc sĩ tâm sự “ chưa bao giờ tôi viết Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  12. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 - GV? Nhạc sĩ Phạm Tuyên tâm sự nhanh, lại viết trong nghẹn ngào, xúc như thế nào về cảm xúc của mình khi động đến tột độ như lần ấy” sáng tác ra bài hát? - Chiều 30/04/1975 - GV? Bài hát được chính thức phát trên đài phát thanh cả nước vào thời gian nào? - Bài hát ngắn gọn, giai điệu hay, lời bài - GV? Tại sao bài hát lại được quần hát gần gũi với nhân dân ta. chúng nhân dân ta yêu mến và nhanh thuộc đến như vậy? - “ Việt Nam – Hồ Chí Minh” tác giả đã - GV? Trong bài hát câu hát nào được khóe léo sử dụng hai từ “ Việt Nam – Hồ nhắc lại đến 4 lần? Vì sao? Chí Minh” ý muốn nói trong ngày vinh quang của dân tộc dù Bác đã đi ra nhưng tất cả người dân Việt nam luôn nhớ về Bác, về công ơn to lớn của Bác với dân tộc Việt Nam. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Về nhà ôn lại nội dung bài học, xem bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký Duyệt Ngày tháng năm 2021 Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định