Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ
MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
Kiến thức:
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu và hát đúng lời bài TĐN số 2.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Biết được bài TĐN số 3 xuất xứ từ Ma-lai-xi-a, và được nhạc sĩ Vũ Trọng Tường đặc lời Việt
- Biết trình bày đặc tính và hình dáng của nhạc cụ phương tây
Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng....
Thái độ: Qua bài TĐN HS thêm yêu quý đất nước, tình yêu thương con người. 2.Năng lực
- Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Đàn organ
- Hình ảnh bài TĐN số 3
2. Học sinh
- SGK, đọc nốt bài TĐN số 3
- Vở ghi bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
- Khởi động (1 phút)
Phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát bài hát Lớp chúng mình
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_tuan_5_den_8_nam_hoc_2020_2021_truong.docx
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 7 Tuần 5 ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ CÂY ĐA Tiết 5 NHẠC LÍ: NHỊP 4/4 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Nhận biết được khài niệm về nhịp 4/4, và biết cách đánh nhịp 4/4 - Đọc đúng giai điệu và hát lời bài TĐN số 2 và hát tốt bài hát Lí cây đa Kĩ năng: Rèn kỹ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng . Thái độ: HS yêu thích môn âm nhạc. Thích hát dân ca, những bài dân ca quan họ Bắc Ninh. 4.Năng lực - Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: - GV: Đàn organ, bảng phụ bài TĐN số 2, kiến thức nhạc lí. - HS: SGK, DDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (2 phút) GV đàn HS hát đồng thanh giai điệu bài hát Lí cây đa. 2. Hình thành kiến thức (30 phút) Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1.I. NHẠC LÍ: NHỊP 4/4 (10 phút) Mục tiêu: HS hiểu thêm về nhịp 4/4, về tính chất và biết cách đánh nhịp 4/4 I. Giới thiệu: a. Nhịp 4/4 - Nhịp 4/4 còn có kí hiệu là( C )phách 1 là phách mạnh,phách 2 nhẹ, phách 3 - GV: Hướng dẫn HS cách đánh nhịp mạnh vừa, phách 4 nhẹ. - HS: lắng nghe - Có 4 phách trong 1 ônhịp mỗi phách có giá trị bằng 1/4 nốt tròn) -Trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn là phách mạnh, một dấu nhấn là phách mạnh vừa. Vậy thì các phách ở nhịp 4/4 như thế nào? - GV: Hướng dẫn HS cách đánh nhịp b. Cách đánh nhịp 4 /4 : - HS: Thực hiện Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, nhịp 2/4 và 3/4 không có loại phách này. - GV: giới thiệu
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 7 Nội dung Hoạt động của GV – HS 3.Ứng dụng - HS: lớp nghe, ghi bài - Nhịp 4/4 thường được dùng trong - GV: Cho HS nghe các bài hát. những bài hát có tính chất hành khúc - HS: nghe, cảm nhận. Hoạt động 2. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 (20 phút ) ÁNH TRĂNG Nhạc Pháp Lời Việt: Lê Minh Châu Mục tiêu: HS đọc cao độ tiết tấu và hát đúng lời bài TĐN số 2 - Bảng phụ: TĐN SỐ 2 GV treo bảng phụ và hỏi: - Bài TĐN được viết nhịp 4/4.Giọng Đô Bài TĐN số 1 viết ở nhịp? giọng ? trưởng Cao độ, trường độ? Gồm những ký hiệu - Cấu trúc: Bài TĐN gồm 3 câu, mỗi nào? Có mấy nhịp? Mấy câu nhạc? câu có 4 nhịp, HS trả lời => GV nhận xét , kết luận. - HS nhìn bảng phụ sát định tên nốt -GV đàn cho lớp luyện gam. nhạc - HS thực hiện. - Bài TĐN sử dụng những kí hiệu gì? GV hướng dẫn: đàn , đọc gõ mẫu => - Cao độ: Đồ ,rê, mi, sì, là, sòn lớp chú ý. - Trường độ: Đen, trắng, tròn GV đàn => lớp, nhóm, cá nhân thực - Tập dọc từng câu cho HS theo móc hiện. xích, đọc hoàn chỉnh cả bài GV nhận xét, sửa sai. - Chú ý đọc đúng cao độ tiết tấu GV hướng dẫn, lớp chú ý thực hiện. - Đọc nốt kết hợp ghép GV đàn lớp, nhóm , cá nhân thực hiện. GV nhận xét , sửa sai. => HS đọc được bài TĐN số 2 đúng giai điệu và hát đúng lời ca, tên nốt nhạc. 3. Hoạt động luyện tập(12 phút) ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ CÂY ĐA Dân ca quan họ Bắc Ninh Mục tiêu: HS hát thuần thục bài “Lí cây đa”, thể hiện đúng sắc thái giai điệu của bài hát. GV: đàn, lớp lắng nghe. - GV: hướng dẫn, đàn - HS: lớp thực hiện - Nghe lại giai điệu bài hát - GV: nhận xét, sửa sai.
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 7 - GV: đàn - Thể hiện sắc thái khác nhau ở mỗi - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. đoạn. - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. - Hát lĩnh xướng, hòa ca. => HS thuộc lời bài hát, thể hiện đúng tích chất, sắc thái bài hát. 4.Tìm tòi, mở rộng ( Thực hiện ở nhà ) (1 phút) HS tìm hiểu sưu tầm thêm các bài dân ca quan họ Bắc Ninh, Tìm các bài hát có nhịp4/4 hát và đánh nhịp. HS về nhà tập đánh nhịp vận dụng vào bài TĐN số 2 IV. RÚT KINH NGHIỆM . . .
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 7 Tuần 6 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 Tiết 6 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Đọc đúng cao độ, tiết tấu và hát đúng lời bài TĐN số 2. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm. - Biết được bài TĐN số 3 xuất xứ từ Ma-lai-xi-a, và được nhạc sĩ Vũ Trọng Tường đặc lời Việt - Biết trình bày đặc tính và hình dáng của nhạc cụ phương tây Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng Thái độ: Qua bài TĐN HS thêm yêu quý đất nước, tình yêu thương con người. 2.Năng lực - Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Đàn organ - Hình ảnh bài TĐN số 3 2. Học sinh - SGK, đọc nốt bài TĐN số 3 - Vở ghi bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát bài hát Lớp chúng mình 2. Hình thành kiến thức (38 phút) Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 (23 phút) Đất nước tươi đẹp sao Nhạc Ma-lai-xi-a Lời Việt:Vũ Trọng Tường Mục tiêu: Đọc đúng cao độ tiết tấu và hát đúng lời bài TĐN số 3 - Bài TĐN số 3 viết ở nhịpC (4/4) , giọng Hoạt động cá nhân: đô trưởng.
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 7 Nội dung Hoạt động của GV – HS + Cao độ: C – D – E – F – G – A - B - Bài TĐN số 3 viết nhịp gì? Có cao độ, trường độ, kí hiệu gì? + Trường độ:Nốt đen, nốt đơn, nốt trắng, đơn chấm vôi, trắng chấm vôi và đấu HS: tìm hiểu , trả lời lặng đen GV: Nhận xét, kết luận + Có đảo phách + Có khung thay đổi - Bài TĐN làm 4 câu - Luyện gam Em, đọc bậc âm ổn định. GV: Đàn, HS luyện gam C - D - E – F – G – A - B - HD đọc từng câu nhạc: GV: Hướng dẫn đọc từng câu + Câu 1: Đàn đọc gõ mẫu ( 2- 3 lần) HS: Thực hiện - Lớp, nhóm , cá nhân đọc gõ => sửa sai GV: Đàn + Câu 2, 3, 4 GV hướng dẫn cho HS đọc HS: Ghép toàn bài, ghép lời từng câu cho đén khi hoàn chỉnh cả bài. GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Ghép bài: Lớp, nhóm , cá nhân đọc, hát lời. - Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát lời nhóm 2 đọc nốt nhạc cùng hát đồng thanh rồi đổi ngược lại Hoạt động 2: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY (15 phút) Mục tiêu: HS hiểu biết và nhận biết được một vài nhạc cụ phương tây *Piano: gọi Dương Cầm, thuộc đàn ? Hãy giới thiệu những điều em biết về phím. nhạc cụ dân tộc mà em biết cho cả lớp nghe? *Viôlông: gọi Vĩ cầm, 4 dây,dùng cung kéo. GV: Cho HS quan sát, cho HS nghe xem cách biểu diễn của từng loại nhạc cụ.
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 7 Nội dung Hoạt động của GV – HS *Ghita: có nguồn gốc từ TBN. Có 6 HS: Quan sát, ghi nhớ. dây,dùng miếng gảy, có 2 loại: gỗ và điện *Accoocđeông: gọi Phong cầm, dùng hộp gió để điều khiển, số lượng phím ít hơn piano, tiện trong sinh hoạt VN quần chúng. 3. Hoạt động luyện tập (3 phút) GV đàn HS đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 3. 4. Hoạt động vận dụng (3 phút) GV đàn HS vừa đọc nhạc bài TĐN số 3 vừa kết hợp đánh nhịp 4/4 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(Thực hiện ở nhà) - HS về sưu tầm thêm hình amhr của các loại nhạc cụ khác. - Về nhà ôn lại nội dung bài học, xem bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM .
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 7 Tuần 7 ÔN TẬP Tiết 7 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hiểu được tính chất và thể hiện tốt hai bài hát Mái trường mến yêu và Lí cây đa. - Đọc và hát lời đúng gai điệu bài TĐN số 1, số 2. số 3 - Nắm được nhịp lấy đà và nhịp 4/4 - Nhớ tiểu sử, sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt Kỹ năng: - Tập rèn kỹ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng - Ôn tập 2 bài hát, 3 bài Tập đọc nhạc đã học từ đầu năm để hát thuần thục hơn. Thái độ: - HS tích cực tham gia tiết ôn tập. Yêu thích môn âm nhạc. 2. Năng Lực: - Tự học và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ: - GV: + Đàn organ - HS: SGK, 2 bài hát, 2 bài tập đọc nhạc đã học từ đầu năm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Phó văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát bài hát tập thể 2.Hoạt động luyện tập (43 phút) Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: ÔN TẬP PHÂN MÔN HỌC HÁT: ( 16 phút) Mục tiêu:Sau khi ôn tập xong 2 bài hát này HS hát thuần thục 2 bài hát và có kỹ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca. 1. Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng 2. Lí cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 7 Nội dung Hoạt động của GV – HS - Nghe lại giai điệu bài hát - GV: đàn, lớp lắng nghe. - GV: đàn - HS: lớp, nhóm, cá nhân hát. - GV: nhận xét,(nếu sai thì sửa sai.), xếp loại - HS: lớp, nhóm, cá nhân lắng nghe. Hoạt động 2: ÔN TẬP PHÂN MÔN NHẠC LÍ - TẬP ĐỌC NHẠC (15 phút) Mục tiêu:Sau khi học xong hoạt động này HS nhớ lại được khái niệm gam thứ, giọng thứ, đọc thuần thục 3 bài tập đọc nhac. Có kỹ năng đọc đơn ca, tốp ca, 1 Nhạc lí: - GV? Nhịp lấy đà là gì? - HS: trả lời a. Nhịp lấy đà - GV: nhận xét, kết luận, xếp loại b. Nhịp 4/4 - GV? Hãy nêu khái niệm nhịp 4/4? Tìm một số bài hát có nhịp lấy đà nằm ở nhịp 4/4 - HS: trả lời - GV: nhận xét, xếp loại 2. Tập đọc nhạc: - GV: giới thiệu a. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1 - HS: ghi bài CA NGỢI TỔ QUỐC (Trích) - GV: Đàn lần lượt từng bài Nhạc và lời: Hoàng Vân -Lớp, nhóm, cá nhân đọc và hát lời lần lượt b. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 từng bài Tập đọc nhạc ÁNH TRĂNG Nhạc Pháp Lời Việt:Lê Minh Châu c. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3 ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO Nhạc Ma-Lai-xi-a Lời Việt: Vũ Trọng Tường Hoạt động 3: ÔN TẬP PHÂN MÔN: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC (11 phút) Mục tiêu: Sau khi học xong hoạt động này HS nhớ được đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một số nhạc cụ phương tây
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 7 Nội dung Hoạt động của GV – HS 1. Nhạc sĩ Hoàng Việt - GV: Tóm tắt đôi nét chính về nhạc sĩ: 2. Sơ lược một số nhạc cụ phương Hoàng Việt? - Kể tên các tác phẩm tiêu biểu tây của hai nhạc sĩ? - GV nhận xét, xếp loại - GV: Kể tên những nhạc cụ phương tây mà em biết? HS: trả lời GV nhận xét, xếp loại 3. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1 phút) HS về nhà tập hát và phụ họa cho các bài hát IV. RÚT KINH NGHIỆM:
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 7 Tuần 8 KIỂM TRA 45 PHÚT Tiết 8 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiểm tra trình bày 2 bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa và 2 bài tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 1, Tập đọc nhạc số 2, Tập đọc nhạc số 3 - HS có kĩ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, thể hiện sắc thái bài hát; đọc thuần thục 2 bài tập đọc nhạc số 1, số 2, số 3 - HS thêm yêu thích môn học và tích cực tham gia tiết kiểm tra. 2. Năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ. 1. GV - Đàn organ, thăm kiểm tra, hai bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa và 2 bài tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 2, Tập đọc nhạc số 3 2. HS - Học thuộc hai bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa và 2 bài tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 3, Tập đọc nhạc số 2 III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TRA. - Yêu cầu: + GV: ổn định tổ chức, thăm kiểm tra, nhận xét kiểm tra + HS: ổn định chỗ ngồi, làm bài kiểm tra IV. ĐỀ KIỂM TRA. * Mỗi học sinh trình bày một bài hát hoặc một bài Tập đọc nhạc bằng cách bốc thăm. 1. HS trình bày một trong hai bài hát sau: a. Bài hát: Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng b. Bài hát: Lí cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh 2. HS trình bày một trong hai bài Tập đọc nhạc sau: a. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 ÁNH TRĂNG Nhạc Pháp Lời Việt: Lê Minh Châu b. Tập đọc nhạc TĐN SỐ 3 ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 7 Nhạc Ma-lai- xi-a V. ĐÁP ÁN. 1. Hát: - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể hiện sắc thái bài hát (loại Đ). - HS không thuộc lời ca hoặc hát không đúng giai điệu ( loại CĐ) 2. Tập đọc nhạc: - HS đọc và hát lời to, rõ ràng, trôi chảy. Đọc đúng cao độ, trường độ của bài Tập đọc nhạc ( loại Đ). - HS chưa thể hiện được những yêu cầu khi trình bày bài Tập đọc nhạc như: Hát lời, cao độ, trường độ. ( loại CĐ) * Tùy thuộc vào mức độ trình bày bài hát, Tập đọc nhạc của từng HS mà GV xếp loại. * Dặn dò: về nhà các em tiếp tục ôn hai bài hát, hai bài tập đọc nhạc đã được học và xem trước bài tiết 09. VI. RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2020 TT ký duyệt Đỗ Văn Thanh