Giáo án cả năm môn Lịch sử Lớp 10

1. Kiến thức Tích hợp Bài 13. Việt Nam thời nguyên thủy( mục 1) theo cv hướng dẫn của Bộ
Nguồn gốc con người, đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội trong giai đoạn đầu của xã hội nguyên thuỷ.
Vai trò của công cụ bằng kim loại và sự tiến bộ của sản xuất, quan hệ xã hội.
pdf 205 trang Tú Anh 28/03/2024 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả năm môn Lịch sử Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ca_nam_mon_lich_su_lop_10.pdf

Nội dung text: Giáo án cả năm môn Lịch sử Lớp 10

  1. Ngày soạn: Ngày giảng: PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI . Chương I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Tiết 1- BÀI 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, học sinh cần đạt được 1. Kiến thức Tích hợp Bài 13. Việt Nam thời nguyên thủy( mục 1) theo cv hướng dẫn của Bộ Nguồn gốc con người, đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội trong giai đoạn đầu của xã hội nguyên thuỷ. Vai trò của công cụ bằng kim loại và sự tiến bộ của sản xuất, quan hệ xã hội. 2. Năng lực Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hóa của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. Năng lực thực hành bộ môn: Khai thác và sử dụng kênh hình có liên quan tới bài; năng lực tổng hợp, liên hệ, so sánh đối chiếu; năng lực tự học 3. Phẩm chất Giáo dục cho học sinh lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao đời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên Thiết bị dạy học: Tranh ảnh, lược đồ, đoạn phim tư liệu, tranh ảnh về lịch sử thời kỳ nguyên thủy Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy- học, sách giáo viên, tư liệu tham khảo, giáo trình LSTG- tập I, các tài liệu liên quan khác 2. Chuẩn bị của học sinh Tìm hiểu về sự xuất hiện của loài người và cuộc sống bầy người nguyên thủy Sưu tầm tranh ảnh, phim tư liệu nói về cuộc sống bầy người nguyên thủy III. Tiến trình dạy học Ổn định lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu 1 LƯU Ý GIÁO ÁN ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN , CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC( QL-PT)
  2. Với việc học sinh quan sát một số hình ảnh: Thuyết địa đàng; Lạc Long Quân – Âu Cơ; Thuyết tiến hoá, các em có thể biết được những quan điểm khác nhau về nguồn gốc loài người, nhưng chưa biết được đâu là quan điểm chính xác về nguồn gốc loài người. Từ đó kích thích sự tò mò, lòng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học. b. Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh :Quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi Thuyết Địa đàng Lạc Long Quân - Âu Cơ Thuyết tiến hóa 1. Có những quan điểm nào về nguồn gốc của loài người? 2. Quan điểm nào là chính xác? Nêu hiểu biết của em về nguồn gốc của loài người. Học sinh hoạt động các nhân, giáo viên quan sát và hỗ trợ 3. Sản phẩm Có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc loài người: tôn giáo, truyền thuyết, khoa học nhưng chỉ có quan điểm khoa học giải thích về nguồn gốc loài người là chính xác, vì nó dựa trên những chứng cứ có thật. Trên cơ sở đó chúng ta sẽ tìm hiểu về xã hội đầu tiên của loài người: Xã hội nguyên thuỷ. Vậy: Nguồn gốc xuất hiện của loài người? Qúa trình tiến hoá của loài người diễn ra như thế nào? Những tiến bộ trong đời sống con người thời đá mới? Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay. d. Cách thức thực hiện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ -Thực hiện nhiệm vụ: Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác Các nhóm đôi nghiên cứu SGK, tài liệu kết nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi: hợp vốn hiểu biết của mình trao đổi nhóm, - Kết luận, nhận định: Giáo viên yêu cầu viết ra giấy, hoặc bảng phụ, trao đổi với các 2- 3 học sinh có thể trình bày sản phẩm nhóm khác, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm với các mức độ khác nhau, giáo viên lựa để trình bày chọn 01 sản phẩm để làm tình huống kết - Báo cáo , thảo luận nối vào bài mới. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2 LƯU Ý GIÁO ÁN ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN , CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC( QL-PT)
  3. Công xã Pari là nhà nước kiểu mới : của dân, do dân, vì dân. Những việc làm của công xã: + Quân đội, cảnh sát cũ bị giải tán thay vào đó là các lực lượng vũ trang nhân dân, tách nhà thờ ra khỏi trường học. + Lấy các xí nghiệp do chủ bỏ trốn giao cho công nhân, kiểm soát tiền lương d. Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu - Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về: Công xã Pari b. Nội dung - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh có thể làm bài tập ở nhà) Bài học từ công xã Pari với cách mạng VN và mô hình nhà nước ngày nay? - HS có thể viết báo cáo (đoạn văn hay trình chiếu hay bộ sưu tập ảnh ) - HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử c. Sản phẩm Bài học về xây dựng chính quyền và giữ chính quyền Mô hình nhà nước của dân, do dân, vì dân đang đc thực hiện ở Vn d. Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Tìm hiểu Quốc tế thứ Hai Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 49 - Bài 39: QUỐC TẾ THỨ HAI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm và hiểu được hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ 2 và những đóng góp của tổ chức này đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đặc biệt dưới sự lãnh đạo của Ăng-ghen. - Hiểu được cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong quốc tế thứ hai phản ánh cuộc đấu tranh giữa 2 luồng tư tưởng: Mác xít và phi Mác xít trong phong trào công nhân quốc tế. Nắm được những nét chính về sự phát triển và những đặc điểm nổi bật của phong trào công nhân trong những thập niên cuối thế kỷ XIX. 2. Năng lực - Thực hành bộ môn: Khai thác và sử dụng kênh hình có liên quan tới bài - Năng lực tổng hợp, liên hệ, so sánh đối chiếu 3. Phẩm chất Giúp học sinh hiểu rõ công lao to lớn của Ph.Ăng-ghen và người kế tục là V.I. Lê-nin đối với phong trào Cộng sản và công nhân Quốc tế. II. BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 196 LƯU Ý GIÁO ÁN ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN , CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC( QL-PT)
  4. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sưu tầm chân dung những Đại biểu nổi tiếng trong phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX: Ăng-ghen, La-phác-gơ (Pháp), Be-ben, Rô-da Luc-xem-bua (Đức). - Học liệu: Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, tư liệu tham khảo. - Máy tính kết nối máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu về phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Sưu tầm chân dung những Đại biểu nổi tiếng trong phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX: Ăng-ghen, La-phác-gơ (Pháp), Be-ben, Rô-da Luc-xem-bua (Đức). - Tài liệu về phong trào công nhân thế giới ngày nay. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC * Ổn định tổ chức lớp 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU. a. Mục tiêu: 197 LƯU Ý GIÁO ÁN ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN , CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC( QL-PT)
  5. Với việc HS quan sát một số hình ảnh về phong trào công nhân cuối TK XIX, các em có thể nhớ lại một số kiến thức phong trào công nhân. Tuy nhiên, các em có thể chưa biết đầy đủ và chi tiết nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân cuối TK XIX, phong trào diễn ra như thế nào và có điểm gì nổi bật. Sự phát triển của phong trào Cách mạng thế giới trong những thập niên 70 - 80 của thế kỷ XIX với sự ra đời của Cách mạng chính Đảng công nhân có tính chất quần chúng ở nhiều nước đòi hỏi phải có một tổ chức Quốc tế mới để lãnh đạo phong trào công nhân thế giới. Từ đó kích thích sự tò mò, lòng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học. b. Nội dung Thảo luận c. Sản phẩm Mỗi học sinh có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, giáo viên lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của học sinh để làm tình huống kết nối vào bài mới. Trong những năm 30-40 của thế kỉ XIX phong trào công nhân ở Châu Âu phát triển rất nhanh, ngày càng đòi hỏi một lí luận cách mạng khoa học để giải phóng công nhân và toàn thể nhân dân lao động. Trong bối cảnh đó học thuyết của Chủ nghĩa xã hội khoa học do mác và Ăng-ghen đề xướng. d. Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 I. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX a. Mục tiêu: Hiểu được Nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX? Những sự kiện nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỷ XIX (sau thất bại của Công xã Paris)? b. Nội dung - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn hoặc cô giáo - GV đề nghị HS xem hình “Cuộc đấu tranh của công nhân Chicago”, chú ý nhấn mạnh về cuộc đấu tranh này: Ngày 1/5/1886, 40 vạn công nhân Chicago (Mỹ) bãi công đòi “Hãy thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi”. Chính quyền đàn áp mạnh mẽ, một số công nhân bị xử tử hình. Cuộc đấu tranh của công nhân Chicago có ảnh hưởng lớn trong phong trào công nhân thế giới, buộc giới chủ Mỹ phải nhượng bộ. Ngày 1/5 sau này được Quốc tế II chọn làm ngày Quốc tế Lao động. c. Sản phẩm - Cuối thế kỷ XIX khi CNTB chuyển lên CNĐQ đã tăng cường chạy đua vũ trang, đàn áp công nhân, chuẩn bị chia lại thế giới phong trào công nhân phát triển ở Anh, Pháp, Mỹ, Đức. - Mục tiêu đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự do dân sinh, dân chủ phát triển mạnh - Tiêu biểu là cuộc bãi công của gần 40 vạn công nhân Chicago (Mỹ) ngày 1/5/1886 đã đi vào lịch sử là ngày Quốc tế lao động. - Nhiều đảng công nhân, Đảng Xã hội ra đời ở Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nga → Yêu cầu phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới để đoàn kết giai cấp vô sản các nước lại. d. Cách thức thực hiện: 198 LƯU Ý GIÁO ÁN ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN , CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC( QL-PT)
  6. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG 2 II. Quốc tế thứ hai. (Khuyến khích học sinh tự đọc) 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức để trả lời câu hỏi: Điểm nổi bật trong phong trào công nhân thế giới thời kì này là gì? b. Nội dung Thảo luận nhóm c. Sản phẩm - HS dựa vào SGK trả lời, GV chốt ý: Nhiều Đảng đảng công nhân hoặc các nhóm công nhân tiến bộ thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875), Mĩ (1876), Đảng công nhân Pháp (1879) d. Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG a. Mục tiêu - Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về: Phong trào công nhân thế giới cuối XIX, đầu XX b. Nội dung - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh có thể làm bài tập ở nhà) So sánh phong trào công nhân giai đoạn này với giai đoạn trước? - HS có thể viết báo cáo (đoạn văn hay trình chiếu hay bộ sưu tập ảnh ) - HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử c. Sản phẩm - Thời gian - Mục đích - Kết quả - Ý nghĩa d. Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Tìm hiểu LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX 199 LƯU Ý GIÁO ÁN ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN , CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC( QL-PT)
  7. Ngày soạn Ngày giảng Tiết 50 Bài 40: LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Nắm vững hoạt động của Lênin trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hội, qua đó hiểu được nhờ những hoạt động đó của Lê-nin, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga ra đời đã triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân lao động. - Nắm được tình hình Nga trước Cách mạng; diễn biến của Cách mạng, tính chất và ý nghĩa của Cách mạng Nga 1905 - 1907. 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện sự kiện - Năng lực thực hành bộ môn - Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ, Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, chuyên chính vô sản. 3. Phẩm chất Bồi dưỡng lòng kính yêu và biết ơn những lãnh tụ của giai cấp vô sản thế giới, những người cống hiến cả cuộc đời và sức lực cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lao động bị áp bức bóc lột trên toàn thế giới. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh ảnh về cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga, chân dung Lê-nin. - Tư liệu về tiểu sử của V.I.Lênin. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC * Ổn định tổ chức lớp 200 LƯU Ý GIÁO ÁN ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN , CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC( QL-PT)
  8. 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU. a. Mục tiêu: Đầu thế kỷ XIX, kế tục sự nghiệp của Mác và Ăng-ghen, V.I.Lênin đã tiến hành cuộc đấu tranh không khoan nhượng chống các trào lưu tư tưởng cơ hội chủ nghĩa, đưa chủ nghĩa Mác ngày càng ảnh hưởng sâu rộng trong phong trào công nhân Nga và phong trào công nhân quốc tế. Để hiểu cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội dưới sự lãnh đạo của Lênin như thế nào? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. b. Nội dung Hs quan sát ảnh Lenin và video về cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga Em biết gì về nhân vật này? 201 LƯU Ý GIÁO ÁN ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN , CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC( QL-PT)
  9. c. Sản phẩm Mỗi học sinh có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, giáo viên lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của học sinh để làm tình huống kết nối vào bài mới. GV giới thiệu chân dung Lenin năm 1905, đề nghị HS trình bày sơ nét về tiểu sử Lênin, trên cơ sở chuẩn bị bài ở nhà, (đối tượng học sinh trung bình khá) d. Cách thức thực hiện: 202 LƯU Ý GIÁO ÁN ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN , CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC( QL-PT)
  10. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 1. Hoạt động bước đầu của Lenin trong phong trào công nhân Nga: a. Mục tiêu: Hiểu được những hoạt động tích cực của Lê-nin trong việc hình thành Đảng vô sản kiểu mới ở Nga b. Nội dung - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn hoặc cô giáo - Hoạt động tiêu biểu của Lenin giai đoạn này? - Vì sao Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga thành lập năm 1903 được xem là một Đảng vô sản kiểu mới? c. Sản phẩm a. Lênin: Vlađimia Ilich Ukianốp sinh ngày 22/4/1870 trong gia đình trí thức tiến bộ. - Mùa thu năm 1895 Lê Nin thống nhất các nhóm Mác xít ở Pêtécbua. - Năm 1900 xuất bản báo tia lửa, nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác vào pt CN Nga. b. Lênin trong phong trào công nhân Nga: - Năm 1903 tại Đại hội Đảng CNXH Nga được triệu tập ở Luân Đôn, dưới sự chủ trì của Lenin, bàn về cương lĩnh điều lệ Đảng (nội bộ lúc này chia làm 2 phái B&M) - Đầu tk XX các phái cơ hội trong quốc tế hai, ủng hộ chính phủ tư sản, ủng hộ chiến tranh. - Đảng Bolshevik do Lenin lãnh đạo, cương quyết chống chiến tranh đế quốc, trung thành với sự nghiệp vô sản. - Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga thành lập năm 1903 được xem là một Đảng vô sản kiểu mới vì (triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, tuân thủ và vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, chống các khuynh hướng của chủ nghĩa cơ hội ) d. Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG 2 2. Cách mạng 1905-1907 ở Nga: a. Mục tiêu: Hiểu được - Tình hình nước Nga trước cách mạng: - Diễn biến cách mạng b. Nội dung Thảo luận nhóm c. Sản phẩm a. Tình hình nước Nga trước cách mạng: + Kinh tế: KT tư bản phát triển, xuất hiện các công ty độc quyền. + Chính trị: Chế độ Nga Hoàng kìm hãm kinh tế phát triển, bóp nghẹt tự do dân chủ. Bại trận trong chiến tranh Nga-Nhật, làm mâu thuẫn xã hội gay gắt dẫn đến bùng nổ cuộc chiến tranh. b. Cách mạng bùng nổ: - Ngày 9/1/1905 có 14 vạn công nhân ở Pêtecbua biểu tình trước cung điện mùa Đông để đưa đơn thỉnh cầu, nhưng bị Nga Hoàng cho quân đàn áp dã man (Ngày chủ nhật đẫm máu) 203 LƯU Ý GIÁO ÁN ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN , CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC( QL-PT)
  11. - Đảng CNXHDC Nga thông qua luận cương cách mạng của Lê Nin,lãnh đạo CMDCTS đánh đổ phong kiến rồi tiến lên CMXHCN. - Từ tháng 4-11/1905 phong trào cách mạng lên cao cácxô viết được thành lập. - Tháng 12/1905 tại Matxcơva khởi nghĩa vũ trang kéo dài hai tuần lễ nhưng cuối cùng thất bại. - Đến 1907 cách mạng chấm dứt. + Tính chất: Đây là cuộc cách mạng DCTS kiểu mới ở Nga. + Ý nghĩa: - Giáng một đoàn mạnh vào phong kiến. - Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh dân chủ ở các nước đế quốc. d. Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức để trả lời câu hỏi: - Trên cơ sở kiến thức SGK, nêu vai trò của Lenin đối với phong trào công nhân Nga và phong trào cách mạng thế giới? b. Nội dung Thảo luận nhóm c. Sản phẩm - HS dựa vào SGK trả lời, GV chốt ý: * Tham gia phong trào công nhân và thành lập chính đảng vô sản: - Năm 1895, Lê-nin thống nhất các nhóm mácxít ở Xanh Pê-téc-bua thành một tổ chức chính trị, lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân. Đó là mầm mống của Đảng mácxít cách mạng. - Năm 1898, tại Min-xco, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập nhưng không hoạt động - Năm 1903, Đại hội đảng công nhân xã hội dân chủ Nga được triệu tập ở Luân Đôn dưới sự chủ trì của Lê-nin để bàn về cương lĩnh và điều lệ Đảng. * Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác: - Năm 1900, Lê-nin cùng các đồng chí của mình xuất bản báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân Nga. - Lê-nin viết nhiều tác phẩm quan trọng nhằm phê phán sâu sắc những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, đồng thời khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiên phong của lực lượng này; nhấn mạnh tầm quan trọng của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lao động. d. Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu 204 LƯU Ý GIÁO ÁN ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN , CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC( QL-PT)
  12. - Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về: - Thế nào là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới? Lập bảng so sánh cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới và kiểu cũ (về lãnh đạo, động lực, nhiệm vụ, mục tiêu) b. Nội dung - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh có thể làm bài tập ở nhà) - HS có thể viết báo cáo (đoạn văn hay trình chiếu hay bộ sưu tập ảnh ) - HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử c. Sản phẩm - CM dân chủ tư sản kiểu mới: cách mạng tư sản dân chủ, nhưng do giai cấp vô sản lãnh đạo trong thời kì đế quốc chủ nghĩa. - GV phân tích thêm về ý nghĩa cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907: Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về tổng bãi công chính trị, khởi nghĩa vũ trang, thành lập Xô viết; khẳng định sự lãnh đạo của đảng vô sản là nhân tố quyết định thắng lợi của cách d. Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định Tiết 51: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Tiết 52: KIỂM TRA CUỐI KÌ 205 LƯU Ý GIÁO ÁN ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN , CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC( QL-PT)