Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 52 đến 64 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
Bài 1 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
-Nêu được bất đẳng thức, vế trái, vế phải của BĐT, tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng BĐT.
-Áp dụng được tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức: a < b và b < c Þ a < c; a < b Þ a + c < b + c.
-Hình thành được đức tính nghiêm túc, tin tưởng, tích cực tham gia các hoạt động.
2. Năng lực:
-Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk.
2. Học sinh:
-Dụng cụ học học tập, tìm hiểu trước bài mới.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 52 đến 64 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_52_den_64_nam_hoc_2020_2021_truong.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 52 đến 64 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 26 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 Tiết : 52 Tuần: 27 CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tiết : 53 BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 1 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được bất đẳng thức, vế trái, vế phải của BĐT, tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng BĐT. -Áp dụng được tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức: a b hoặc a b hoặc a = b. -Nếu số a không lớn hơn số b thì số a Kí hiệu là: a b & b có quan hệ gì? -Nếu số a không lớn hơn số b thì ta thấy số a -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, trả lời. & b có quan hệ là : a b -HS nêu nhận xét, bổ sung. -Trên trục số. Trường THCS Phan Ngọc Hiển1
- KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 -GV chốt lại về thứ tự trên tập hợp số. -1,3 -GV yêu cầu HS thực hiện ?1(Sgk/35) -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS thực -2 0 3 hiện trên bảng. -GV chốt lại cách điền dấu thích hợp vào ô trống. HĐ2:Bất đẳng thức (10 phút) Mục tiêu:-Nêu được bất đẳng thức, vế trái, vế phải của BĐT -GV yêu cầu HS tìm hiểu về BĐT. 2. Bất đẳng thức. -BĐT là gì? Hãy cho biết vt, vp của -Hệ thức có dạng: a>b hay a -5 -HS nêu nhận xét, bổ sung. (là bất đẳng thức, vt: 7 + (-3); vp: -5 -GV chốt lại về BĐT. HĐ3:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng(15 phút) Mục tiêu:-Nêu được tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng BĐT. -GV yêu cầu HS tìm hiểu về liên hệ 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng giữa thứ tự và phép cộng và thực hiện Tính chất(sgk) ?2(Sgk/36) ? 3) -2004 > -2005 -Khi cộng -3 vào cả hai vế của BĐT =>- 2004+(- 777) > -2005+(-777) -4 2 + 2 2 + 2 < 5 -HS HĐ cá nhân thực hiện, trả lời. Chú ý(SGK) -GV với 3 số a , b, c ta có các tính chất nào? -HS HĐ độc lập, trả lời. -GV chốt lại các tính chất của liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. -GV yêu cầu HS thực hiện ?3 và ?4 (Sgk/36) 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp -Về nhà ôn bài và làm các bài 1(c;d) và 3 (a,b) Sgk/37 -Tìm hiểu bài “liên hệ giữa thứ tự và phép nhân” IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 27 Tiết : 54 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Trường THCS Phan Ngọc Hiển2
- KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 | - 2,7 | = Ví dụ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn -GV hướng dẫn HS bỏ dấu giá trị các biểu thức. tuyệt đối và rút gọn các biểu thức. a. A = |x – 3| + x – 2 khi x 3 a. A = |x - 3| + x - 2 Khi x 3, ta có x – 3 0 nên x 3 x 3 b. B = 4x + 5 + | -2x | vậy A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 -HS HĐ cá nhân thực hiện theo hướng b. B = 4x + 5 + | -2x | khi x>0 dẫn của GV. Khi x > 0, ta có – 2x < 0 nên |-2x | = -( - -HĐCĐ thực hiện ?1/Sgk 2x) = 2x -GV chốt lại cách bỏ dấu giá trị tuyệt vậy B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 đối và rút gọn các biểu thức HĐ2:Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (18 phút) Mục tiêu:-Giải được phương trình dạng:ax + b= cx + d (a, b, c, d là hằng số . - GV hướng dẫn HS giải phương trình: 2. Giải một số phương trình chứa dấu | 3x | = x + 4 (1) giá trị tuyệt đối -GV chốt lại cách giải phương trình Ví dụ : (sgk) chứa dấu giá trị tuyệt đối. -HĐCĐ giải pt x 3 9 2x (2) -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại cách giải. HĐ3: luyện tập (10 phút) Mục tiêu:- Bỏ được dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng a.x và dạng x a . Giải được phương trình dạng ax + b= cx + d (a, b, c, d là hằng số . ?2/ Giải các phương trình sau. a. | x + 5 | = 3x + 1 (1) Ta có x 5 x 5 khi x+5 0 hay x 5 x 5 (x 5) khi x+5 0 hay x 5 -GV yêu cầu HS giải pt Vậy để giải pt (1) ta quy về giải hai pt sau | x + 5 | = 3x + 1 1) x + 5 = 3x + 1 với ĐK: x 5 -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực ta có x + 5 = 3x + 1 hiện trên bảng. -2x = -4 x = 2 (thỏa mãn ĐK -HS nêu nhận xét, bổ sung x 5 ), nên 2 là nghiệm của pt. -GV chốt lại cách giải. 2) –(x + 5) = 3x + 1 với ĐK: x 5 ta có –(x + 5) = 3x + 1 - x - 5 - 3x – 1= 0 3 -4x = 6 x = - (không thỏa mãn ĐK 2 x 5 , nên loại) vậy pt (1) có tập nghiệm S = { 2 } Trường THCS Phan Ngọc Hiển 15
- KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 Nội dung cần lưu ý: -Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số. -Giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp - Ôn tập theo bài học. - Về nhà làm các bài tập: 35 (a,b,c,d); 36; 37 trang 51/Sgk. - Trả lời và ôn tập theo các câu 1;2;3;4;5 trang 52/Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Tuần: 31 Tiết : 61 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số, cách bỏ được dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức dạng ax và ax b -Thực hiện thành thạo giải pt có dạng ax cx d và x a cx d với a;b;c;d là các hằng số. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, tự tin khi làm toán, 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, thẩm mỹ, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học học tập, làm bài tập về nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được giá trị tuyệt đối của một số. -GV hãy nhắc lại về giá trị tuyệt đối của một số? 2. Hình thành kiến thức-luyện tập (42 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi rút gọn biểu thức (12 phút) Mục tiêu:-Bỏ được dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức dạng ax và ax b một cách thành thạo. Bài 35 (Sgk/51) -GV ghi đề bài 35(a;c)/Sgk. Bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi rút gọn. Gv hướng dẫn: a) A= 3x + 2+ 5x trong hai trường hợp: - Bỏ dấu giá trị tuyệt đối, xét trong hai x 0 và x < 0 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 16
- KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 trường hợp x 0 và x 5 -GV chốt bài làm 35(a,c) Khi x 5 ta có: x - 4 > 0 nª n x 4 x 4 C x 4 2x 12 x 8 HĐ1:Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (30 phút) Mục tiêu:-Thực hiện thành thạo giải pt có dạng ax cx d và x a cx d với a;b;c;d là các hằng số. Bài 36(Sgk/51). Giải phương trình sau: -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực a) 2x = x – 6 hiện trên bảng. ta có 2x = 2x khi 2x ≥ 0 x ≥ 0 -GV quan sát, theo rõi, giúp đỡ. 2x = -2x khi 2x 0 Vậy phương trình được qui về hai phương -HS nêu nhận xét, bổ sung. trình sau: -GV chốt lại bài làm 36 1)-5x - 16 = 3x ( đk: x 0 ) ta có: -5x - 16 = 3x -5x - 3x =16 -8x = 16 x = -2 (thỏa mãn đk: x 0 ) 2) 5x - 16 = 3x (đk: x > 0 ) ta có: 5x - 16 = 3x 5x - 3x =16 2x = 16 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 17
- KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 x = 8 (thỏa mãn đk: x > 0) Vậy pt có tập nghiệm S={-2;8} 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) -Về nhà ôn tập lại các bài tập đã giải ở trên -Ôn tập C4 trả lời các câu 1 đến 5 (Sgk/52) -Ôn tập bảng tóm tắt (Sgk/52) IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Tuần: 32 Tiết : 62 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, giá trị tuyệt đối của một số, các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. -Thực hiện giải thành thạo bất phương trình đưa được về bpt bậc nhất một ẩn, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và chứng minh bất đẳng thức, -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi, có ý thức nghiêm túc. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học học tập, ôn tập hệ thống kiến thức(Sgk/52) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (4 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. -GV hãy nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân? 2. Hình thành kiến thức-luyện tập (39 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Giải bất phương trình (20 phút) Mục tiêu:-Thực hiện giải thành thạo bất phương trình đưa được về bpt bậc nhất một ẩn. Bài 41 (Sgk/53): Giải các bất phương trình sau 4x 5 7 x c / -GV ghi đề bài 41(c,d) 3 5 5(4x 5) 3(7 x) -Các bpt trên thuộc dạng bpt nào? 20x 25 21 3x -Hãy nêu cách giải bpt? 23x 46 -HS HĐ cá nhân trả lời. x 2 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 18
- KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 vậy bpt có nghiệm: x >2 2x 3 4 x -GV yêu cầu HS thực hiện giải bpt. d) -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình 4 3 bày trên bảng. 3.(2x 3) 4(4 x) 6x 9 16 4x -HS nêu nhận xét, bổ sung. 6x 4x 16 9 -GV chốt lại cách giải. 10x 7 7 x 10 7 vậy bpt có nghiệm: x 10 Bài 42 (Sgk/53): Giải bất phương trình c) ( x - 3)2 2 -Hãy nêu cách giải bpt? vậy bpt có nghiệm: x > 2 -HS HĐ cá nhân trả lời. d / (x 3)(x 3) (x 2)2 3 -GV yêu cầu HS thực hiện giải bpt. x2 9 x2 4x 4 3 -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình x2 x2 4x 7 9 bày trên bảng. 4x 16 -HS nêu nhận xét, bổ sung. x 4 -GV chốt lại cách giải. vậy bpt có nghiệm: x > - 4 HĐ2: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (20 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số. Thực hiện giải thành thạo phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - HS: nhắc lại giá trị tuyệt đối của một Bài 45 (Sgk/54): Giải các phương trình sau số? b. | x-5| = 3x, ta có: -HS HĐ cá nhân trả lời. |x-5|= x-5 khi x-5 0 x 5 -GV chốt lại |x-5|=-(x-5) khi x-5 < 0 x 5 |a| = a nếu a 0 pt được đưa về hai pt sau |a| = - a nếu a < 0 (1) x-5 = 3x (đk: x 5 ) -GV ghi đề bài 45(b,c)/Sgk 2x 5 -Yêu cầu HS thực hiện giải pt. 5 x 2 (không thỏa mẫn đk: x 5 , loại) -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình (2) (x 5) 3x(dk : x 5) bày trên bảng. 4x 5 5 x -HS nêu nhận xét, bổ sung. 4 -GV chốt lại cách giải. (thỏa mãn đk: x < 5, nhận) 5 Vậy pt có tập nghiệm: S { } 4 c/ 2x 4x 18 , ta có: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 19
- KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 2x 2x khi -2x 0 x 0 2x ( 2x) 2x khi -2x 0 x > 0 pt được đưa về hai pt sau (1) -2x = 4x+18 (đk: x 0 ) -6x = 18 x = - 3 (thỏa mãn đk: x 0) (2) 2x = 4x + 18 -2x = 18 x = - 9 (không thỏa mãn đk: x > 0) Vậy tập nghiệm của pt là: S = {- 3} 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp - Ôn tập lại các kiến thức trên và ôn tập theo Sgk/52. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 33 Tiết : 63 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. -Giải thành thạo các dạng phương trình đưa được về dạng: ax + b = 0, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, có ý thức học tập. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học học tập, ôn tập các dạng phương trình. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các dạng phương trình đã học. GV:-Hãy nhắc lại các dạng phương trình đã được học? 2. Hình thành kiến thức-luyện tập (42 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa đưa được về dạng ax+b=0(15p) Mục tiêu:-Nhớ lại được phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, phương trình đưa Trường THCS Phan Ngọc Hiển 20
- KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 được về dạng ax + b = 0. Giải thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng: ax + b = 0. Gv: hướng dẫn Bài 1: Giải phương trình sau. -Phương trình thuộc dạng pt nào, nêu -3x + 8 = 0 cách giải? 3x 8 8 -Phương trình bậc nhất một ẩn có mấy x nghiệm? 3 8 -HS HĐ cá nhân trả lời, thực hiện giải vậy pt có tập nghiệm: S = { } phương trình. 3 -HS nêu nhận xét, bổ sung. Bài 2: Giải phương trình sau. -GV chốt lại về trình bậc nhất một ẩn, a. 15x 5(x 1) 3 cách giải, số nghiệm. 15x 5x 5 3 -HS HĐ cá nhân trả lời, thực hiện giải 10x 2 phương trình. 1 x -HS nêu nhận xét, bổ sung. 5 1 -GV chốt lại về phương trình đưa được vậy pt có tập nghiệm: S = { } về dạng ax + b = 0, cách giải. 5 x 1 2x 1 x 1 2x 1 - GV ghi đề bài 2 b) x ) b. x 3 5 3 5 15x 5(x 1) 3(2x 1) -Phương trình thuộc dạng pt nào? nêu cách giải? 15 15 15 -HS HĐ cá nhân trả lời, thực hiện giải 15x 5(x 1) 3(2x 1) phương trình. 15x 5x 5 6x 3 -HS nêu nhận xét, bổ sung? 4x 8 -GV chốt lại về cách giải phương trình x 2 vậy pt có tập nghiệm: S = { 2 } HĐ2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (15 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Giải thành thạo phương trình chứa ẩn ở mẫu. Bài 3: Giải phương trình sau. 12 2 3 -GV ghi đề bài 3, giải phương trình 1 (1) 12 2 3 x2 9 x 3 x 3 1 x2 9 x 3 x 3 ĐKXĐ: -Phương trình thuộc dạng phương trình . x 3 0 x 3 nào? Nêu các bước giải? . x 3 0 x 3 -Khi giải pt chứa ẩn ở mẫu ta phải chú 12 2(x 3) 3(x 3) x2 9 (1) ý điều gì? x2 9 x2 9 x2 9 x2 9 -HS HĐ cá nhân trả lời. 12 2(x 3) 3(x 3) x2 9 -HS nêu nhận xét, bổ sung. 12 2x 6 3x 9 x2 9 -GV yêu cầu HS thực hiện giải phương x2 5x 6 0 trình? (x2 2x) (3x 6) 0 -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình (x 2)(x 3) 0 bày trên bảng. x 2 0 hoặc: x 3 0 1)x 2 0 x 2 (thỏa mãn ĐKXĐ) -Hãy nêu nhận xét, bổ sung? 2)x 3 0 x 3(không thỏa mãn ĐKXĐ) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 21
- KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 -GV chốt lại về cách giải phương trình vậy pt có tập nghiệm: S = { 2 } HĐ1:Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (12 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Thực hiện giải thành thạo phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. -GV ghi đề bài 4 giải phương trình sau. Bài 4: Giải phương trình sau. x 4 = 2x + 12 (1) x 4 = 2x + 12 (1) -Phương trình thuộc dạng nào? x 4 = x - 4 khi x - 4 0 x 4 -Nhắc lại đ/n giá trị tuyệt đối của một x 4 = -(x- 4) khi x - 4 0, ax + b 0 , các bước giải bài toán về cách lập phương trình. -Giải thành thạo bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn, giải được bài toán bằng cách lập phương trình. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, tích cực học tập. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 22
- KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 -Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học học tập, ôn tập các dạng bpt, giải bài toán bằng cách lập pt. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các bước giải bài toán bằng cách lập pt. -GV hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? 2. Hình thành kiến thức-luyện tập (42 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Giải bất phương trình (24 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được cách giải bất phương trình đưa được về dạng: ax + b > 0, ax + b 0, Giải thành thạo bpt đưa được về dang bpt bậc nhất một ẩn. -GV ghi đề bài 1(a) Bài 1: Giải bất phương trình sau: -Bpt trên thuộc dạng bpt nào? Nêu a) x - 4 2 x x + 3 - 2 cách giải bpt trên? x 2 8x 16 x 2 3x 2 -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, trả lời. 8x 3x 2 16 -GV chốt lại cách giải 11x 18 15 -GV yêu cầu HS thực hiện giải bpt? x -HS HĐ cá nhân thực hiện giải bpt. 11 15 -HS nêu nhận xét, bổ sung. vậy bpt có tập nghiệm { x / x } -GV chốt lại cách giải bpt. 11 -Bpt trên thuộc dạng bpt nào? Nêu Bài 2: Giải bất phương trình sau: 2x 3 x cách giải bpt trên? a) x 3x 1 -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, trả lời. 8 7 56x 7(2x 3) 56(3x 1) 8x -GV chốt lại cách giải 56 56 56 56 56x 7(2x 3) 56(3x 1) 8x -GV yêu cầu HS thực hiện giải bpt? 56x 14x 21 168x 56 8x -HS HĐ cặp đôi thực hiện giải bpt. 42x 160x 56 21 -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại cách giải bpt. 118x 77 77 x 118 77 vậy bpt có tập nghiệm {x / x } 118 HĐ2:Giải bài toán bằng cách lập phương trình(18 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các bước giải bài toán về cách lập phương trình, giải được bài toán bằng cách lập phương trình. -GV nêu đề bài, yêu cầu HS tìm hiểu Bài 2: Tủ sách thứ hai gấp ba lần tủ sách thứ đề bài. nhất, nếu thêm vào tủ thứ nhất 30 cuốn và -HS HĐ cá nhân tìm hiểu đề bài. bớt ở tủ thứ hai 10 cuốn thì sách hai tủ bằng nhau. Tìm sách ở mỗi tủ lúc ban đầu. -GV bài toán có mấy đối tượng tham Bài làm gia? Có những đại lượng nào? Đại Trường THCS Phan Ngọc Hiển 23
- KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 lượng nào đã biết, đại lượng nào chưa Gọi sách ở ủ thứ nhất lúc đầu là x (cuốn) biết? (ĐK: x nguyên dương). -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, trả lời. Sách ở tủ thứ hai lúc đầu là: 3x (cuốn). Thêm vào tủ thứ nhất 30 cuốn , ta có x+30, -GV nếu gọi x (cuốn) là sách ở tủ thứ Bớt ở tủ thứ hai 10 cuốn ta có 3x -10 nhất, thì tủ thứ hai sẽ là> Sách ở hai tủ bằng nhau , ta có phơng trình: Sau khi thêm, bớt , ta có x + 30= 3x -10 -2x =-40 -HS HĐ cá nhân thực hiện, trình bày x =20 ( thỏa mãn điều kiện) trên bảng. Vậy tủ thứ nhất có 20 cuốn, tủ thứ hai có 3. -HS nêu nhận xét, bổ sung. 20 = 60 cuốn. -GV chốt lại bài làm theo các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) -Ôn tập các bài tập dạng bpt. -Ôn tập các dạng toán giải bài toán bằng cách lập phương trình. -Tuần 35 kiểm tra HKII. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Trường THCS Phan Ngọc Hiển 24