Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I.  MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về:

Tiết 1: 

1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

  • Kiến thức: phát biểu được định nghĩa và tính chất hàm số bậc nhất.
  • Kỹ năng: chỉ ra được hàm số bậc nhất, xác định được hệ số a, b của hàm số bậc nhất; chỉ ra được hàm số đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất y = ax + b dựa vào hệ số a.
  • Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc.

2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác.

Tiết 2: 

1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

  • Kiến thức: nêu được dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số
  • Kỹ năng: vẽ được đồ thị hàm số .
  • Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc.
docx 12 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_21_den_28_nam_hoc_2020_2021_truong.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Tuần 11, 12 – tiết 21, 22, 23, 24 Ngày soạn: 11/11/2020 Bài Hàm số bậc nhất (Bài 2,3 ) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: Tiết 1: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: phát biểu được định nghĩa và tính chất hàm số bậc nhất. - Kỹ năng: chỉ ra được hàm số bậc nhất, xác định được hệ số a, b của hàm số bậc nhất; chỉ ra được hàm số đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất y = ax + b dựa vào hệ số a. - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. Tiết 2: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: nêu được dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số y ax b (a 0) - Kỹ năng: vẽ được đồ thị hàm số y ax b (a 0) . - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. Tiết 3: - Kiến thức: nhắc lại được định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất. - Kỹ năng: tính được giá trị của hàm số y khi biết giá trị của biến và ngược lại; xác định được hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến; làm được bài toán thực tế. - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. Tiết 4: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: nhắc lại được dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số y ax b (a 0) - Kỹ năng: vẽ được đồ thị hàm số y ax b (a 0) , xác định được tọa độ giáo điểm của hai đường thẳng, của đường thẳng và trục tọa độ. - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: kế hoạch dạy học, phấn, thước, eke. - Học sinh: tập, sách giáo khoa, bảng nhóm, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (82 phút). CaMau-NamCan-THCSPNH-Đại số 9 1
  2. Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng 1.1. Hoạt động 1: khởi động (10 phút) Mục tiêu: mô hình hóa được ví dụ thực tiễn hình thành khái niệm hàm số. -HS đọc thông tin bài toán và làm Bài toán (SGK): ?1 và ?2 – hoạt động nhóm ?1: Sau 1 giờ oto đi được 50.1=50 (km) -Đại diện các nhóm trình bày. Sau t giờ oto đi được 50t (km) -HS nhận xét quan hệ giữa đại Sau t giờ oto cách trung tâm Hà Nội: lượng s và đại lượng t (sự phụ s 50t 8 (km) thuộc, giá trị tương ứng) ?2: =>GV: biểu thức s 50t 8 là một t 1 2 3 4 hàm số => tìm hiểu dạng hàm số s 50t 8 58 108 158 208 này. s 50t 8 là hàm số Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng 1.2. Hoạt động 2: khái niệm hàm số bậc nhất (15 phút) Mục tiêu: phát biểu được định nghĩa hàm số bậc nhất. -HS đọc thông tin định nghĩa, chú ý 1/. Khái niệm hàm số bậc nhất: hàm số bậc nhất – hđ cá nhân -Bài 8/48 (chỉ xác định hàm số bậc Bài 8: nhất và hệ số a, b) – hđ nhóm a) y 1 5x a 5; b 1 -Các nhóm báo cáo kết quả. b) y 05x a 0,5; b 0 -Các nhóm nhận xét, đánh giá c) y 2(x 1) 3 y 2x 2 3 -GV chốt lại định nghĩa hàm số bậc nhất. a 2 ; b 2 3 GV nếu b = 0 thì được hàm số y =ax Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số đã học ở lớp 7. được cho bởi công thức y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước và a≠0. 1.3. Hoạt động 3: tính chất hàm số bậc nhất (16 phút) Mục tiêu: phát biểu được tính chất hàm số bậc nhất. -HS đọc thông tin ví dụ SGK/47 và 2/. Tính chất: làm bài ?3 – hoạt động cá nhân Ví dụ (SGK/47): ?3: hàm số y = 3x + 1 xác định với mọi x -1HS trình bày ?3. thuộc ℝ. Ta có x1 0 Þ f (x2 )- f (x1)= (3x2 + 1)- (3x1 + 1) -HS làm ?4 – hoạt động cặp = 3(x - x )> 0 Þ f (x )> f (x ) -Gọi một số HS trả lời. 2 1 2 1 =>HS đọc tính chất Vậy hàm y = 3x + 1 đồng biến trên ℝ. -Bài tập 8/48 (xác định biến thiên của Tổng quát: hàm số) – hđ cá nhân Hàm số y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc ℝ và có tính chất sau: -GV chốt lại tính chất của hàm số. a). Đồng biến trên ℝ khi a>0. b). Nghịch biến trên ℝ khi a<0. 1.4. Hoạt động 4: đồ thị hàm số y ax b (a 0) (21 phút) Mục tiêu: nêu được dạng đồ thị hàm số y ax b (a 0) CaMau-NamCan-THCSPNH-Đại số 9 2
  3. Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng -Cho HS thực hiện ?1, ?2 – hđ nhóm. 1/. Đồ thị hàm số y ax b (a 0) : y -các nhóm báo cáo, giải thích: y C' +tứ giác AA’B’B, BB’C’C là hình 9 bình hành. B' 3 7 2 +Nếu A, B, C thẳng hàng thì A’, B’, C’ 6 C A A' thẳng hàng. 5 -1,5 4 B +đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường O 1 x thẳng 2 A O 1 2 3 x Tổng quát: -Gv nêu tổng quát và chú ý: Đồ thị hàm số y ax b (a 0) là một đường thẳng: -Cắt trục tung tại điểm có tung đọ bằng b. -Song song với đường thẳng y = ax, nếu b≠0; trùng đường thẳng y = ax, nếu b=0. 1.5. Hoạt động 5: cách vẽ đồ thị hàm số y ax b (a 0) (20 phút) Mục tiêu: nêu được cách vẽ và vẽ được đồ thị hàm số y ax b (a 0) -Khi b = 0, HS Tb nhắc lại đồ thị hàm 2/. Cách vẽ đồ thị của hàm số số y=ax? y ax b (a 0) -Khi b≠0, Gv nêu các bước vẽ đồ thị -Khi b = 0 thì đồ thị hàm số y = ax là đường hàm số y ax b (a 0) . thẳng qua O(0:0) và điểm A(1;a). -GV: thực hiện bài mẫu ?3a: -Khi b≠0: -HS thực hiện ?3b +Bước 1: -Gọi 1HS khá thực hiện. Cho x 0 y b , được điểm B 0;b b b Cho y 0 x , được điểm C ;0 a a + Bước 2: Vẽ đường thẳng qua B, C ta được đồ thị hàm số y ax b (a 0) ?3: a). Vẽ đồ thị hàm số y 2x 3 Cho x 0 y 3 và y 0 x 1,5 Đường thẳng y 2x 3 qua hai điểm A(0;-3) và B(1,5;0). b). Vẽ đồ thị hàm số y 2x 3 -GV chốt lại dạng đồ thị và cách vẽ đồ Cho x 0 y 3 và y 0 x 1,5 thị hàm số bậc nhất. GV lưu ý HS ta có Đường thẳng y 2x 3 qua hai điểm C(0;3) thể xác định hai điểm là giao điểm và B(1,5;0). giữa đồ thị và hai trục tọa độ, hoặc chọn x nguyên sao cho giá trị tương ứng y cũng là số nguyên. CaMau-NamCan-THCSPNH-Đại số 9 3
  4. 2/. Luyện tập (82 phút): Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng 2.1. Hoạt động 1: bài tập 14/48 (16 phút) Mục tiêu: tính được giá trị của hàm số y khi biết giá trị của biến và ngược lại; xác định được hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến. -HS hoạt động cá nhân Bài 14: a). ta có 1 Tổng tiền lãi y sau 2 năm: 7,5 7,5 7,5 sau năm thứ nhất; y x 1 x + Tổng số tiền lãi y sau năm thứ 100 100 100 hai. b) Nếu bà An gửi 200 triệu thì sau b) x 200 y 31,125 (triệu đồng) hai năm bà An có số tiền lãi là bao nhiêu? -các nhóm báo cáo kết quả -các nhóm nhận xét, đánh giá -GV chốt nội dung đã luyện tập Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng 2.3. Hoạt động 3: bài tập 18 SGK/52 (21 phút) Mục tiêu: tính được hệ sô a, b của hàm số y = ax + b, vẽ được đồ thị hàm số này -GV hướng dẫn câu a với x = 4, giá trị Bài 18: hàm số y=? =>thay giá trị của x, y vào y a). Thay x 4, y 11 vào y 3x b = 3x + b để tìm b. Ta có: 11 3.4 b b 1 Câu b: đồ thị hàm số y ax 5 qua điểm Ta được hàm số y 3x 1 A(-1;3) => giá trị của x, y? Cho x 0 y 1 và x 1 y 2 Vậy đường thẳng y 3x 1qua CaMau-NamCan-THCSPNH-Đại số 9 4
  5. Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng -HS hoạt động cá nhân. A 0; 1 , B 1;2 b). Đồ thị hàm số y ax 5 qua điểm -Gọi HS yếu kém tìm hệ số a, b, D 1;3 x 1, y 3, thay x, y vào 2HS Tb vẽ đồ thị hàm số. y ax 5 ta có: 3 a 5 a 2 ta được hàm số y 2x 5 Cho x 0 y 5 và x 1 y 3 Vậy đường thẳng y 2x 5 qua C 0;5 , D 1;3 -GV chốt lại cách tính hệ số a, b của hàm số y = ax + b 2.4. Hoạt động 4:bài tập 17ab SGK/51 (20 phút) Mục tiêu: xác định được tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y ax b (a 0) với hai trục tọa độ và giao điểm của hai đồ thị hàm số y ax b (a 0) -Gọi HS khá vẽ đồ thị hai hàm số. Bài 17: y 5 a). Đồ thị hàm số y x 1 1 + 4 x Cho x 0 y 1 và y 0 x 1 = 3 y C Vậy đường thẳng qua E 0;1 , A 1;0 2 Đồ thị hàm số y x 3 1 x A B Cho x 0 y 3 và y 0 x 3 -3 -2 -1 O 1 2 3 4 5 6 7 8 -1 Vậy đường thẳng qua F 0;3 , B 3;0 y -2 x -3 3 -4 b). +Tọa độ điểm A, B: -Đường thẳng y x 1 cắt trục Ox tại A y 0 x 1 0 x 1 A 1;0 -GV: hướng dẫn thêm tìm tọa độ điểm C Giải phương trình x 1 x 3, tìm được -Đường thẳng y x 3 cắt trục Ox tại B x, từ đó tính y. (phương trình trên gọi là y 0 x 3 0 x 3 B 3;0 phương trình hoành độ giao điểm) +Tọa độ điểm C: Có thể xác định tọa độ điểm C bằng đồ theo đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại thị. điểm C 1;2 -GV chốt lại cách xác định tọa độ giao (nội dung này chỉ hướng dẫn thêm) điểm của đồ thị hàm số với hai trục tọa Giải phương trình x 1 x 3 x 1 độ. y 1 1 2 C 1;2 CaMau-NamCan-THCSPNH-Đại số 9 5
  6. 4/. Vận dụng – tìm tòi sáng tạo – hướng dẫn bài về nhà (mỗi tiết 4 phút): Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng -GV nêu yêu cầu, HS chú ý -tiết 1: học định nghĩa và tính chất hàm số bậc nhất; nghe làm bài 9,13 SGK/48. Xem lại các bài toán bằng cách lập phương trình có công thức liên quan đến dạng hàm số bậc nhất. -tiết 2: làm bài 10, 11, 12 SGK/48 -Tiết 3: bài15 SGK/51 (dựa vào ý 2 trong kết luận đồ thị hàm số y ax b (a 0) -Tiết 4: làm bài 16, 17c IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 13 – tiết 25, 26 Ngày soạn: 13/11/2020 BÀI 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: Tiết 1: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: nêu được điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. - Kỹ năng: chỉ ra được cặp đường thẳng cắt nhau, cặp đường thẳng song song nhau; nêu được cách giải bài toán tìm giá trị tham số để đồ hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. Tiết 2: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: nhắc lại được điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. - Kỹ năng: làm được các bài toán tìm giá trị tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau; tìm hệ số a, b khi biết giá trị x, y tương ứng; tọa độ đường thẳng đi qua. - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: kế hoạch dạy học, phấn, thước, eke. - Học sinh: tập, sách giáo khoa, bảng nhóm, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: CaMau-NamCan-THCSPNH-Đại số 9 6
  7. 1/. Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu tìm được liên hệ giữa các hệ số a, b, a’, b’ của hai đường thẳng với vị trí tương đối của hai đường thẳng. Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng -Cho HS làm ?1b và nhận xét các hệ số ?1: của hai đường thẳng – hoạt động nhóm -GV lưu ý kết luận đồ thị hàm số y ax b ,(a 0) . -Gọi đại diện nhóm trả lời. -GV đặt vấn đề: khi nào hai đường thẳng y ax b (a 0) và y a ' x b' (a ' 0) song song nhau? Cắt nhau? Trùng nhau? 2/. Hoạt động hình thành kiến thức (36 phút): Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng 2.1. Hoạt động 1: đường thẳng song song, cắt nhau (20 phút) Mục tiêu: nêu được điều kiện hai đường thẳng song song nhau, cắt nhau; chỉ ra được hai đường thẳng song song nhau, cắt nhau. -HS đọc thông tin SGK mục 1 – hđ cá 1/. Đường thẳng song song, cắt nhau: nhân. -HS xác định các cặp đường thẳng Bài 20: cặp đường thẳng song song song song trong bài tập 20 – hđ cặp y 1,5x 2 vaø y 1,5x 1 -Gọi HS trả lời y x 2 vaø y x 3 y 0,5x 3 vaø y 0,5x 3 -HS làm ?2 – hđ cá nhân ?2: cặp đường thẳng cắt nhau -HS xác định 3 cặp đường thẳng cắt y 0,5x 2 vaø y 1,5x 2 nhau, 1 cặp đường thẳng cắt nhau tại y 0,5x 1 vaø y 1,5x 2 điểm thuộc trục tung Oy ở bài 20 – Bài 20: 3 cặp đường thẳng cắt nhau hoạt động nhóm. y 1,5x 2 vaø y x 2 -Gọi đại diện nhóm trả lời y x vaø y x 1,5 2 0,5 3 y x 2 vaø y 0,5x 3 1 cặp đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm thuộc trục tung Oy: y 1,5x 2 vaø y x 2 -GV chốt lại tổng quát: Hai đường thẳng y ax b (a 0) và y a ' x b' (a ' 0) +song song với nhau a a ', b b' +trùng nhau a a ', b b' . CaMau-NamCan-THCSPNH-Đại số 9 7
  8. Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng +cắt nhau a a ' +cắt nhau tại điểm thuộc Oy a a ', b b' 2.2. Hoạt động 2: bài toán áp dụng (16 phút) Mục tiêu: nêu được cách giải bài toán tìm giá trị tham số để đồ hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau -HS xác định hệ số a, b ở mỗi hàm số 2/. Bài toán áp dụng: (SGK) -HS làm câu ab – hđ cá nhân -Hàm số y 2mx 3 (a 2m, b 3) là hàm số -2HS thực hiện bậc nhất khi 2m 0 m 0 -Hàm số y (m 1)x 2 (a m 1, b 2) là hàm số bậc nhất khi m 1 0 m 1 a). Hai đường thẳng cắt nhau khi -GV chốt lại cách giải. 2m m 1 m 1 Kết hợp điều kiện trên m 0, m 1, m 1 b). ta có 3 2 nên hai đường thẳng trên không trùng nhau. Hai đường thẳng song song nhau khi 2m m 1 m 1 Kết hợp điều kiện trên, vậy m = 1 3/. Luyện tập (41 phút): Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng 3.1. Hoạt động 1: sửa bài tập về nhà (15 phút) Mục tiêu: làm được bài toán tìm giá trị tham số để đồ hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. Gọi HS sửa bài tập về nhà: 3HS giải Bài 21: bài 21. -Hàm số y mx 3 (a m, b 3) là hàm số +lượt 1: 1HS tìm m để hàm số đã cho bậc nhất khi m 0 là hàm số bậc nhât. -Hàm số y (2m 1)x 5 (a 2m 1, b 5) là +lượt 2: 2HS làm câu ab 1 hàm số bậc nhất khi 2m 1 0 m 2 a). ta có 3 5 nên hai đường thẳng trên không trùng nhau. Hai đường thẳng song song nhau khi m 2m 1 m 1 Kết hợp điều kiện trên, vậy m = –1 b). Hai đường thẳng cắt nhau khi m 2m 1 m 1 Kết hợp điều kiện trên 1 m 0, m , m 1 2 3.2. Hoạt động 2: bài tập 22, 26/55 (26 phút) Mục tiêu: làm được bài toán tìm hệ số a, b của hàm số y = ax + b khi biết điều kiện đồ thị hàm số của chúng. CaMau-NamCan-THCSPNH-Đại số 9 8
  9. Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng -GV bài 22b tương tự bài 18. Bài 22: a). Ta có 3 0 nên hai đường thẳng y 2x -HS làm bài 22 – hđ cá nhân và y ax 3 không trùng nhau. Khi đó hai đường thẳng y 2x và y ax 3 -2 HS Tb thực hiện. song song nhau khi a = –2 b).Thay x = 2 và y = 7 vào y ax 3 -HS làm bài 26 – hđ cá nhân Ta có: 7 a.2 3 a 2 -GV hướng dẫn: hai đt cắt nhau tại M (2;y) => tính y từ y = 2x – 1 Bài 26: Hàm số y ax 4 là hàm số bậc nhất =>có tọa độ của M làm tương tự bài 23b khi a≠0. Câu b tương tự a). hai đường thẳng y ax 4 và y 2x 1cắt =>2HS thực hiện nhau tại điểm M có hoành độ bằng 2=>x=2 => y = 2.2 –1 = 3 -GV chốt phương pháp giải bài 26: đồ Thay x = 2, y = 3 vào y = ax – 4 : thị hai hàm số y=f(x;m) và y=g(x) cắt a.2 4 3 2a 7 a 3,5 b). hai đường thẳng y ax 4 và y 3x 2 nhau tại A(xA;yA): + Từ y=g(x) tính hoành độ hoặc tung cắt nhau tại điểm N có tung độ bằng 5 nên: độ của điểm A chưa biết. 5 3x 2 3x 3 x 1 + thay xA và yA vào y=f(x;m) để tìm m. Thay x = –1, y = 5 vào y = ax – 4 : 5 a.( 1) 4 a 9 4/. Vận dụng – tìm tòi sáng tạo – hướng dẫn bài về nhà (4 phút): Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng GV nêu yêu cầu, HS chú ý -Tiết 1: Học điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, nghe song song nhau, trùng nhau. Bài 21 tương tự bài toán áp dụng; -tiết 2: làm bài 24, 25; tiết sau kiểm tra 15 phút (bài 2,3,4) IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 14 – tiết 27, 28 Ngày soạn: 25/11/2020 BÀI 5: Hệ số góc của đường thẳng y ax b a 0 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: Tiết 1: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: nêu được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y ax b a 0 . CaMau-NamCan-THCSPNH-Đại số 9 9
  10. - Kỹ năng: tính được góc tạo bởi đường thẳng y ax b a 0 và trục Ox khi a là số dương. - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. Tiết 2: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: nhắc lại được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y ax b a 0 . - Kỹ năng: chỉ ra được góc tạo bởi đường thẳng y ax b a 0 và trục Ox là góc nhọn, góc tù; so sánh được các góc tạo bởi đường thẳng y ax b a 0 và trục Ox. - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: kế hoạch dạy học, phấn, thước, eke. - Học sinh: tập, sách giáo khoa, bảng nhóm, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Hoạt động khởi động (5 phút): Mục tiêu hình thành được vấn đề góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox là góc nào? Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng GV đặt vấn đề: trên mặt phẳng tọa độ, trục Ox tạo với đường thẳng bốn góc phân biệt chung đỉnh là giao điểm của đường thẳng này với trục Ox. Vậy khi nói góc tạo bới đường thẳng và trục Ox thì ta cần hiểu là góc nào? 2/. Hoạt động hình thành kiến thức (36 phút): Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Mục tiêu: nêu được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y ax b a 0 . -HS quan sát vẽ hình 10, GV giới thiệu 1/. Góc tạo bởi đường thẳng góc α tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox. y ax b a 0 (d) và trục Ox: y y + Đường thẳng (d) cắt trục Ox tại A, T T a > 0 a < 0 điểm T thuộc đường thẳng (d) và có tung độ dương. + Góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox O A A O x x là x· AT . a) b) CaMau-NamCan-THCSPNH-Đại số 9 10
  11. Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng 2/. Hệ số góc: -GV gọi HS: nhận xét các góc tạo bởi các + Các đường thẳng có cùng hệ số a thì đường thẳng song song tạo với trục Ox? tạo với trục Ox các góc bằng nhau. + Khi a 0 900 , a càng lớn thì α -Cho HS làm ?1 – hoạt động nhóm càng lớn. -Gọi đại diện nhóm trình bày (2 nhóm) + Khi a 0 900 1800 , a càng lớn thì α càng lớn. GV chốt lại kết luận: + a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y ax b a 0 -HS làm VD – hđ cá nhân 3/. Ví dụ: cho hàm số y 2x 2 (1) -1HS thực hiện câu a a) Vẽ đồ thị hàm số (1). -1HS thực hiện câu b b) Xác định góc tạo bởi đồ thị hàm số (1) và trục Ox. a) x 0 y 2 : A(0;2) x 1 y 0 : B( 1: 0) Đường thẳng y 2x 2 qua điểm A và B. b) Tam giác OAB vuông tại O nên: OA 2 tan B Bµ 63026' OB 1 3/. Luyệt tập (30 phút): Mục tiêu: chỉ ra được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox là góc nhọn, tù, tìm được hệ số góc, xác định được tham số khi biết hệ số góc. -GV nêu bài tập 1 Bài 1: cho các đường thẳng -HS hđ nhóm y x 2 , y 0,5x 1 , y 1 3 x 2 , 6x 4y 3 -Gv lưu ý HS biến đổ công thức về Hãy chỉ ra được góc tạo bởi đường thẳng trên dạng y = ax + b với trục Ox là góc nhọn, góc tù? -gọi đại diện nhóm trả lời. Giải: +Đường thẳng tạo với trục Ox là góc nhọn: 3 3 y x 2 , 6x 4y 3 (y x ) 2 4 +Đường thẳng tạo với trục Ox là góc tù: y 0,5x 1 , y 1 3 x 2 Bài 2: -GV nêu bài 2 – HS hđ cá nhân a). Xác định hệ số góc của đường thẳng -Gọi HS Tb câu a, HS khá câu b y ax 5 biết đường thẳng này qua điểm (–2;3). -GV chốt lại cách giải bài toán trên b). Tìm m biết hai đường thẳng y 3x 4 , y m 1 x m có cùng hệ số góc. Giải: CaMau-NamCan-THCSPNH-Đại số 9 11
  12. a). Thay x = –2, y = 3 vào y ax 5ta được 3 a.( 2) 5 a 4 b). hai đường thẳng y 3x 4 , y m 1 x m có cùng hệ số góc m 1 3 m 4 4/. Kiểm tra 15 phút: (xem file đề kiểm tra 15 phút) 5/. Vận dụng – tìm tòi sáng tạo - Hướng dẫn bài về nhà (4 phút): Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng GV nêu yêu cầu, HS chú ý nghe -tiết 1: làm bài 27, Chuẩn bị các câu hỏi, tóm tắt kiến thức ôn tập chương II/59,60. Vận dụng làm bài 30 IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CaMau-NamCan-THCSPNH-Đại số 9 12