Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 53 đến 66 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

-Nêu được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.

-Áp dụng được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông để tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng. 

-Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, có ý thức ứng dụng vào thực tế. 

2. Năng lực:

-Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

           1. Giáo viên:

-Thước thẳng, êke, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk.

2. Học sinh:

-Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước nội dung bài học.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Khởi động(4 phút)

Mục tiêu:-Nhớ lại được các định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

-GV hãy nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác?

2. Hình thành kiến thức(40 phút)

docx 26 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 6860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 53 đến 66 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_53_den_66_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 53 đến 66 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 27 Tiết : 53 Bài 8: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. -Áp dụng được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông để tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, có ý thức ứng dụng vào thực tế. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, êke, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động(4 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác -GV hãy nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác? 2. Hình thành kiến thức(40 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông(9 phút) Mục tiêu:-Nêu được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào tam giác vuông. 1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông HĐ2:Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng(11 phút) Mục tiêu:-Nêu được định lý về dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. -GV yêu cầu HS thực hiện ?(Sgk/81) 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trả lời giác vuông đồng dạng. -HS nêu nhận xét, bổ sung. Định lí: (Sgk/ trang 82) -GV nếu 2 tam giác vuông có một cặp cạnh góc vuông và một cặp cạnh huyền A’B’C’, ABC, tương ứng tỉ lệ thì hai tam giác có đồng µ µ 0 GT A'=A = 90 dạng không ? B 'C ' A' B ' -GV hướng dẫn HS C/m định lí. BC AB -HS HĐ cá nhân thực hiện theo hướng KL dẫn của GV A’B’C’  ABC -GV chốt lại nội dung định lý. C/m: (Sgk/82) HĐ3: Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng(11 phút) Mục tiêu:-Nêu được tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển1
  2. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích củahai -GV yêu cầu HS nêu định lý về tỉ số tam giác đồng dạng. hai đường cao của hai tam giác đồng Định lí 2 dạng? -Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam -HS HĐ cá nhân trả lời. giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. A A’ -GV nếu A’B’C’  ABC với tỉ số A' B ' A' H ' đồng dạng k thì k AB AH B’ H’ C’ -GV yêu cầu HS tự c/m theo hướng B H C dẫn (Sgk/83) -GV yêu cầu HS nêu định lí về tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng? -Nếu A’B’C’  ABC với tỉ số đồng A' B ' A' H ' dạng k thì k -GV nếu A’B’C’  ABC theo tỉ AB AH số k thì tỉ số diện tích của chúng bằng Định lí 3(sgk k 2 1 A'H'.B'C' S A'H' B'C' A'B'C' = 2 =  = k.k = k2 S 1 AH BC ABC AH.BC 2 -HS về nhà tự c/m đl. HĐ4:luyện tập(9 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông để tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng. Bài 46(Sgk/84) -GV yêu cầu HS thực hiện bài 46(Sgk/84) E -HS HĐ nhóm thực hiện, HS trình bày D trên bảng. F -HS nêu nhận xét, bổ sung. A -GV chốt lại các cặp tam giác đồng B C dạng. Nội dung cần lưu ý: - Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. - Định lý về tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp -Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông, đl về hai tam giác vuông đồng dạng, đl về tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. - Làm các bài tập: 47; 48 trang 84/Sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển2
  3. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -Nếu chia các cạnh của hình hộp chữ nhật thành các đoạn thẳng có chiều dài V = a . b . c là 1cm. -Với a, b,c là các kích thước của hình hộp -Vậy ta có bao nhiêu hình lập phương chữ nhật có cạnh là 1? Qui ước: a: chiều dài -Tìm thể tích của hình lập phương đó b: chiều rộng và suy ra thể tích của hình hộp chữ nhật? c: chiều cao -Vậy thể tích hình hộp chữ nhật được •Thể tích của hình lập phương tính như thế nào? V = a3 -GV chốt lại công thức tính thể tích (với a là cạnh của hình lập phương) hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Chú ý(sgk) HĐ3:luyện tập (10 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được công thức tính thể tích vào việc tính toán, xác định được hình khai triển của hình hộp chữ nhật. HS quan H.87(a,b)/Sgk và trả lời . Bài 10 (Sgk/103) -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, trả lời. a) Đường thẳng BF vuông góc với các mặt -HS nêu nhận xét, bổ sung. phẳng: mf(ABCD); mf(HGFE) -GV chốt lại câu trả lời. b) mf(AEHD)  mf(CGHD) -HS thực hiện ý b bài 11/Sgk ? vì EH  mf(CGHD) -Hãy tính diện tích 1 mặt của hình lập Bài 11 (Sgk/104) phương ? b. Diện tích 1 mặt của hình lập phương là: -Tìm cạnh của hình lập phương 486 : 6 = 81 ( cm2) -HS HĐ cặp đôi thực hiện. Cạnh hình lập phương là. -HS nêu nhận xét, bổ sung. a = 81 = 9 (cm) -GV chốt lại bài làm. Thể tích hình lập phương là V= a3= 93= 729 ( cm3) 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp -Về nhà ôn bài và làm các bài tập: 11; 13 trang 104/Sgk. HD: Bài 11(a). Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm các yếu tố của hình hộp chữ nhật. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 31 Tiết : 61, 62 LUYỆN TẬP CHUNG VỀ HÌNH BỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 17
  4. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -Áp dụng được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật vào việc tính toán, kĩ năng vẽ hình hộp chữ nhật trong không gian, tính các yếu tố của hình hộp chữ nhật. -Hình thành được đức tính tự tin, yêu thích môn hình học, tích cực trong các hoạt động, 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk, mô hình hộp chữ nhật. 2. Học sinh: -Dụng cụ học học tập, học bài và làm các bài tập về nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (7 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các khái niệm về hai đường song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng. -GV quan sát mô hình (hình vẽ) của hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH và trả lời các câu hỏi sau? -Đường thẳng AD song song với đường thẳng nào? -Kể tên đường thẳng song song với mp(EFGH)? -Đường thẳng AE vuông góc với mặt phẳng nào? 2. Hình thành kiến thức-luyện tập (38 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Tính các yếu tố của hình chữ nhật (20 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật vào việc tính toán, kĩ năng vẽ hình hộp chữ nhật trong không gian, tính các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Bài 14 (Sgk/104) -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài và vẽ B C hình minh hoạ bài toán? A D -HS HĐ cá nhân tìm hiểu đề bài và vẽ hình. B ' C ' -Nếu đổ vào trong bể 120 thùng, mỗi A ' D ' thùng 20 lít được bao nhiêu m3 ? a. Tính chiều rộng của bể nước -Hãy tính chiều rộng của bể? ta có: V = a . b. c (a, b,c lần lượt là chiều dài, chiều rộng và chiều cao của bể) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 18
  5. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -Nếu đổ thêm 60 thùng, mỗi thùng 20 -Số lít nước sau khi đổ vào bể 120 thùng là: lít thì đầy bể. Hỏi bể cao bao nhiêu mét V = 120 . 20 = 2400 (lít) = 2,4m 3 ? với a = 2m, c = 0,8m, vậy chiều rộng của bể -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực là: b = V: (a . c) = 2400 : (2 . 0,8) hiện trên bảng. = 1500m = 1,5m -HS nêu nhận xét, bổ sung. b. Đổ thêm 60 thùng thì đầy bể, vậy thể tích -GV chốt lại cách tính chiều rộng, của bể là: chiều cao của bể. V = (120 + 60) . 20 = 3600 -Chiều cao của bể là c = Vlúc sau : (a . b) = 3600 : (2 . 1500) = 1,2 m HĐ2: Tìm các đường thẳng, mặt phẳng song song, vuông góc, (18 phút) Mục tiêu:-Tìm được hai đường thẳng, mặt phẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong không gian. -GV yêu cầu HS quan sát mô hình ô tô Bài 16 (Sgk/105) (H.90/Sgk) và tìm hiểu đề bài. -HS HĐ cá nhân quan sát và tìm hiểu. -GV yêu cầu HS HĐ cá nhân trả lời các câu hỏi sau. -Những đường thẳng nào song song với mf (ABKI)? a. Những đường thẳng song song với -Những đường thẳng nào vuông góc mf(ABKI) là: GH, DC, D’C’, A’B’, với mf(DCC’D’)? -mf (A’D’C’B’) có vuông góc với mf b. Những đường thẳng vuông góc với (DCC’D’) hay không? mf(DCC’D’) là: A’D’, B’C’, GD, HC -HS HĐ cá nhân trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. c. mf(A’D’C’B’)  mp(DCC’D’) -GV chốt lại nội dung trả lời. vì: A’D’  mf(DCC’D’) HĐ3 (27p) Mục tiêu: Áp dụng công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật , hình hộp lập phương , tính những bài toán liên quan đến thực tế. Gv hướng dẫn: Bài 15/ sgk - Tính thể tích của nước trong Thể tích của nước trong thùng là: thùng: V = S( đáy) . chiều cao 7.7.4 = 196 (dm3) - Tính thể tích của 25 viên gạch Thể tích của 25 viên gạch là: - Tính chiều cao của nước khi thả 25.2.1.0,5 = 25 (dm3) 25 viên gạch vào Thể tích của cả nước và gạch là: HS: HĐCN giải 196 + 25 = 221 dm3 Gv chốt lại nội dung của bài Chiều cao của nước khi thả gạch vào là: 221 : ( 7.7) = 4,51 dm Nước ở trong thùng dâng lên cách miệng số dm là: 7-4,51 =2,49 dm. Vậy nước dâng lên cách miệng thùng 2,49dm HĐ4: Tìm các đường thẳng, mặt phẳng song song, vuông góc, (16 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 19
  6. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 Mục tiêu:-Tìm được hai đường thẳng, mặt phẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong không gian. GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 17 và vẽ H91/Sgk. -GV yêu cầu HS HĐ cá nhân trả lời các câu hỏi sau. Bài 17/sgk tr105 -Kể tên các đường thẳng song song với a. Kể tên các đường thẳng song song với mf(EHGF)? mf(EHGF) -Đường thẳng AD song song với những AD//mf(EFGH) đường nào? BC// mf(EFGH) -Đường thẳng AB song song với những DC// mf(EFGH) mf nào? AB// mf(EFGH b. Đường thẳng AD song song với những đường nào. AD//EH; AD//FG; AD//BC -HS HĐ cá nhân trả lời. c. Đường thẳng AB song song với những mf -HS nêu nhận xét, bổ sung. nào. -GV chốt lại nội dung trả lờ AB//mf(FEHG); AB//mf(DCGH Nội dung cần lưu ý: - Cách tính các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Đường thẳng, mặt phẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong không gian. 3. Hướng dẫn về nhà (2 phút) -Về nhà ôn lại các bài tập trên. -Làm bài tập: 15(Sgk/105) -Tìm hiểu trước bài: Hình lăng trụ đứng IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 31 Tiết : 63 Bài 4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu tên được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). Gọi tên được hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 20
  7. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -Vẽ được hình lăng trụ đứng theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai). Xác định được số đỉnh, số cạnh, số mặt bên, số cạnh bên, số cạnh một đáy của lăng trụ. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, liên hệ được thực tế. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk, mô hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật. 2. Học sinh: -Dụng cụ học học tập, tìm hiểu trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được số đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, của hình hộp chữ nhật. -GV hãy quan sát mô hình hộp chữ nhật nêu số đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên? 2. Hình thành kiến thức (33 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Hình lăng trụ đứng(22 phút) Mục tiêu:-Nêu tên được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). Gọi tên được hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. Vẽ được hình lăng trụ đứng theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai) 1. Hình lăng trụ đứng. -GV yêu cầu HS quan sát mô hình của -Lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có: hình lăng trụ đứng và nêu các đỉnh, +Các đỉnh:A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ cạnh, mặt, của hình lăng trụ đứng? -HS HĐ cá nhân quan sát, HS trả lời. +Hai đáy là các mặt: ABCD, A’B’C’D’. -HS nêu nhận xét, bổ sung. +Các mặt bên: AA’D’D, DD’C’C, CC’B’B, -GV chốt lại về đỉnh, cạnh, mặt đáy, BB’A’A -GV hướng dẫn cách vẽ hình lăng trụ +Các cạnh bên: AA’, BB’, CC’, DD’ đứng. + Chiều cao AA’. +/ Vẽ đáy thứ 1 +/ Vẽ các cạnh bên +/ Vẽ đáy thứ 2 -HS HĐ cá nhân thực hiện theo hướng dẫn. -GV yêu cầu HS thực hiện ?1; ?2/Sgk? -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trả lời. Nhận xét -HS nêu nhận xét, bổ sung. -Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là hình -GV chốt lại nội dung trả lời ?1; ?2/Sgk lăng trụ đứng. -Hình lăng trụ đứng có hai đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. HĐ2: Ví dụ: (11 phút) Mục tiêu:-Nêu tên được các yếu tố của hình lăng trụ đứng đáy là tam giác (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao) -GV yêu cầu HS quan sát về mô hình 1. Ví dụ B lăng trụ đứng có đáy là tam giác. A C Trường THCS Phan Ngọc Hiển 21 B ' A ' C '
  8. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -HS HĐ cá nhân quan sát. -Hãy nêu tên các đỉnh, mặt đáy, các mặt bên, chiều cao của lăng trụ tam giác? -HS HĐ cá nhân trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -Lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ -GV hướng dẫn HS vẽ lăng trụ đứng có - Chiều cao AA’ đáy tam giác. - Các đỉnh: A, B, C, A’,B’,C’ + Vẽ mặt đáy tam giác. + Vẽ các mặt bên. - Các mặt đáy: mặt ABC, A’B’C’ + Vẽ đáy trên - Các mặt bên: AC’CA, A’B’BA, -GV giới thiệu nội dung phần chú - Các cạnh bên: BB’, CC’, ý/Sgk. * Chú ý: (Sgk/107) HĐ3:luyện tập (9 phút) Mục tiêu:-Xác định được số đỉnh, số cạnh, số mặt bên, số cạnh bên, số cạnh một đáy của lăng trụ. -GV yêu cầu HS quan sát các lăng trụ Bài 19 (Sgk/108) đứng trong H.96/Sgk rồi điền các số Hình a b c d thích hợp vào ô trống ở bảng sau. Cạnh 1 đáy 3 4 6 5 -HS HĐ cá nhân quan sát, thực hiện Số mặt bên 3 4 6 5 -HS nêu nhận xét, bổ sung. Số đỉnh 6 8 12 10 -GV chốt lại kết quả. Số cạnh bên 3 4 6 5 Nội dung cần lưu ý: - Số đỉnh, số cạnh, số mặt bên, số cạnh bên, số cạnh một đáy, đường cao của lăng trụ. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp. -Về nhà ôn tập và làm các bài tập 20 và 22 trang 108, 109/Sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 32 Bài 5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH- THỂ TÍCH Tiết : 64 CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần , thể tích của hình lăng trụ đứng. -Áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần để tính diện tích của hình lăng trụ đứng. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong học tập. 2. Năng lực: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 22
  9. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk, mô hình khai triển của hình lăng trụ. 2. Học sinh: -Dụng cụ học học tập, tìm hiểu trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (3 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao) -GV hãy quan sát mô hình lăng trụ đứng chỉ ra các yếu tố về đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao của lăng trụ? 2. Hình thành kiến thức (29 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng (15 phút) Mục tiêu:-Nêu được cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. - HS quan sát mô hình khai triển của 1. Công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng hoặc quan sát H.100/Sgk. ® ¸ y -HS HĐ cá nhân quan sát mô hình khai 2 , 7 c m 1 , 5 c m 2 c m triển của hình lăng trụ đứng hoặc quan 3 c m C ¸ c m Æ t b ª n sát H.100/Sgk -HĐCN thực hiện ?(Sgk/110) ® ¸ y -Độ dài các cạnh của hai đáy là bao C h u v i ® ¸ y nhiêu ? -Diện tích xung quanh của hình lăng trụ - Diện tích của mỗi hình chữ nhật là đứng bằng tổng diện tích của các mặt bên. bao nhiêu? -Diện tích xung quanh của hình lăng trụ -Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. là bao nhiêu? -GV tổng diện tích các mặt bên của S 2p.h hình lăng trụ đứng chính là diện tích xq xung quanh của nó. Trong đó: p: là nửa chu vi đáy -GV vậy diện tích xung quanh của hình h: là chiều cao lăng trụ đứng được tính như thế nào? -Có cách tính nào khác để tính diện tích -Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng xung quanh của hình lăng trụ đứng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai không? đáy. S S 2S -HS HĐ cá nhân trả lời. tp xq day -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của lăng trụ đứng. HĐ2:Tìm hiểu ví dụ (11 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần vào Trường THCS Phan Ngọc Hiển 23
  10. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 tính diện tích của hình lăng trụ đứng. 2. Ví dụ (Sgk / 111) -HS tìm hiểu ví dụ/Sgk. -Diện tích xung quanh được tính như thế nào? -Diện tích hai đáy tính như thế nào? -Diện tích toàn phần tính như thế nào? -HS HĐ cá nhân trả lời -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại nội dung trả lời. HĐ3: Thể tích của hình lăng trụ đứng (15p) Mục tiêu: Xác định đúng các đại lượng trog công thức tính thể tích. Gv giới thiệu công thức, hướng dẫn hs 3. Công thức tính thể tích: tìm hiểu vd sgk V = S.h Trong đó: S là diện tích đáy, h là chiều cao. (Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao) Ví dụ (sgk) Nội dung cần lưu ý: -Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) -Về nhà ôn tập công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. -Làm các bài tập: 24 và 25 trang 111/Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 32 Tiết : 65,66 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Ghi nhớ được công thức tính diện tích xung quang, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng - Áp dụng được các công thức trên để tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng. - Hình thành được đức tính nghiêm túc, tự tin, tích cực tham gia các hoạt động. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 24
  11. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 2. Học sinh: -Dụng cụ học học tập, tìm hiểu trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (5phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. -GV hãy viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng? 2. Hình thành kiến thức (41 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Công thức tính thể tích (20 phút) Mục tiêu:- Nêu được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Bài 23 (Sgk/111) HS quan sát H.102/Sgk và tìm hiểu bài H. 102 (a) 23(Sgk/111) -Diện tích xung quanh của hình hộp chữ -HĐ cá nhân quan sát và tìm hiểu đề nhật là: 2 bài. Sxq 2.(3 4).5 70cm -GV hãy tính diện tích xung quanh, -Diện tích hai đáy là: diện tích hai đáy, diện tích toàn phần S 2.3.4 = 24 ( cm2) của lăng trụ đứng H.102/Sgk 2d -Diện tích toàn phần là: -HĐ nhóm thực hiện, HS trình bày trên S S S 70 24 94(cm2 ) bảng. tp xq 2d -HS nêu nhận xét, bổ sung. H. 102(b) -GV chốt lại cách tính diện tích xung -Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đáy quanh, diện tích hai đáy, diện tích toàn tam giác là: 2 phần của lăng trụ đứng. Sxq 25 5 13(cm ) Diện tích hai đáy: 1 S 2. .2.3 = 6 ( cm2) 2d 2 -Diện tích toàn phần: Stp = Sxq S2d 25 5 13 +6 = 31+5 13 ( cm2) H Đ2( 20p) Tính được diện tích xung quang, chu vi đáy, chiều cao của hình lăng trụ đứng. HS : Nhớ lại công thức tính chuvi đáy Bài 24 (sgk/tr 111) ( Hình vẽ sẵn) là tam giác Ghi nhớ công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng Suy ra cách tính các đại lượng: - Độ dài cạnh còn lại - Chiều cao HĐ CN tính và điền vào bảng. HĐ3 (20p) Tính được diện tích đáy , thể tích của hình lăng trụ đứng. -GV yêu cầu HS quan sát H.108 thực Bài 27 (Sgk/113) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 25
  12. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 hiện bài 27(Sgk/113)? b 5 6 4 -HS HĐ nhóm thực hiện, HS trả lời h 2 4 điền vảo bảng. h1 8 5 10 -GV chốt lại cách tính và điền kq vào Diện tích 12 6 bảng. đáy Thể tích 12 50 -GV yêu cầu HS quan sát H.109 thực Bài 28 (Sgk/114) hiện bài 28 (Sgk/114) Thể tích của thùng. -Hãy tính thể tích của thùng 1 V = S.h = .60.90.70 -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình 2 bày trên bảng. = 189000(cm3) -HS nêu nhận xét, bổ sung. = 189 (dm3) -GV chốt lại cách tính HĐ4(23p) Vận dụng công thức tính thể tích tính được các bài toán có liên quan đến thực tế Gv hướng dẫn: Bài 31 /sgk- Hình vẽ sẵn - Cách tính chu vi tam giác - Cách tính diện tích tam giác - Công thức tính diện tích xq, diện tích toàn phần, thể tích HĐCN tính Gv chốt lại nội dung của bài Hs vẽ thêm nét vào hình Bài 32 / sgk- Hình vẽ sẵn Gv: Xác định đáy và chiều cao của cái a/ rìu b/ Diện tích đáy của lưỡi rìu là: S = 10. 4 : 2= 20cm2 Để tính được khối lượng rìu cần nhớ Thể tich của lưỡi rìu là: công thức nào? V = 20 . 8 =160 cm3 HĐCN tính D = m : V Gv chốt lại nội dung Suy ra m = D:V = 0,0 5 kg Nội dung cần lưu ý: -Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao: CT: V = S.h 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) -Về nhà ôn bài và làm các bài tập 31 (Sgk/104) IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển 26