Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I.  MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về:

1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

Tiết 1:

  • Kiến thức: Nêu được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1SGK/64. Thiết lập được các hệ thức
  • Kỹ năng: làm được các bài tập liên quan các hệ thức trên.
  • Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc.

Tiết 2:

  • Kiến thức: Thiết lập được hệ thức  nhờ tam giác đồng dạng và định lý Pi-ta-go.
  • Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức trên vào giải bài tập.
  • Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc.

Tiết 3:

  • Kiến thức: Viết được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ứng với bài tập cụ thể.
  • Kỹ năng: làm được các bài tập liên quan các hệ thức trên.
  • Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc.

2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác.

docx 13 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_1_den_6_nam_hoc_2020_2021_truong.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHDH HÌNH HỌC 9 Năm học 2020-2021 Tuần 1, 2, 3 – tiết 1, 2, 3 Ngày soạn: 03/9/2020 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯƠNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG BÀI 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Tiết 1: - Kiến thức: Nêu được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1SGK/64. Thiết lập được các hệ thức b2 ab' , c2 ac ' , h2 b'c ' - Kỹ năng: làm được các bài tập liên quan các hệ thức trên. - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. Tiết 2: 1 1 1 - Kiến thức: Thiết lập được hệ thức bc ah, nhờ tam giác đồng dạng h2 b2 c2 và định lý Pi-ta-go. - Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức trên vào giải bài tập. - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. Tiết 3: - Kiến thức: Viết được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ứng với bài tập cụ thể. - Kỹ năng: làm được các bài tập liên quan các hệ thức trên. - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: kế hoạch dạy học, phấn, thước thẳng, êke. - Học sinh: tập, sách giáo khoa, bảng nhóm, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Hoạt động khởi động (2 phút): GV: Có thể dùng một thước thợ để đo chiều cao của cây không? Bài học hôm nay sẽ giải đáp vấn đề này. 2/. Hình thành kiến thức (80 phút) Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: định lý 1 (24 phút) Mục tiêu: Nêu được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1SGK/64. Thiết lập được và vận dụng được hệ thức b2 ab' , c2 ac ' -GV, HS vẽ hình 1 SGK/64 1/. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và -Cho HS Tb xác định các cặp tam giác hình chiếu của nó trên cạnh huyền. đồng dạng (có giải thích). Tam giác ABC vuông tại A, A c b -Yêu cầu HS khá chứng minh hệ thức đường cao AH. h AC 2 BC.HC , AB2 BC.HB BC = a, AC = b, c' b' B H C -GV nêu định lý 1. HS ghi định lý 1 và hệ AB = c, AH = h a hình 1 Trường THCS Phan Ngọc Hiển- Năm Căn- Cà Mau 1
  2. KHDH HÌNH HỌC 9 Năm học 2020-2021 Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng thức. CH = b’, BH = c’ -HS đọc thông tin ví dụ 1 – hđ cá nhân 6 8 -HS làm bài tập 1 SGK/68 – hđ nhóm. Bài tập 1/68: x y a) a). x y 62 82 10 -đại diện 2 nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 2 6 x(x y) 36 10x x 3,6 ý. 82 y(x y) 64 10y y 6,4 b). 2 12 20x 144 20x 12 x 7,2 x y x y 20 y 12,8 b) 20 -GV chốt lại định lý 1 và hệ thức: Định lý 1: Trong tam giác vuông bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền b2 ab', c2 ac ' Hoạt động 2: định 2 (15 phút) Mục tiêu: HS thiết lập được và vận dụng được hệ thức h2 b'c ' -HS làm ?1 – hđ cá nhân. 2/. Một số hệ thức liên quan đường cao -1HS nêu cách chứng minh tam giác 2 đồng dạng và suy ra hệ thức h b'c '. y 2 1 x -GV nêu định lý 2, hệ thức. hình 7 -HS làm bài 4 SGK/69 – hđ cá nhân Bài 4: -1HS thực hiện 22 1.x x 4 y2 (1 4).4 y 20 -GV chốt lại định lý 2 và hệ thức: Định lý 2: Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hình chiếu của hai góc vuông trên cạnh huyền. h2 b'c ' Hoạt động 3: kiểm tra bài cũ (7 phút) Mục tiêu: làm được bài toán áp dụng định lý 1, 2. -Gọi 2 HS:HS1 định lý 1, giải bài 2/68; Bài 2/68: HS 2 định 2, giải bài 8a/70 x2 1 1 4 5 x 5 2 x y y 4 1 4 20 y 20 x 2 4 9 Bài 8a/70: x 4.9 36 x 6 1 4 hình 5 hình 10 Trường THCS Phan Ngọc Hiển- Năm Căn- Cà Mau 2
  3. KHDH HÌNH HỌC 9 Năm học 2020-2021 ABC, µA 900 , AH  BC , HB = 1, HC = 2 Ta có: BC = HB + HC = 3 AB2 BC.HB 3.1 AB 3 AC 2 BC.HC 3.2 AC 6 Bài 8c: -HS làm bài 8c – hđ nhóm, thảo luận 122 cách tìm x, y. 122 x.16 x 9 -đại diện nhóm trình bày. 16 16 y2 x(x 16) 9(9 16) -GV nhắc lại định lý đã sử dụng ở hoạt 12 y 9.25 15 x động trên y Hoạt động 3: bài tập 9 SGK/70 (21 phút) hình 12 Mục tiêu: làm được bài toán chứng minh đẳng thức khi áp dụng định lýBT 94/70 K -GV + HS vẽ hình Bài 9/70: Câu a: A I B -GV: phân tích DIL cân  DI DL  D C ADI, CDL vuông ADI CDL  · · ADI CDL a). Tam giác DIL cân: L -HS tự giải – gọi 1HS giải xét hai tam giác vuông ADI và CDL. Ta có: AD = DC -GV hướng dẫn câu b: có đl nào có hệ ·ADI C· DL (cùng phụ C· DI ) 1 1 ADI CDL thức gần giống với hệ thức DI 2 DK 2 DI DL =>tìm tam giác vuông áp dụng đl 4? Vậy tam giác DIL cân. b). -HS làm câu b – hđ cá nhân Do DL = DI (câu a), nên: 1 1 1 1 -1HS khá giỏi giải. DI 2 DK 2 DL2 DK 2 Mặt khác tam giác DLK vuông tại D, đường cao DC ứng cạnh huyền KL, nên: 1 1 1 DL2 DK 2 DC 2 Suy ra: 1 1 1 không đổi do DC DI 2 DK 2 DC 2 không đổi. 4/. Vận dụng – tìm tòi sáng tạo – hướng dẫn bài về nhà (mỗi tiết 4 phút): Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Mục tiêu: làm được bài toán liên quan hệ thức về cạnh, đường cao trong tam giác vuông. GV nêu yêu cầu, HS chú ý -Tiết 1: học định lý 1, 2 – làm bài 2/69, 8a/70. Vận nghe dụng bài 7. Đọc có thể em chưa biết/68. Trường THCS Phan Ngọc Hiển- Năm Căn- Cà Mau 4
  4. KHDH HÌNH HỌC 9 Năm học 2020-2021 -Tiết 2: học định lý 1, 2, 3, 4 – làm bài tập 6/69, 8c/70. Vận dụng bài 9. -Tiết 3: học định lý 1, 2, 3, 4 – làm bài tập 5/69. Vận dụng bài: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 16cm, BH = 25cm. Tính AB, AC, BC, CH. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 3, 4 – tiết 4, 5, 6 Ngày soạn: 19/9/2019 BÀI 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: Tiết 1: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Nêu được định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, biết tỉ số lượng giác của góc 450 và 600. - Kỹ năng: Viết được các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, tính được tỉ số lượng giác của góc 450 và 600. - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. Tiết 2: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: nêu được cách dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. Nêu được định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Kỹ năng: Dựng được góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó, làm được bài tập liên quan định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau để giải bài tập. - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, hợp tác. Tiết 3: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Nêu được tỉ số lượng giác của một góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Kỹ năng: Làm được các bài toán liên quan tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Thái độ: Qua bài học hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: Trường THCS Phan Ngọc Hiển- Năm Căn- Cà Mau 5
  5. KHDH HÌNH HỌC 9 Năm học 2020-2021 - Giáo viên: kế hoạch dạy học, phấn, thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi Casio fx-570VNPLUS (hoặc loại khác có tính năng tương đương). - Học sinh: tập, sách giáo khoa, bảng nhóm, dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi Casio fx-570VNPLUS (hoặc loại khác có tính năng tương đương). III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Khởi động (10 phút): mục tiêu so sánh được các tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn tương ứng hai tam giác đồng dạng. Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng C -GV vẽ tam giác ABC vuông tại A A F -Gọi HS nêu cạnh kề, cạnh đối của góc B. caïnh keà caïnh ñoái -GV vẽ 2 tam giác vuông ABC và DEF µ µ có góc nhọn B E (bảng phụ) B C -HS chứng minh hai tam giác này đồng dạng =>Lập tỉ số đồng dạng = hđ cá nhân ABC # DEF A B D E AB BC CA DE EF FD AC AC AB DE -GV từ tỉ số trên, điền thông tin còn ; ; thiếu: AB DE BC EF BC -GV tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong mỗi tam giác là như nhau, tỉ số này là đặc trưng của độ lớn của góc nhọn đó. Khi góc nhọn thay đổi thì các tỉ số này thay đổi => bài học. 2/. Hình thành kiến thức (72 phút): Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn (20 phút) Mục tiêu: Nêu được định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn -HS hđ cá nhân quan sát hình 14 => 1/. Khái Niệm tỉ số lượng giác của một thông tin định nghĩa. góc nhọn Định nghĩa (SGK): caïnh ñoái caïnh keà sin ; cos caïnh huyeàn caïnh huyeàn caïnh ñoái caïnh keà A tan ; cot caïnh keà caïnh ñoái caïnh keà caïnh ñoái caïnh keà caïnh ñoái AC AB sin sin  BC BC B C caïnh huyeàn AB AC cos cos  BC BC -Yêu cầu HS viết các tỉ số lượng giác của AC AB góc B và góc C – hđ cặp tan tan  AB AC -lần lượt HS điền thông tin hoàn thành AB AC các tỉ số trên. cot cot  AC AB -GV từ kết quả trên, nêu nhận xét. Nhận xét: + Các tỉ số lượng giác của một góc nhọn Trường THCS Phan Ngọc Hiển- Năm Căn- Cà Mau 6
  6. KHDH HÌNH HỌC 9 Năm học 2020-2021 Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng luôn dương. + Sinα <1 , cosα <1 Hoạt động 3: tỉ số lượng giác của góc 450 và 600 (11 phút) Mục tiêu: biết tỉ số lượng giác của góc 450 và 600. C -GV giải thích độ dài các cạnh của tam A giác hình 15, 16. -HS hđ cá nhân đọc thông tin ví dụ 1, 2 a -Cho HS làm thêm: sử dụng hình 16, tính 450 2a a 3 B C các tỉ số lượng giác của góc 300 – hoạt a 2 động cá nhân, mỗi tổ tính 1 tỉ số lượng 600 giác. B a A -Gọi 4HS trình bày. -GV chốt lại kết quả tỉ số lượng giác các 2 2 sin 450 ; cos450 góc. 2 2 tan 450 1; cot 450 1 3 1 sin 600 ; cos600 2 2 3 tan 600 3 ; cot 600 3 1 3 sin 300 ; cos300 2 2 3 tan 300 ; cot 300 3 2 Hoạt động 3: dựng góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác (15 phút) Mục tiêu: nêu được cách dựng và dựng được góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. -HS đọc thông tin ví dụ 3 và cách giải, Ví dụ 3: y dựng hình theo cách giải đó – hoạt động Ví dụ 4: 1 y B cá nhân. 1 M 3 2 1 -HS đọc ví dụ 4 và làm ?3 – hoạt động  O x O 2 A x nhóm ?3: N -Gọi đại diện nhóm trả lời, chỉ nêu các ý -Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn chính, HS về nhà ghi chi tiết. thẳng làm đơn vị. -Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 1. -Vẽ đường tròn tâm M, bán kính bằng 2, đường tròn cắt tia Ox tại N. Góc ONM bằng góc β cần dựng. OM 1 -GV nêu chú ý (SGK). Thật vậy sin  sin O· NM 0,5 MN 2 Hoạt động 4: tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (26 phút) Mục tiêu: Nêu được định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, vận dụng được Trường THCS Phan Ngọc Hiển- Năm Căn- Cà Mau 7
  7. KHDH HÌNH HỌC 9 Năm học 2020-2021 Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng định lý này vào giải bài tập liên quan. -Từ kết quả tìm tỉ số lượng giác các góc 2/. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ 450, 600 và 300 ở tiết học trước => xác nhau: định các tỉ số lượng giác bằng nhau. -Từ kết quả tỉ số lượng giác góc B, góc C tiết học trước => xác định các tỉ số lượng Bài 11:Theo định lý Pi-ta-go: giác bằng nhau. AB AC 2 BC 2 92 122 15 , khi đó: -GV nêu định lý. AC 9 3 BC 12 4 -HS hđ nhóm bài 11. sin B ; cos B= AB 15 5 AB 15 5 -Gọi đại diện 2 nhóm trả lời các tỉ số AC 9 3 BC 12 4 tan B ; cot B lượng giác của góc B. BC 12 4 AC 9 3 -Sau nhận xét kết quả, gọi HS nêu các tỉ Do µAvà Bµ phụ nhau nên: số lượng giác của góc A 4 3 sin A cos B ; cos A sin B 5 5 4 3 tan A cot B ; cot A tan B 3 4 Định lý: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin của góc kia, tang góc này bằng cotang của góc kia. -GV chốt lại kết luận Nếu  900 thì sin cos, cos sin  tan cot , cot tan  3/. Luyện tập (41 phút) Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: sửa bài 14/77 (15 phút) Mục tiêu: tìm được mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. -Gọi 3 HS TB thực hiện câu a, 1 Bài 14: giả sử tam giác ABC vuông tại A, có HS khá câu b Bµ AC AB sin AC AB AC sin b). sin a = ; cosa = a). : tan BC BC co s BC BC AB cos 2 2 AC AB cos AB AC AB cos Þ sin2 a + cos2a = + : cot BC 2 BC 2 sin BC BC AC sin AC 2 + AB2 BC 2 sin a cos a = = = 1 Þ tan a.cot a = × = 1 2 2 cos a sin a BC BC Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: bài 15 SGK/77 (26 phút) Mục tiêu: làm được bài toán về quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. -HS hđ nhóm bài 15 Ta có: sin2 B + cos2 B = 1 Trường THCS Phan Ngọc Hiển- Năm Căn- Cà Mau 8
  8. KHDH HÌNH HỌC 9 Năm học 2020-2021 Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng Þ sin2 B = 1- cos2 B = 1- 0,82 = 0,36 Đại diện nhóm trình bày (theo thứ tự): Þ sin B = 0,6 (vìsin B > 0) - SinB Mà Bµ Cµ 900 . Nên: - SinC, cosC sinC = cos B = 0,8 ; cosC = sin B = 0,6 - tan C, cot C Mặt khác: sin C 0,8 4 -GV chốt 4 công thức cơ bản của tỉ số tan C = = = lượng giác cosC 0,6 3 1 3 Þ cot C = = tan C 4 4/. Vận dụng – tìm tòi sáng tạo – hướng dẫn bài về nhà (mỗi tiết 4 phút) Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng GV nêu yêu cầu, HS chú ý -Tiết 1: tự vẽ tam giác vuông, viết tỉ số lượng giác các nghe góc nhọn. Tìm hiểu máy tính bỏ túi Casio fx- 570VNPLUS để tính các tỉ số lượng giác khi biết góc và ngược lại. Đọc có thể em chưa biết. -tiết 2: làm bài 14/77 (giả sử tam giác ABC vuông tại A, có Bµ ). Vận dụng bài: Tam giác ABC có Bµ 800 , Cµ 300 , AB 4cm .Tính AC. -tiết 3: viết tỉ số lượng giác các góc nhọn B, C của tam giác ABC vuông tại A. Vận dụng bài: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Biết AB = 13, BH = 5. Tính sinB, sinC. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 5, 6 – tiết 10, 11 Ngày soạn: 03/10/2020 BÀI 5: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: Tiết 1: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: nêu được cơ sở xác định chiều cao của vật, khoảng cách giữa hai điểm không thể đo trực tiếp khi áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Kỹ năng:Ứng dụng được kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn vào giải quyết bài toán thực tế. - Thái độ: hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. Trường THCS Phan Ngọc Hiển- Năm Căn- Cà Mau 9
  9. KHDH HÌNH HỌC 9 Năm học 2020-2021 Tiết 2: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: xác định được khoảng cách giữa hai điểm không thể đo trực tiếp khi áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Kỹ năng:có kỹ năng đo đạc, kỹ năng thực hành, kỹ năng thu nhận và xử lý thông tin. - Thái độ: hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, sử dụng công cụ đo đạc. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: kế hoạch dạy học, phiếu giao nhiệm vụ cho học sinh, mẫu báo báo thực hành, giác kế - Học sinh: thước thẳng hoặc thước cuộn, máy tính bỏ túi. Phiếu giao nhiệm vụ: - Nhiệm vụ: đo chiều cao dãy phòng học khu A, khu B, khu C; khoảng cách giữa khu A với khu C, giữa khu B với cổng trường, giữa khu B với hàng rào phía sau trường ở trường THCS Phan Ngọc Hiển. - Thảo luận nhóm xác định cơ sở để thực hiện đo chiều cao, khoảng cách trên. - Làm quen dụng cụ đo đạc để xác định được các số liệu phục vụ tính chiều cao, khoảng cách trên. - Khảo sát thực tế các địa điểm cần đo đạc, thảo luận cách đo đạc. - Phân công nhiệm vụ từng thành viên trong nhóm. - Tiến hành đo đạc, tính toán, báo cáo thực hành. - Thu dọn và trả dụng cụ thực hành. - Thang điểm đánh giá: + Ý thứ kỷ luật, an toàn khi thực hành – 1 đ + Sử dụng và bảo quản tốt dụng cụ thực hành của nhà trường và của nhóm – 1đ + Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng từng thành viên – 1đ + Nội dung báo cáo thực hành – 7 đ Mẫu báo cáo thực hành: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Lớp 9A . BÁO CÁO THỰC HÀNH 1/. Họ, tên các thành viên trong nhóm: TT Họ, tên học sinh Nhiệm vụ được giao Ghi chú 1 2 3 4 5 2/. Nhiệm vụ được giao: Trường THCS Phan Ngọc Hiển- Năm Căn- Cà Mau 10
  10. KHDH HÌNH HỌC 9 Năm học 2020-2021 3/. Báo cáo kết quả thực hành (góc làm tròn đến phút; độ dài đoạn thẳng làm tròn đến đơn vị): a) Hình vẽ minh họa: b) Các số liệu đã đo đạc (góc, đoạn thẳng): c) Kết quả: d) Diễn giải, chứng minh kết quả trên: e) Nhận xét ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn vào đo chiều cao và khoảng cách trên: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Hoạt động kiểm tra 15 phút: (có file kiểm tra riêng) 2/. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng 2.1. Hoạt động 1: (15 phút) Mục tiêu: nêu được cơ sở xác định chiều cao của vật, khoảng cách hai điểm cần đo; -GV phân nhóm HS (nhóm có 4-5 HS) 1/. Xác định chiều cao (tháp, tòa -GV: phiếu giao nhiệm vụ, mẫu báo cáo thực nhà,cây, ): hành cho nhóm. (kiến thức HS có thể tham khảo phục vụ cho 2/. Xác định khoảng cách (ví dụ chiều thực hành (bài 4,5/85,90; bài tập 26, 32, rộng của sông): 40/88,89,95) và thông tin SGK mục 1c, 2c/90,91: HS đã tìm hiểu ở nhà) -HS thảo luận cơ sở xác định chiều cao, khoảng cách -GV cho nhóm trưởng bắt thăm nội dung thực hành, thứ tự nhóm thực hành. 2.2. Hoạt động 2: (15 phút) Mục tiêu: dự kiến được các bước đo đạc, phân công được nhiệm vụ từng thành viên -HS khảo sát địa điểm đo đạc. -HS thảo luận dự kiến các bước đo đạc. -Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ từng thành viên trong nhóm. 3/. Luyện tập – thực hành (40 phút): 3.1. Hoạt động 1: thực hành đo khoảng cách hai điểm (40 phút) Mục tiêu: xác định được chiều cao của vật cần đo; có kỹ năng đo đạc, thực hành; năng lực hợp tác -HS hđ nhóm thực hành theo nhiệm vụ được giao. Trường THCS Phan Ngọc Hiển- Năm Căn- Cà Mau 11
  11. KHDH HÌNH HỌC 9 Năm học 2020-2021 -GV kiểm tra, đánh giá HS các nhóm thực hành, đảm bảo trật tự khi thực hành. -GV thu bài báo cáo thực hành. -GV: đánh giá ý thức kỷ luật, hoạt động các nhóm. 4/. Vận dụng – tìm tòi sáng tạo – hướng dẫn bài về nhà (5 phút) Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng -GV nêu yêu cầu, HS chú ý nghe -Tiết 2: Tìm thêm các ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn; trả lời các câu hỏi và tóm tắt kiến thức ôn tập chương I/trang 91,92. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 6 – tiết 12 Ngày soạn: 08/10/2019 Ôn tập chương I Hệ thức lượng trong tam giác vuông I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: hệ thống được kiến thức chương I. - Kỹ năng: làm được các bài toán liên quan kiến thức chương I. - Thái độ: hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phối hợp trong công việc. 2/. Năng lực: đọc hiểu, tính toán, nêu và giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: kế hoạch dạy học, phấn, thước thẳng, êke, máy tính bỏ túi. - Học sinh: tập, sách giáo khoa, bảng nhóm, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Hoạt động khởi động và luyện tập (41 phút): Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng 2.1. Hoạt động 1: hệ thống các kiến thức cần nhớ (5 phút) Mục tiêu: HS hệ thống được các kiến thức chương I. -GV kiểm tra vài HS: tóm tắt kiến thức - Kiến thức cần nhớ chương I. cần nhớ và trả lời các câu hỏi ôn tập. - Câu hỏi ôn tập chương I. 2.2. Hoạt động 2: bài tập đơn giản áp dụng các hệ thức của chương I (13 phút) Mục tiêu:HS làm được các bài tập đơn giản áp dụng các hệ thức về cạnh và đường cao; hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. -Cho HS hđ nhóm Bài tập: tìm x, y trong các hình sau: a) b) -Gọi đại diện các nhóm thực hiện: cách y x 9 16 Trường THCS Phan Ngọc Hiển- Năm Căn- Cà Mau 12
  12. KHDH HÌNH HỌC 9 Năm học 2020-2021 Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng giải, kết quả (mỗi nhóm 1 câu) c) 2.3. Hoạt động 3: (23 phút) Mục tiêu: HS làm được bài tập tổng hợp, ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn. -HS làm bài 38 – hđ cặp Bài 38: IA = IK.tan IKA = 380.tan 500 » 452,9(m) IB = IK.tan IKB = 380.tan 650 » 814,9(m) Þ AB = IA- IB » 362(m) A -HS hđ cá nhân bài 37a Bài 37a: B C H -GV hướng dẫn: Ta có: +Áp dụng định lý nào để chứng minh tam AB2 + AC 2 = 62 + 4,52 = 56,25 giác ABC vuông? BC 2 = 7,52 = 56,25 +Dùng tỉ số lượng giác để tính góc B. Þ BC 2 = AB2 + AC 2 -GV lần lượt gọi HS làm bài: Vậy VABC vuông tại A. +1HS chứng minh tam giác ABC vuông Khi đó: AC 4,5 +1HS tính góc B và góc C tan B = = Þ Bµ» 370 +1HS tính AH AB 6 Þ Cµ= 900 - Bµ» 530 VABH vuông tại H có: -Gv chốt lại: nội dung đã ôn tập AH = AB.sinh B = 6.sin 370 » 3,6(m) 3. Vận dụng – tìm tòi sáng tạo – hướng dẫn bài về (4 phút): Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng -GV nêu yêu cầu, HS chú ý xem lại nội dung và bài tập đã giải chuẩn bị kiểm tra nghe. giữa kì 1 vào tuần 10. Vận dụng: bài 40, 41, 42. Đọc thông tin bài 43 để biết cách tính chu vi trái đất của người xưa. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển- Năm Căn- Cà Mau 13