Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng.

1. Kiến thức: 

- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.

- Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.

2.  Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành được thí nghiệm hòa tan và đun nóng KMnO4; thí nghiệm phản ứng với Canxi hiđroxit 

3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận khi làm thí nghiệm.

4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

 - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá, kẹp gỗ, ống hút, nút cao su có ống dẫn khí…

 - Hóa chất: Nước vôi trong (dd canxihidroxit), KMnO4, dd Na2CO3.   

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (1 phút)

doc 23 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_21_den_28_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Ngày soạn: 04 / 11 / 2020 Tuần dạy: 11 - Tiết: 21 Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3: DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng. 1. Kiến thức: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra. 2. Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành được thí nghiệm hòa tan và đun nóng KMnO4; thí nghiệm phản ứng với Canxi hiđroxit 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận khi làm thí nghiệm. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá, kẹp gỗ, ống hút, nút cao su có ống dẫn khí - Hóa chất: Nước vôi trong (dd canxihidroxit), KMnO4, dd Na2CO3. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo cho HS sự hứng thú, say mê học tập trước khi bước vào bài mới Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học? 2. Hình thành kiến thức: (38 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - NỘI DUNG TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm. (10 phút) Mục tiêu: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra. - GV tổ chức cho HS hoạt động 1.Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng cá nhân: kalipemanganat (KMnO4) - GV hướng dẫn HS làm thí1. – Lấy 0,5g KMnO4 chia 3 phần: nghiệm. 2. + Phần 1- ống 1: bỏ nước, lắc tan. - GV lưu ý với HS: khi làm xong3. + Phần 2,3 - ống 2: Đun nóng đến khi nào đưa que ống nghiệm thứ 2. đóm không bùng cháy thì ngừng đun, để nguội ống + Để ống nghiêm cho thật nguội nghiệm cho nước vào, lắc tan. mới cho nước vào, nếu còn nóng ? Quan sát màu sắc ở 2 ống nghiệm, và thuộc hiện
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 sẽ dể bể ống nghiệm. tượng vật lí hay hiện tượng hóa học ? + Cách sử dụng đèn cồn. - GV hướng dẫn HS làm thí4. 2. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Ca(OH)2 nghiệm 2. a, Ống 1: nước. - HS tiến hành làm thí nghiệm 2. Ống 2: Ca(OH)2 - Lưu ý khi làm thí nghiệm ở ống - Thổi hơi thở vào 2 ống. nghiệm 2, 4 cần để yên. b, Ống 3: nước + Na2CO3 Ống 4: Ca(OH)2 + Na2CO3 ? Quan sát thấy gì trong mỗi ống nghiệm. * Hoạt động 2: Thực hành thí nghiệm (20 phút) Mục tiêu: Thực hành được thí nghiệm hòa tan và đun nóng KMnO4 Thực hành được thí nghiệm phản ứng với Canxi hiđroxit. - GV tổ chức cho HS hoạt động - Làm thí nghiệm 1; 2. theo nhóm: - GV cho các nhóm làm thí nghiệm 1, 2. - HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 1, 2. - GV: Theo dõi, quan sát các nhóm làm thí nghiệm để phát hiện các nhóm làm còn sai sót uốn nắn, sửa chửa kịp thời. * Hoạt động 3: Viết tường trình (8 phút) Mục tiêu: Viết được cách tiến hành, hiện tượng và kết quả thí nghiệm thí nghiệm hòa tan, đun nóng KMnO4 , thí nghiệm phản ứng với Canxi hiđroxit - Các nhóm tiến thành viết tường - Mô tả những gì quan sát được ở mỗi thí nghiệm trình theo mẫu và giải thích? - Xác định thí nghiệm 1 ở cốc nào xảy ra hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lí. * Nội dung lấy điểm thực hành 1, Nội dung thực hành (5 điểm) Thí ND đạt được Điểm nghiệm TN1: - Ống 1: KMnO 4 tan hết, có 2đ Hòa tan màu tím. (HTVL) và đun KMnO4 chỉ tan trong nước, nóng không tạo ra chất mới. (KMnO4) - Ống 2: Chất rắn tan 1 phần, dd có màu xanh (HTHH) Đun KMnO4 tạo ra oxi làm que đóm bùng cháy và chất rắn không tan.
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 trên. + GV gợi ý: ? CH4 : ? CO2 ? CH4 : ? H2O ? O2 : ? CO2 * PTHH là cho biết tỉ lệ số nguyên ? O2 : ? H2O tử, số phân tử giữa các chất cũng như - HS lên bảng làm bài tập 2. từng cặp chất trong phản ứng - HS khác nhận xét. ? Vậy PTHH có ý nghĩa gì. - HS trả lời. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. 3. Luyện tập: (20 phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học học sinh làm được bài tập. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. IV. Bài tập - HS làm bài tập 2, 4, 5, 6 SGK/ trang 58. Bài 2 /58 - HS thảo luận nhóm, tổ làm bài tập. a, Ng/ tử Na : P/tử O2 : P/tử Na2O - GV cho học sinh lên bảng làm. 4 : 1 : 2 - HS đại diện nhóm, tổ lên làm. b, 1 : 3 : 2 (tương tự a) + Tổ 1: làm bài 2 Bài 4 + Tổ 2: làm bài 4 a, Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 +2 NaCl + Tổ 3: làm bài 5 b, Na2CO3 : CaCO3 + Tổ 4: làm bài 6 1 : 1 - HS nhận xét bổ sung. Na2CO3 : NaCl - GV nhận xét, chốt lại. 1 : 2 CaCl2 : CaCO3 1 : 1 CaCl2 : NaCl 1 : 2 Bài 5 a, Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 b, Tỉ lệ = 1 : 1 : 1 : 1 Bài 6 to a, 4P + 5O2  2P2O5 b, Tỉ lệ = 4 : 5 : 2 4. Vận dụng: (4phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học học sinh vận dụng làm được bài tập. - GV cho học sinh làm bài tập 7 Bài 7. 2Cu + O2 2CuO - Cá nhân học sinh lên bảng làm bài 7 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 - HS khác nhận xét bổ sung. CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O - GV nhận xét, bổ sung. 6. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Học bài.
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 - Xem trước bài luyện tập 3. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2020 TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: 07 / 11 / 2020 Tuần dạy: 13 - Tiết: 25 BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Hiểu được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Nhận biết được phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra, dấu hiệu nhận biết) - Hiểu được định luật bảo toàn khối lượng. - Hiểu được cân bằng phương trình hóa học. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học, lập PTHH. 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: hợp tác, giao tiếp, tính toán, tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới. Để nắm vững các kiến thức về hiện tượng hóa học, phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học. Nắm được việc áp dụng định và cách lập phương trình hóa học. Tìm hiểu bài luyện tập hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động: Kiến thức cần nhớ (15 phút ) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về: - Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học - Phản ứng hóa học ( định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra, dấu hiệu nhận biết) - Định luật bảo toàn khối lượng. - Phương trình hóa học. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân.I. I. Kiến thức cần nhớ. - HS trả lời câu hỏi: II. - Khái niệm: ? Hiện tượng vật lí, hóa học là gì. III. + Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí. IV. + Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học. ? Thế nào là phản ứng hóa học. V. + Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. ? Trong phản ứng hóa học có gì thayVI. đổi. + Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. ? Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học.VII. + Điều kiện: chất tham gia phải tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, chất xúc tác ? Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học + Dấu hiệu có chất mới tạo thành. xảy ra? ? Nêu nội dung định luật bảo toànVIII. khối + Định luật BTKL: “Trong một phản ứng lượng. hóa học, tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”. ? Thế nào là PTHH. IX. + PTHH biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. ? Nêu các bước lập PTHH. X. + Các bước lập PTHH. - Lưu ý: Ta cân bằng số nguyên tử của - B1 : Viết sơ đồ p/ứ mỗi ng/tố (số nhóm nguyên tử) - B2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 nguyên tố ở 2 vế PT + VD: Lập PTHH sau: - B3 : Viết PTHH Fe2O3 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2XI.O + Fe2O3 +2HNO3 2Fe(NO3)3 + H2O - HS lên làm. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức 3. Luyện tập: 20 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức - GV tổ chức cho HS hoạt * Bài 1. trang 60 sgk động cặp đôi. a. Chất tham gia: Hiđro, nitơ * Bài tập 1/trang 60 Sản phẩm: amoniac (NH3) - HS thảo luận nhóm. b. + Trước p/ứ : - Đại diện nhóm trả lời. - N - N ptử N2 - Nhóm khác nhận xét, bổ - H - H ptử H2 sung. + Sau p/ứ : - 1 ngtử nitơ liên kết với 3 ngtử hiđro 1ptử NH3 - P/tử biến đổi: H2, N2 - P/ tử tạo ra: NH3 c. Số nguyên tử trước và sau p/ứ vẫn giữ nguyên. Cụ thể : Có 2 ngtử N 6 ngtử H - GV tổ chức cho HS hoạt d. N2 + 3H2 2NH3 động cá nhân. * Bài tập 2 : * Bài 2 - GV cho học sinh hoàn thành a/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 các phản ứng. b/ 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu to - HS cá nhân hoàn thành và c/ 2Zn + O2  2ZnO lên làm ở bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung ? Hoàn thành các p/ứ : a/ Zn + HCl > ZnCl2 + H2 b/ Al + CuCl2 > AlCl3 + Cu c/ Zn + O2 > ZnO Cho biết tỷ lệ nguyên tử (phân tử) của các chất * Bài tập 3 * Bài 3/ trang 61 sgk a/ m m m - GV hướng dẫn cụ thể đến CaCO3 CaO CO2 học sinh cách tính tỉ lệ % về = 140 + 110 = 250 (kg) khối lượng. 250 b/ %CaCO3 = .100 = 89,3 % - Áp dụng công thức. 280
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 m %A A .100 m H2 - HS dựa và hướng dẫn, áp dụng công thức, làm bài tập. 4. Vận dụng: (7 phút) Mục tiêu: Học sinh được vận dụng kiến thức để giải được một số bài tập * GV hướng dẫn: Bài 5: - Dựa vào hóa trị Al, - SO4 Tìm x, y a, x = 2, y= 3 - Viết PT và cân bằng b, - Cá nhân làm bài tập 5 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu - HS khác bổ sung. Tỉ lệ: 2 : 3: 1 : 3 - GV nhận xét và chốt lại kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập 4 SGK trang 61. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 07 / 11 / 2020 Tuần dạy: 13 - Tiết: 26 Chương III : MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC §18: MOL I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng. 1. Kiến thức: Trình bày được khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí. 2. Kĩ năng: Vận dụng các khái niệm trên để tính được khối lượng mol của các chất, thể tích chất khí ở đktc. 3. Thái độ: GD lòng yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: hợp tác, giao tiếp, tính toán, thẩm mĩ, tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Các em đã biết kích thước và khối lượng của nguyên tử, phân tử là vô cùng nhỏ bé, không thể cân, đo, đếm chúng được. Nhưng trong hóa học lại cần biết có bao nhiêu nguyên tử, phân tử và khối lượng, thể tích của chúng tham gia và tạo thành trong một phản ứng hóa học. Ta có thể cân khối lượng 1 kg đường hay 100g muối rất dễ dàng vậy để tìm khối lượng của 1 nguyên tử kẽm chúng ta sẽ tìm như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (38 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Mol là gì? (10 phút) Mục tiêu: Học sinh trình bày được khái niệm về mol. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. I. Mol là gì ? ( n ) - GV đưa ra VD: 1 gam giấy A4 = 500 tờ 1 yến gạo = 10 kg ? Vậy cũng tương tự, cho biết mol là gì. * Mol là lượng chất có chứa 6.1023 ? Con số 6.1023 được gọi là gì ? Có ký hiệu nguyên tử hoặc phân tử của chất đó . như thế nào. Số Avogađro (N) = 6.1023 hạt - HS trả lời. - GV: số 6.1023 được làm tròn từ số 6,2204.1023 - GV cho HS đọc phần “Em có biết” ? Vậy cho biết 1 mol nguyên tử Al chứa bao nhiêu nguyên tử Al. - HS trả lời. - GV đặt vấn đề. - VD: 1 mol Fe = ? nguyên tử Fe. 1 mol H2O = ? phân tử H2O ? Em hãy nhận xét các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử và số phân tử như thế nào. * Hoạt động 2: Khối lượng mol là gì ?( 13 phút ) Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm khối lượng mol. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. II. Khối lượng mol là gì ? ( M ) - GV đưa ra ví dụ: + Khối lượng 1 hộp màu. + Khối lượng 1 gam giấy. + Khối lượng nguyên tử Fe.
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 - Vậy trong hóa học: khối lượng mol nguyên tử Fe, khối lượng mol nguyên tử H2O. ? Vậy cho biết Khối lượng mol là gì. - Lưu ý: khối lượng mol có cùng chỉ số với * Khối lượng mol (M) của 1 chất là nguyên tử khối và phân tư khối khối lượng tính bằng gam của N ? Em hãy tính khối lượng mol của. nguyên tử hoặc phân tử chất đó. + Nguyên tử: Zn ,Al ,N , Cu , Fe. * Đơn vị tính bằng gam có số trị + Phân tử: CO2 , H2O, NaCl, NaOH bằng nguyên tử khối hoặc phân tử - HS lên làm được. khối. + 65g, 27g, 14g, 64g, 56g. + 44g, 18g, 58,5g, 40g. * Hoạt động 3: Thể tích mol của chất khí là gì? (15 phút) Mục tiêu: Học sinh trình bày được khái niệm thể tích mol của chất khí. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. III. Thể tích mol của chất khí là gì? - GV: Đưa ra ví dụ các chất khí khác nhau, (V) có khối lượng mol cũng khác nhau - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. ? Vậy 1 mol chất khí khác nhau (ở cùng đk) thì thể tích như thế nào. ? Em hãy cho biết thể tích mol của chất khí là * Thể tích mol của chất khí là thể tích gì. chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. o ? Ở O C , P = atm, thì thể tích mol của chất khí bằng bao nhiêu. ? Ở đk thường Vmol bằng bao nhiêu. - Một mol bất kì chất khí nào trong - HS trả lời, bổ sung. cùng điều kiện (to, p) đều chiếm - GV đưa ra ví dụ như ở hình 3.1/sgk những thể tích bằng nhau. o M 2g O C H2 - Ở ĐKTC ( , 1 atm) thì V = 22,4 l M 32g - Ở ĐK thường V = 24 l O2 M 28g N2 - Nếu ở đktc, thì V = ? (l) - HS trả lời. - GV yêu cầu học sinh làm bài 3a/ tr65 . 4. Luyện tập: 4 phút Mục tiêu: Học sinh dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp. - GV cho học sinh thảo luận cặp làm bài tập. *Bài 1: a, b 1.a 9.1023 hay 1,5 N b, 3. 1023 hay 0,5 N *Bài 2: b 2. MCu = 64g ; MCuO = 80g
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 - HS thảo luận cặp nhóm. - Đại diện lên làm. - Gv nhận xét. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, Xem trước bài 19. - Làm bài 1c,d ; 2c, d ; 3a ; 4. SGK/ trang 65 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng 11 năm 2020 TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: 07 / 11 / 2020 Tuần dạy: 14 - Tiết: 27 Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT – LUYỆN TẬP (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Xác định được công thức chuyển đổi lượng chất thành khối lượng và ngược lại. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: GD lòng yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, thẩm mỹ, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - Mol là gì ? Hãy cho biết số phân tử có - Mol là chất có chứa 6.10 23 nguyên tử trong 0,25 mol phân tử NaCl. hoặc phân tử của chất đó . - Hãy tính V ở ĐKTC của 0,25 mol phân tử Số Avogadro (N) = 6.1023 hạt. H2. - Số phân tử của NaCl = 0,25 . 6. 1023 = 1,5.1023 hay 0,2,5 N Vậy để tính khối lượng của một chất chúng - V= 22,4 . 0,25 = 5,6 (l) ta có cách tính như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (25 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động : Chuyển đổi giữa mol và khối lượng chất ( 25 phút) Mục tiêu: Xác định được công thức chuyển đổi lượng chất thành khối lượng và ngược lại. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. I. Chuyển đổi giữa mol và khối lượng - GV: Nếu biết lượng chất (n) chất. + Khối lượng chất (m) 1. Tính khối lượng chất. + Khối lượng mol (M) - Công thức: ? Hãy lập công thức tính m . m = n . M * Trong đó : - n : Số mol chất (mol) - m : Khối lượng chất (g) - M : Khối lượng mol (g) - GV đưa ra Ví dụ 1: *Ví dụ 1: a, 0,25 mol CO2 có khối lượng bao a, 0,25 mol CO2 có khối lượng bao nhiêu nhiêu gam ? (Biết M 44g ) gam ?( Biết M 44g ) CO2 CO2 b, 0,4 mol Fe có khối lượng bao nhiêu b, 0,4 mol Fe có khối lượng bao nhiêu gam ? (Biết M Fe 56g ) gam ? ( Biết M Fe 56g ) - Hướng dẫn HS cách giải: Giải: 1 mol CO2 44g a. mCO2 = 0,25 . 44 = 11g 0,25 mol CO2 ? g 0,25.44 b. mFe = 0,4 . 56 = 22,4g x ? g 1 - GV: Từ CT: m = n . M a, Biết m, M. Hãy tính n . 2. Công thức chuyển đổi khối lượng và b, Biết m, n . Hãy tính M . số mol, khối lượng mol. - HS 1: Viết CT tính n. a, Tính số mol :
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 - HS 2: Viết CT tính M. m n M b, Tính khối lượng mol. - GV cho HS thảo luận cặp nhóm. m M - HS thảo luận làm ví dụ 2. n * Ví dụ 2: * Ví dụ 2: a, Tính số mol của 5,4g Al, 6,5g Zn. a, Tính số mol của 5,4g Al, 6,5g Zn. b, Tính khối lượng mol của 0,5 mol CO2 b, Tính khối lượng mol của 0,5 mol CO 2 .( M 44g ) .( M 44g ) CO2 CO2 - Thảo luận nhóm. Giải: - Đại diện nhóm lên giải. a. nAl = 5,4 : 27 = 0,2 mol nZn = 6,5 : 65 = 0,1 mol b. mCO2 = 0,5 . 44 = 22g MCO2 = 22 . 0,5 = 44g 3. Luyện tập: 13 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp nhóm. II. bài tập - Làm bài tập 3a, 4 trang 67 SGK. mCu 64 3a. nCu 1mol M Cu 64 - Thảo luận nhóm. 4a. 0,5 mol nguyên tử N. - Đại diện nhóm lên giải. mN = 0,5 .14 = 7g - Nhóm khác nhận x ét, bổ sung. mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55g - GV nhận xét kết quả làm bài của HS. mO = 3 . 16 = 48g b, m 0,5.28 14g N2 m 0,1.71 7,1g Cl2 m 3.32 96g O2 c, mFe 0,1.56 5,6 m 2,15.64 137,6g Cu m 0,8.98 78,4g H2SO4 m 0,5.160 80g CuSO4 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Về nhà học bài, xem trước phần còn lại - Làm bài tập 1, 2 sgk.
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Ngày soạn: 07 / 11 / 2020 Tuần dạy: 14 - Tiết: 28 §19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT – LUYỆN TẬP ( tt) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Xác định được công thức chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (ở đktc) và ngược lại 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: GD lòng yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, thẩm mỹ, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới 1/ Hãy tính: m 0,25.98 24,5(g) a. Khối lượng của 0,25 mol axit H SO ? H2SO4 2 4 20 b. Số mol của 20 g NaOH ? nNaOH 0,5(mol) Trong tính toán hóa học, chúng ta thường phải 40 chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích của chất khí thành số mol chất và ngược lại. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự chuyển đổi này. 2. Hình thành kiến thức: (20 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích của chất khí. (20 phút) Mục tiêu: Xác định được công thức chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (ở đktc) và ngược lại - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 ? Thể tích mol của chất khí ở ĐKTC là tích của chất khí. bao nhiêu ? - Nếu gọi n là số mol, v là thể tích khí ở ĐKTC. * Công thức : ? Hãy: + Lập công thức tính V V = 22,4 .n + Lập công thức tính n theo thể V n tích. 22,4 - HS lên viết công thức. - Trong đó: - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp n: Số mol chất khí - (mol) nhóm. V: Thể tích khí (ở đktc) - (lít) * Ví dụ: Ví dụ: a. Tính thể tích của 0,5 mol khí O2 (đktc) a. Tính thể tích của 0,5 mol khí O2 (đktc) b. Tính thể tích của 0,4 mol khí clo (đktc) b. Tính thể tích của 0,4 mol khí clo c. Tính thể tích của 1,2.1023 phân tử khí (đktc) H2 (đktc) => Tính V hỗn hợp. c.Tính thể tích của 1,2.1023 phân tử khí - HS Thảo luận. H2 (đktc) => Tính V hỗn hợp. - Đại diện nhóm lên làm. Giải: a /V 0,5.22,4 11,2(l) O2 a /V 0,5.22,4 11,2(l) O2 b /V 0,4.22,4 8,96(l) Cl2 b /V 0,4.22,4 8,96(l) Cl2 1,2.1023 23 c / n 0,2mol 1,2.10 H2 23 c / n 0,2mol 6.10 H2 6.1023 V 0,2.22,4 4,48(l) H2 V 0,2.22,4 4,48(l) H2 3. Luyện tập: 19 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp nhóm. * Bài 3/ 67 b,V n .22,4 0,175.22,4 3,92l - Cho HS làm bài tập 3 (b,c), bài 5 trang 67 CO2 CO2 SGK. *V n .22,4 0,125.22,4 28l H2 H2 - Thảo luận nhóm *V n .22,4 3.22,4 67,2l - Đại diện nhóm lên làm. N2 N2 m 0,44 + Nhóm 1: 3b c,n CO2 0,04mol CO2 M 44 + Nhóm 2: 3c CO2 + Nhóm 3: 5 m 0,04 *n H2 0,02mol H2 M H 2 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2 m 0,56 - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) *n N2 0,02mol N2 M 28 N2 *n n n n hh CO2 H2 N2 0,01 0,02 0.02 0,05mol *Vhh nhh.22,4 0,05.22,4 1,12l
  15. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 * Bài 5/ trang 67 sgk. m 100 n O2 3,125mol O2 M 32 O2 m 100 n CO2 2,273mol CO2 M 44 CO2 V 24(3,125 2,273) 129,552l H2 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, Xem trước bài 20. - Làm bài 6. SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2020 TỔ TRƯỞNG