Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 29 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

 I. MỤC TIÊU:  Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng:

    1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

           Kiến thức:

-Nêu được cách xác định được chất khí A đối với chất khí B và biết cách xác định tỉ khối của 1 chất khí đối với không khí.

- Vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan tới tỉ khối của chất khí. Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol.

           Kĩ năng : Tính toán được, nhận xét, hoạt động nhóm.

           Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ 

    2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: 

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Bảng phụ: ghi bài tập. Hình vẽ về cách thu 1 số chất khí

2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ – bài mới .

doc 10 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 29 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_29_den_32_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 29 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 TUẦN: 15 - TIẾT: 29 Ngày soạn: 15 /12/2020 Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: -Nêu được cách xác định được chất khí A đối với chất khí B và biết cách xác định tỉ khối của 1 chất khí đối với không khí. - Vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan tới tỉ khối của chất khí. Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol. Kĩ năng : Tính toán được, nhận xét, hoạt động nhóm. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Bảng phụ: ghi bài tập. Hình vẽ về cách thu 1 số chất khí 2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ – bài mới . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) GV: Nếu bơm H 2 vào quả bong bóng sẽ bay lên. Nếu bơm CO 2 vào quả bóng, bóng sẽ rơi xuống đất. Như vậy trong cùng 1 điều kiện những thể tích bằng nhau các chất khí khác nhau thì nặng hay nhẹ khác nhau. Vậy bằng cách nào có thể biết được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí kia và bằng bao nhiêu lần? 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B. (15 phút) Mục tiêu: HS biết cách xác định được chất khí A đối với chất khí B. I. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B: GV đặt vấn đề: Người ta bơm khí nào vào bong bóng bay để bóng có thể bay lên được? M A dA/B = - Nếu bơm O2 hay khí CO2 thì bóng có bay lên M B được không? Vì sao? HS trao đổi nhóm trả lời: Trong đó: GV có thể đưa ra vấn đề: Để biết được khí này Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  2. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 nặng hơn hay nhẹ hơn khí kia và nặng hay nhẹ dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí hơn khí kia bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái B. niệm tỉ khối của chất khí. MA: Khối lượng mol A. - Làm thế nào để biết khí A nặng hay nhẹ hơn MB: Khối lượng mol B. khí B? (Bơm khí hidro). VD1: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí (?) Vậy ta có biểu thức NTN? hidro bao nhiêu lần? GV điều chỉnh: Giải: Không bay lên được, tại vì: CO2, O2 nặng hơn M O 32 d 2 16 O2 / không khí. H2 M 2 H2 Vậy O2 nặng hơn H2 là 16 lần. VD2: Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí N2 bao nhiêu lần? Giải: M CO 44 d 2 1,57 CO2 / N2 M 28 N2 Vậy khí CO2 nặng hơn khí N2 là 1,57 lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí.(20’) Mục tiêu: HS biết cách xác định được tỉ khối của 1 chất khí đối với không khí. GV Từ công thức: II. Bằng cách nào có thể biết khí A M A nặng hay nhẹ hơn không khí? dA/kk = M B Nếu B là không khí. M M - dA/kk = ? d A A (1) A/KK GV giải thích: M KK 29 + Mkk là khối lượng mol trung bình hỗn hợp không khí. (M = 0,8 M + 0,2 M 29). kk N2 O2 - Rút ra biểu thức tính khối lượng mol của MA = 29 . dA/kk (2) khí A khi biết tỉ khối của khí A so với không khí? dA/kk : Tỉ khối của khí A đối với không GV điều chỉnh. khí. - Để so sánh khí CO2 với không khí ta dựa vào công thức nào? GV hướng dẫn. + Xác định M . VD1: Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn so với CO2 không khí bao nhiêu lần? + Thay vào công thức  d A/kk. Giải: GV điều chỉnh, sửa sai. M 44 GV giới thiệu VD. d CO2 = 1,52 CO2 /KK M 29 GV hướng dẫn. KK Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  3. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 _ So sánh khối lượng mol của 2 khí. Vậy khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 _ Xác định đề: Dựa vào công thức để giải. lần. M O VD2: Khí H2 nặng hay nhẹ hơn không d 2 O2 / H2 M khí bao nhiêu lần? H2 GV theo dõi sửa sai. Giải: GV lưu ý cho HS: M H2 2 + Nếu d > 1: Khí d nặng hơn dH / 0,07 + Nếu d < 1: Khí d nhẹ hơn. 2 KK 29 29 Vậy khí H2 nhẹ hơn không khí là 0,07 lần 3. Luyện tập: ( 5 phút) Mục tiêu:Tính tỉ khối của 2 chất khí. Áp dụng:. Hợp chất A có tỉ khối với khí H2 là 17. Hãy cho biết 5,6l khí A (ở đktc) có khối lượng là bao nhiêu? HS: Cá nhân làm vào vở. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: -Nêu được cách xác định được chất khí A đối với chất khí B và biết cách xác định tỉ khối của 1 chất khí đối với không khí. 4. Vận dụng. ( 3 phút) Mục tiêu:Áp dụng được công thức tính tỉ khối . - Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học trên lớp làm một số bài tập trong SGK sau bài mới vừa học xong. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3 SGK, xem bài tiếp theo, đọc mục: “Em có biết”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  4. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 TUẦN: 15 - TIẾT: 30 Ngày soạn: 15/12/2020 Bài 30: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: -Từ CTHH HS nêu được cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố. -Từ thành phần % tính theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS nêu được cách xác định CTHH của hợp chất. * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán . * Thái độ: Giáo dục ý thức ham thích bộ môn . 2. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ: ghi bài tập. 2. HS: Đọc bài trước tính theo CTHH. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) 2. Hình thành kiến thức: (30phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu CTHH của hợp chất, hãy xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất.(20’) Mục tiêu : Từ CTHH HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố. 1. Biết CTHH của hợp chất hãy xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất: - GV giới thiệu VD. VD1: Xác định thành phần phần trăm theo khối Y/cầu HS tóm tắt đề. lượng của các nguyên tố có trong hợp chất KNO3. Giải: GV hướng dẫn từng bước để giải. * B1: Tính M của hợp chất. (?) Xác định M ? M KNO 39 14.3 101g KNO3 3 * B2: Xác định số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất. - Trong 1mol KNO3có : + 1 mol nguyên tử K. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  5. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 + Xác định được tỉ lệ số mol. + 1 N. GV nhận xét, hướng dẫn tìm thành + 3 O. phần % của các nguyên tố. * B3: Tính thành phần % mỗi nguyên tố: m 39 %K = K .100 %K .100 36,8.% M 101 KNO3 m 14 N %N .100 13,8% %N = . 100 101 M KNO 3 48 m %O .100 47,8% %O = O . 100 101 M KNO3 hoặc %O = 100 – (%N - %K) * Gồm 3 bước: Y/cầu HS tính + B1: Tìm khối lượng mol của hợp chất. GV sửa sai, bổ sung. + B2: Xác định tỉ lệ số mol từng nguyên tố (?) Tìm các bước để tìm thành phần trong hợp chất. % về khối lượng của các nguyên tố + B3: trong hợp chất? m %A = A .100 M HC GV hoàn thành, kết luận: m %B = A .100 M - Để tìm % Fe ta tìm như thế nào? HC * VD2: Tìm thành phần % về khối lượng của %Fe, %O. các nguyên tố a. Fe2O3 b. FeO Giải: a. M 160g Fe2O3 112 %Fe = .100 70% 160 %O = 100 – 70 = 30% b. MFeO = 72g 56 %Fe = .100 77,77% 72 %O = 100 – 77,77 = 22,23% 2. Hoạt động 2: Vận dụng.(10’) Mục tiêu: HS biết vận dụng làm một số bài tập - GV giới thiệu bài tập. II. Bài tập: Y/cầu áp dụng công thức 1. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: SO3, AgNO3 Giải: M 80g SO3 GV điều chỉnh, sửa sai. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  6. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 32 %S .100 40% 80 %O = 100% - 40% = 60% M 170g AgNO3 108 %Ag = .100 63,53% 170 14 %N = .100 8,24% 170 %O = 100 – (63,53 + 8,24) = 28,23% 4. Luyện tập: (10 phút) -Mục tiêu: Áp dụng để làm bài tập. -Nêu các bước xác định thành phần %? -Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hợp chất: CuSO4, KNO3 - Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng Cu cao nhất: CuO, Cu2O, CuSO4.5H2O, Cu(OH)2, CuCl2? GV chốt lại nội dung cần lưu ý: -xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố. -Từ thành phần % tính theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, xác định CTHH của hợp chất. 4. Vận dụng: (3p) Mục tiêu: Từ kiến thức đã học vận dụng để làm bài tập. - Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học trên lớp làm một số bài tập trong SGK sau bài mới vừa học xong. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3 SGK, xem tiếp phần còn lại. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2020 Tổ trưởng Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  7. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 15 / 12 / 2020 Tuần dạy: 16 - Tiết: 31 §: ÔN TẬP HỌC KÌ I (T1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Chỉ ra được các kiến thức đã học: KHHH, CTHH, PTHH, nguyên tử, phân tử, hóa trị , phản ứng hóa học, đơn chất, hợp chất. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết CTHH, tính toán theo CTHH, PTHH 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, thẩm mỹ, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập, bảng phụ 2. Học sinh: Xem lại các bài đã học trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (4 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Chúng ta đã học được những chương nào? - HS trả lời. Nội dung từng chương? 2. Hình thành kiến thức: (20 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động: Kiến thức cần nhớ. ( 20 phút) Mục tiêu: Chỉ ra được các kiến thức đã học: KHHH, CTHH, PTHH, nguyên tử, phân tử, hóa trị , phản ứng hóa học, đơn chất, hợp chất. - GV tổ chức cho HS hoạt động ca nhân. I/ Kiến thức cần nhớ. - GV Nêu câu hỏi. HS trả lời 1/ Các khái niệm : ? Thế nào là nguyên tử phân tử. Cách tính phân tử - Nguyên tử khối? Ví dụ. - Phân tử ? Thế nào là đơn chất, hợp chất ? Vd. - Đơn chất, hợp chất ? Thế nào là phản ứng hóa học? Phương trình hóa - Phản ứng hóa học học? Các bước lập phương trình hóa học? Vd. - Phương trình hóa học ? Nêu nội dung quy tắc hóa trị. 2/ Quy tắc hóa trị: - GV cho HS chơi trò chơi ô chữ : x.a = y.b - GV phổ biến luật chơi. - GV: Sử dụng bảng phụ: 1 – 6 chữ cái : Đó là đại lượng để so sánh độ nặng hay nhẹ của chất khí này so với chất khí khác. 2 – 6 chữ cái : Là từ chỉ con số biểu thị khả năng liên kết của nhóm nguyên tử (phân tử) khác. 3 – 7 chữ cái : Đó là từ chỉ loại đơn chất có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt, có tính dẻo, ánh kim. 4 – 6 chữ cái : Đó là từ chỉ “Hạt vi mô gồm 1 nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  8. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 1 chất. 5 – 3 chữ cái : Lượng chất chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử của một chất. 6 – 7 chữ cái : Đó là từ chỉ những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố. 3. Luyện tập: 20 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức - HS thảo luận làm bài tập 1 Bài 1: Lập PTHH: Bài 1 t a/ Al + Cl2 - > AlCl3 to t a/ 2Al + 3Cl2  2AlCl3 b/ Al(OH)3 – - > Al2O3 + H2O o b/ 2Al(OH) t Al O + 3H O c/ Al + HCl > AlCl3 + H2 3 2 3 2 c/ 2Al + 6HCl 2AlCl + 3H d/ Fe(0H)2 + O2 + H2O > Fe(OH)3 3 2 - Cá nhân làm bài 2, 3 d/ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H20 4Fe(OH)3 Bài 2: Tính hóa trị của nitơ và sắt trong hợp chất sau : NH3, Fe2(SO4)3. Bài 2 * Gọi a là hóa trị của N - Theo qui tắc hóa trị : 1. a = 3 . I a = III - Vậy N có hóa trị III Bài 3: Lập công thức hóa học của : * Tương tự Fe có hóa trị III a, Mg (II) và O (II) Bài 3 II II b, Pb ( II) và NO3 (I) a, - Gọi CTTQ : Mgx Oy - GV nhận xét. x II 1 x 1; y 1 y II 1 - CTHH : MgO II I b, - Gọi CTTQ : Pbx (NO3 ) y x I x 1; y 2 y II - CTHH : Pb(NO3)2 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, xem lại các nội dung và bài tập trong hướng dẫn ôn tập học kì I. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  9. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 12 / 12 / 2018 Tuần dạy: 16 - Tiết: 32 §: ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Chỉ ra được các kiến thức đã học: định luật bảo toàn khối lượng, các công thức chuyển đổi giưa khối lượng, thể tích, lượng chất và ngược lại. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn 4. Năng lực: tự học, hợp tác, tính toán, giao tiếp, thẫm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Bài 1 : Cân bằng phương trình hóa học có sơ đồ phản ứng sau: a) Ba + O2 BaO a) 2Ba + O2 2BaO b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 b) Fe + Cl2 FeCl3 c) 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl c) NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + NaCl d) FeS + O2 Fe2O3 + SO2 d) 4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4S 2. Hình thành kiến thức: (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động: Kiến thức cần nhớ ( 10 phút) Mục tiêu: Chỉ ra được các kiến thức đã học : định luật bảo toàn khối lượng, các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, lượng chất và ngược lại. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. I. Kiến thức cần nhớ: - GV nêu câu hỏi: - Định luật bảo toàn khối lượng: Câu 1: Nêu nội dung định luật bảo toàn khối mA mB mC mD lượng? - Một số công thức cần nhớ: Câu 2: Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng m chất và mol ? Chuyển đổi giữa mol và thể tích chất * n M khí? V - HS trả lời. * n - HS khác nhận xét. 22,4 - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. 3. Luyện tập: 29 phút Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  10. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp hoàn thành II. Bài tập: bài 1, 2. Bài 1: Tính khối lượng của các chất sau: Bài 1 a, 0,5 mol ZnO a, m ZnO n ZnO .M ZnO 0, 5.81 40, 5( g ) b, 8,4 lít khí CO ở (đktc). 2 8, 4 b, n 0, 375(m ol) C O2 22, 4 m C O 0, 375.44 16, 5(g) Bài 2: Hãy tính thể tích khí sau (ĐKTC) 2 Bài 2 a, 7g khí N 2 7 b, 0,5 mol khí SO3 a, n N 0, 25(m ol ) - Đại diện nhóm lên làm. 2 28 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. V N 0, 25.22, 4 5, 6(l ) - HS cá nhân làm bài tập 3, 4 2 b,V n .22, 4 0, 5.22, 4 11, 2(l ) SO3 SO3 Bài 4: Đốt cháy hết 27g kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 45g hợp chất magie Bài 4: oxit (MgO). a, 2Mg + O2 2MgO a, Lập PTHH b , m M g m O m M g O Mg + O > MgO 2 2 c , m m m b,Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy O 2 M g O M g ra. 4 5 2 7 1 8 g c,Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng. - GV nhận xét. 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Học bài, xem lại các nội dung ôn tập để chuẩn bị cho thi học kì I IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2020 TỔ TRƯỞNG Trường THCS Phan Ngọc Hiển