Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 33 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

 I. MỤC TIÊU:  Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng:

    1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

           Kiến thức

Sau khi kiểm tra xong đạt đ­ược các mục tiêu sau:  Giúp GV đánh giá đ­ược kết quả học tập của hs về kiến thức kĩ năng và vận dụng.

     Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.

Qua kiểm tra hs rút kinh nghiệm cải tiến phư­ơng pháp học tập.

       Thái độ:  Qua kiểm tra GV củng có đư­ợc những suy nghĩ bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn gây đ­ược sự hứng thú học tập của học sinh.

    2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: 

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Đề kiểm tra

2. Học sinh: Kiến thức đã học

doc 16 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 33 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_33_den_36_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 33 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 TUẦN: 17 - TIẾT: 33 Ngày soạn: 25 /12/2020 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Sau khi kiểm tra xong đạt được các mục tiêu sau: Giúp GV đánh giá được kết quả học tập của hs về kiến thức kĩ năng và vận dụng. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. - Qua kiểm tra hs rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. Thái độ: Qua kiểm tra GV củng có được những suy nghĩ bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn gây được sự hứng thú học tập của học sinh. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Đề kiểm tra 2. Học sinh: Kiến thức đã học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: I. MA TRẬN: Vận dụng ở mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Chủ đề cao hơn TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương 1: - Phân tử. - Hóa trị của Chất- - Đơn chất- Hợp nguyên tố. nguyên tử - chất. phân tử - Công thức hóa (2,5 điểm) học (25%) Số câu 2 1 1 Số điểm 1 0,5 1 Tỉ lệ: 10% 5% 10% Chương 2: - Sự biến đổi chất - Lập phương - Áp dụng định Giải thích thực tế Phản ứng - Phản ứng hóa trình hóa học luật bảo toàn khối có liên qua đến hóa học. học. lượng tìm khối phản ứng hóa học (5.5 điểm) - Định luật bảo lượng của chất. (55%) toàn khối lượng Số câu 4 1 1 1 Số điểm 2 1 1,5 1 Tỉ lệ: 20% 10% 15% 10% Chương 3: - Chuyển đổi giữa - Tính thể tích Mol và tính n, m, V của chất khí (ở toán hóa đktc) Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  2. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 học (2 điểm) (20%) Số câu 1 1 1 Số điểm 0,5 1 0,5 Tỉ lệ: 5% 10% 5% Tổng số câu 6 4 3 Số điểm 3 4 3 Tỉ lệ % 30% 40% 30% II. ĐỀ MÃ ĐỀ 1 Câu 1: (4 điểm) Khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu sau cho là đúng nhất. 1. Dãy công thức hóa học nào là của đơn chất phi kim? A. O, N, Cl B. Al, N2, C C. O2, Fe, K D. P, H2, S 2. Một oxit có công thức X2O. Hóa trị của X là A. II B. I C. IV D. VI 3. Dãy nguyên tố hóa học (hoặc nhóm nguyên tử) nào chỉ có hóa trị (II)? A. NO3, SO4, OH B. Fe, Cu, C C. Mg, CO3, SO4 D. K, Na, Ag 4. Trong các hiện tượng sau đâu là hiện tượng hóa học? A. Thủy thủy tinh thành bình cầu. B. Nghiền nhỏ muối ăn hòa tan vào nước. C. Đun nóng đường đến khi chuyển sang màu đen. D. Nhiệt độ Trái đất tăng, băng ở 2 cực tan dần. 5. Ở (đktc) 1 mol chất khí H2 và 1mol chất khí O2 có: A. khối lượng mol bằng nhau B. khối lượng bằng nhau C. thể tích bằng nhau, bằng 24 lít D. thể tích bằng nhau, bằng 22,4 lít 6. Chọn câu không đúng trong các ý sau: Khi phản ứng hóa học xảy ra A. liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử bị thay đổi. B. các hạt phân tử được bảo toàn, chỉ có nguyên tử bị chia nhỏ. C. khối lượng sản phẩm tăng lên, khối lượng chất tham gia giảm. D. số nguyên tử nguyên tố được giữ nguyên trước và sau phản ứng. 7. Cho phương trình sau: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O A. Tỉ lệ CuO: CuCl2 = 1:1 B. Tỉ lệ HCl: CuCl2 = 2:2 C. Tỉ lệ CuO: H2O = 1:2 D. Tỉ lệ HCl: H2O = 2:2 8. Cho phản ứng hóa học: 2K +2 H2O 2KOH + H2. Câu nào sau đây đúng: A. B. C. D. Câu 2: (2 điểm) a. Trong các công thức sau: Ca2NO3 , Zn(OH)2 , Ag2O, Al3(SO4)2. Hãy xác định công thức hóa học nào viết sai, sửa lại cho đúng theo quy tắc hóa trị. b. Hãy giải thích tại sao thanh sắt để lâu ngày trong không khí khối lượng thanh sắt lại tăng lên, còn khi đun nóng đá vôi khối lượng đá vôi lại giảm đi? Câu 3: (2,5 điểm) a. Lập các phương trình hóa học sau: to 1. C2H6 + O2  CO2 + H2O Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  3. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Trả lời Điểm Phần trắc nghiệm Câu 1 1 2 3 4 5 6 7 8 Mỗi câu 0,5 D C A D B D B B điểm Phần tự luận Câu 2 a. Công thức hóa học viết sai, sửa lại cho đúng theo quy (2 điểm) tắc hóa trị: Ba2O2 BaO 0,5 đ NaO Na2O 0,5 đ b. - Cân không còn cân bằng 0,5đ - Vì sinh ra khí hidro thoát ra ngoài không khí nên 0,5 đ khối lượng sản phẩm nhẹ hơn khối lượng chất tham gia. Câu 3 a. Lập PTHH: (2,5 điểm) 0,5 đ 1. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O to 0,5 đ 2. C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O b. 0,5đ 2) 0,5đ 0,5đ Câu 4 a/ Phương trình hóa học: (1,5 điểm) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 0,5đ b/ Theo ĐLBTKL: + 0,5đ 6,4 + 34 – 18,8 0,25 đ = 21,6 (g) 0, 25đ IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  4. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 TUẦN: 17 - TIẾT: 34 Ngày soạn: 25/12/2020 Bài 21:TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC (tt) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Sau khi học xong bài củng cố kiến thức từ CTHH đã biết , HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất . - Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất . HS biết cách xác định CTHH của hợp chất. * Kĩ năng Rèn kĩ năng trong tính toán . * Thái độ: Việc học tính theo CTHH có ý nghĩa không chỉ là vấn đề nghiên cứu định lượng trong hoá học mà quan trọng và thiết thực hơn . Là đưa hoá học vào trong sản xuất giáo dục tinh thần hứng thú trong học tập, say mê tìm hiểu 2. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Soạn giáo án , sách tham khảo 2. HS: Vở ghi , SGK , làm bài tập ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) Nếu biết %m, ta có thể lập được CTHH của hợp chất hay không? -Hãy suy nghĩ cáh làm? 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định CTHH khi biết tp phần trăm các nguyên tố (15’) Mục tiêu : - Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất và từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất . HS biết cách xác định CTHH của hợp chất. II. BIẾT THÀNH PHẦN CÁC NGUYÊN - GV đưa VD lên bảng yêu cầu HS đọc TỐ HÃY XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC VD. HOÁ HỌC CỦA HỢP CHẤT . - Hướng dẫn cho HS tóm tắt theo từng VD : Một hợp chất có thành phần các bước : nguyên tố là : 40% Cu , 20% S và 40% O . - GV nêu ra các bước để tính : 3 bước Em hãy xác định CTHH của hợp chất đó . Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  5. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 + B1 : Tìm m của từng n.tố trong h/c . Biết hợp chất có khối lượng mol M = 160g + B2 : Tìm số mol của tứng n.tố trong h/c . Giải : + B3 : Viết công thức hoá học . - Tiến hành theo 3 bước : B1 : Tìm khối lượng của mỗi n.tố có trong 1 Vận dụng làm VD trên theo từng bước . mol h/c . B1 : Tìm mCu , mS , mO . B2 : Tìm số mol n.tử của mỗi n.tố có trong Cần lập luận cho HS nắm : 1 mol h/c . Trong 100% 160g h/c B3 : Viết CTHH của h/c . Vậy: 40% Cu x = ? Vận dụng giải : Tương tự tính mS , mO . B1 : Tìm mCu , mS , mO . - B2 : Tìm số mol Cu , S , O : Lập luận trong 100% 160g h/c Khi có m tính được n không ? Vậy : 40% Cu x = ? HS lên làm . KL Cu : Sau khi tính xong : nCu , nS , nO . m .%Cu 160.40 m = hc = = 64g - GV lập luận : Cu 100% 100 m .%S Trong 1 phân tử h/c có : hc 160.20 mS = = = 32g 1 mol n.tử Cu,1 mol n.tử S , 4 mol n.tử O 100% 100 m = 160 - (64 + 32) = 64g - B3 :Ta có công thức h/c : CuSO4 O B2 : Tìm số mol Cu , S , O : GV nêu tiếp VD2 lên bảng : - Gọi 1 HS lên bảng làm , HS ngồi dưới sẽ Trong một phân tử một chất có : 1 mol làm ra nháp . n.tử Cu , 1 mol n.tử S , 4 mol n.tử O - Cũng làm thực hiện theo các bước : .B3 :Công thức h/c : CuSO4 B1 : Tìm mNa , mC , mO . B2 : Tìm số mol Na , C , O : VD2 : Hợp chất B có Kl mol phân tử là B3 : Viết công thức hoá học . 106g có thành phần các n.tố là : 43.4% Na , Khi HS làm xong . 11.3%C 45,3 %O . Hãy tìm công thức hoá - Gọi 1 Hs khác nhận xét . học của h/c trên . - GV chốt lại kiến thức và sửa sai (nếu có Giải : sai ) . B1 : Tìm mNa , mC , mO . B2 : Tìm số mol Na , C , O : Trong một phân tử một chất có : 2 mol n.tử Na , 1 mol n.tử S , 3 mol n.tử O . B3 :Công thức h/c : NaCO3 2.Hoạt động 2: Bài tập.(20’) Mục tiêu: - HS làm được 1 số bài tập trong sgk Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  6. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 - HS làm bài tập SGK . B. Bài tập: -Bài tập 2a SGK trang 71 . HS về nhà làm bài tập . - Cho HS làm tại lớp bài tập 4/71 SGK : - Bài tập 4/71 SGK : - GV gọi Hs làm theo thứ tự từng bước : Giải : B1 : Tìm m B1 : Tìm mCu , mO . B2 : Tìm n B2 : Tìm số mol Na , C , O : B3 : Viết CTHH . Trong một phân tử một chất có : 1 mol - HS nêu cách làm và vận dụng CT để làm n.tử Cu ,1 mol n.tử O . bài tập 4 . B3 :Công thức h/c : CuO Ghi điểm cho Hs nếu làm chính xác. - Bài: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là: 40% Cu; 20% S và 40%O. Xác định công thức hóa học của chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 160g/mol. -Bài : Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 (g/mol), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O. 3. Luyện tập: (4 phút) GV cho HS làm bài tập 5/71 SGK GV chốt lại nội dung cần lưu ý: -HS xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất . - Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất xác định CTHH của hợp chất. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Học bài và xem bài tính theo phương trình hóa học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN: 17 - TIẾT: 34 Ngày soạn: 17/12/2018 Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  7. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 Bài 21:TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC(tt) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Sau khi học xong bài củng cố kiến thức từ CTHH đã biết , HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất . - Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất . HS biết cách xác định CTHH của hợp chất. * Kĩ năng Rèn kĩ năng trong tính toán . * Thái độ: Việc học tính theo CTHH có ý nghĩa không chỉ là vấn đề nghiên cứu định lượng trong hoá học mà quan trọng và thiết thực hơn . Là đưa hoá học vào trong sản xuất giáo dục tinh thần hứng thú trong học tập, say mê tìm hiểu 2. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Soạn giáo án , sách tham khảo 2. HS: Vở ghi , SGK , làm bài tập ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV: - Hãy xác định thành phần phần trăm (theo KL) các n.tố có trong h/c sau a. SO3 b. Fe3O4 HS: Làm bài tập 2. Khởi động: (1phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) 3. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định CTHH khi biết tp phần trăm các nguyên .(23’) Mục tiêu : - xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất và từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất . HS biết cách xác định CTHH của hợp chất. II. BIẾT THÀNH PHẦN CÁC NGUYÊN - GV đưa VD lên bảng yêu cầu HS đọc TỐ HÃY XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC VD. HOÁ HỌC CỦA HỢP CHẤT . - Hướng dẫn cho HS tóm tắt theo từng VD : Một hợp chất có thành phần các n.tố bước : là : 40% Cu , 20% S và 40% O . Em hãy xác - GV nêu ra các bước để tính : 3 bước định CTHH của h/c đó . Biết hợp chất có + B1 : Tìm m của từng n.tố trong h/c . khối lượng mol M = 160g + B2 : Tìm số mol của tứng n.tố trong h/c . Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  8. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 + B3 : Viết công thức hoá học . Giải : - Tiến hành theo 3 bước : Vận dụng làm VD trên theo từng bước . B1 : Tìm khối lượng của mỗi n.tố có trong 1 B1 : Tìm mCu , mS , mO . mol h/c . Cần lập luận cho HS nắm : B2 : Tìm số mol n.tử của mỗi n.tố có trong Trong 100% 160g h/c 1 mol h/c . Vậy: 40% Cu x = ? B3 : Viết CTHH của h/c . Tương tự tính mS , mO . Vận dụng giải : - B2 : Tìm số mol Cu , S , O : B1 : Tìm mCu , mS , mO . Khi có m tính được n không ? Lập luận trong 100% 160g h/c HS lên làm . Vậy : 40% Cu x = ? Sau khi tính xong : nCu , nS , nO . KL Cu : - GV lập luận : m .%Cu 160.40 m = hc = = 64g Trong 1 phân tử h/c có : Cu 100% 100 m .%S 1 mol n.tử Cu,1 mol n.tử S , 4 mol n.tử O hc 160.20 mS = = = 32g - B3 :Ta có công thức h/c : CuSO4 100% 100 m = 160 - (64 + 32) = 64g GV nêu tiếp VD2 lên bảng : O B2 : Tìm số mol Cu , S , O : - Gọi 1 HS lên bảng làm , HS ngồi dưới sẽ làm ra nháp . Trong một phân tử một chất có : 1 mol - Cũng làm thực hiện theo các bước : n.tử Cu , 1 mol n.tử S , 4 mol n.tử O B1 : Tìm mNa , mC , mO . .B3 :Công thức h/c : CuSO4 B2 : Tìm số mol Na , C , O : B3 : Viết công thức hoá học . VD2 : Hợp chất B có Kl mol phân tử là Khi HS làm xong . 106g có thành phần các n.tố là : 43.4% Na , - Gọi 1 Hs khác nhận xét . 11.3%C 45,3 %O . Hãy tìm công thức hoá - GV chốt lại kiến thức và sửa sai (nếu có học của h/c trên . sai ) . Giải : B1 : Tìm mNa , mC , mO . B2 : Tìm số mol Na , C , O : Trong một phân tử một chất có : 2 mol n.tử Na , 1 mol n.tử S , 3 mol n.tử O . B3 :Công thức h/c : NaCO3 1. Hoạt động 2: Bài tập.(13’) Mục tiêu: - HS làm được 1 số bài tập trong sgk - HS làm bài tập SGK . B. Bài tập: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  9. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 -Bài tập 2a SGK trang 71 . HS về nhà làm bài tập . - Cho HS làm tại lớp bài tập 4/71 SGK : - Bài tập 4/71 SGK : - GV gọi Hs làm theo thứ tự từng bước : Giải : B1 : Tìm m B1 : Tìm mCu , mO . B2 : Tìm n B2 : Tìm số mol Na , C , O : B3 : Viết CTHH . Trong một phân tử một chất có : 1 mol - HS nêu cách làm và vận dụng CT để làm n.tử Cu ,1 mol n.tử O . bài tập 4 . B3 :Công thức h/c : CuO 4. Luyện tập: (3 phút) GV cho HS làm bài tập 5/71 SGK GV chốt lại nội dung cần lưu ý: -HS xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất . - Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất xác định CTHH của hợp chất. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Học bài và xem bài tính theo phương trình hóa học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN: 18 - TIẾT: 35 Ngày soạn: 2 /1/2021 Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: HS biết cách xác định được khối lượng, thể tích, lượng chất của những chất tham gia hoặc sản phẩm Kĩ năng : Lập được PTHH và sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  10. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 1. Giáo viên : Bảng phụ: ghi bài tập “Tính theo PTHH” 2. Học sinh: Ôn lại các công thức tính n, m, M. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) GV: Lập PTHH: t0 t0 a. CaCO3  CaO + CO2 b. S + O2  SO3 t0 t0 c. Fe + Cl2  FeCl3 d. CH4 + O2  CO2 + H2O HS: lên bảng làm. 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1:(20’) Tìm hiểu khối lượng chất tham gia và sản phẩm. Mục tiêu: HS biết cách xác định được khối lượng, lượng chất của những chất tham gia hoặc sản phẩm 1. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm: VD1: Đốt cháy hoàn toàn 13g bột kẽm trong oxi. Người ta thu được kẽm oxit (ZnO). GV giới thiệu VD1. Y/cầu tóm tắt đề a. Lập PTHH trên. bài. b. Tính khối lượng kẽm oxit tạo thành? mZn = 13g; mZnO = ?g Giải: 13 - Muốn tìm khối lượng ta phải áp n 0,2(mol) dụng công thức nào? Zn 65 m = n . M 2Zn + O2  2ZnO - Dựa vào đâu để tìm n? Dựa vào 2mol 1mol 2mol PTHH để tìm số mol. 0,2mol 0,1mol0,2mol - Nhắc lại ý nghĩa của PTHH. Biết tỉ Theo PTHH ta có: lệ số phân tử chất  số mol. nZn = nZnO = 0,2 (mol) GV có thể gọi HS nhắc lại các công  mZnO = nZnO . MZnO thức chuyển đổi giữa khối lượng và = 0,2 . 81 = 16,2 (g) lượng chất. * Các bước tính theo PTHH: GV điều chỉnh. B1: Đổi số liệu theo đầu bài (Tính số mol). - Qua VD vậy muốn tính khối lượng B2: Lập PTHH. chất tham gia và chất tạo thành cần B3: Lập tỉ lệ số mol của các chất. mấy bước? B4: Tính khối lượng theo yêu cầu đề bài. GV nhận xét, kết luận: VD2: Nung đá vôi, thu được CO2 và CaO. GV giới thiệu VD2. Biết có 50g CaCO3 (đá vôi) tham gia phản Y/cầu xác định dữ liệu đề bài cho. ứng. m ? a. Lập PTHH xảy ra. m 50g CaO CaCO3 b. Tính khối lượng của CO và CaO tạo mCO ? 2 2 thành. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  11. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 Giải: 50 GV y/cầu HS lên bảng trình bày. n 0,5(mol) GV nhận xét, sửa sai. CaCO3 100 t0 a. CaCO3  CaO + CO2 1mol 1mol 1mol 0,5 mol  0,5 mol 0,5 mol b. Theo PTHH: n n n 0,5(mol) CaCO3 CaO CO2  m 0,5.44 22g CO2 mCaO 0,5.56 28g Hoạt động 2: (15’)Vận dụng. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm được bài tập GV hướng dẫn. 2. Bài tập: - Đề bài cho dữ liệu nào? * Bài 1/75: - Tóm tắt đề bài?_ HS tóm tắt. Giải: n ? 2,8 Fe a. n 0,05(mol) Fe 56 a. VH ? 2 Fe + 2HCl  FeCl + H b. m ? 2 2 HCl 1mol 2mol 1mol 1mol m ? HCl 0,05mol0,05mol0,05mol 0,05mol Từ PTHH:  V 0,05.22,4 1,12(l) H2 b. mHCl 0,05.2.36,5 3,65(g) 3. Luyện tập: ( 4 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập GV: Nêu các bước chung của bài toán tính theo PTHH? Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân Kali clorat (KClO3) theo phương trình phản ứng sau ; t0 KClO3  KCl + O2 Tính khối lượng KClO3 cần thiết điều chế được 9,6g O2? GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Cách xác định được thể tích, lượng chất của những chất tham gia hoặc sản phẩm Các bước tiến hành: 1. Viết PTHH 2. Khối lượng chất thành số mol chất. 3. Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành. 4. Chuyển đổi số mol chất tạo thành thành thể V = n .22.4 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) . Học bài, làm bài tập 2/75 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  12. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 TUẦN: 18 - TIẾT: 36 Ngày soạn: 2/1/2021 Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Từ PTHH và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia (sản phẩm). * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán và lập PTHH. * Thái độ: Giáo dục ý thức ham thích bộ môn . 2. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ: ghi bài tập. 2. HS: - Học bài cũ. Xem trước bài mới . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (7phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) Gv: * Nêu các bước giải bài tập tính theo phương trình hoá học? Áp dung: Làm bài tập 1b/75? HS: lên bảng làm. 3. Hình thành kiến thức: (30phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Hoạt động 1:Bằng cách nào có thể tính thể tích khí tham gia và tạo thành?(18’) Mục tiêu : Từ CTHH HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố. 2. Bằng cách nào có thể tính thể tích khí - GV cho HS nêu lại các công thức tham gia và tạo thành? hoá học. Tính n,m,V. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  13. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 V - Cho HS làm bài tập 1. (Bảng phụ). n V n.22,4 * Bài tập 1: 22,4 Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng * Bài tập 1: m 3,1 để đốt cháy hết 3,1 gam P. Tính khối a. nP 0,1mol lượng của chất tạo thành sau phản M 31 ứng. 4P + 5O2 2P2O5 4mol 5mol 2mol - HS đọc và tóm tắt đề bài. 0,1mol x y - Viết phương trình phản ứng. 0,1.5 x n 0,125mol - Tính n ? O2 P 4 0,1.2 y n 0,05mol P2O5 4 - Tính V của oxi cần dùng. V n.22,4 0,125.22,4 2,8l O2 - Tính khối lượng của P2O5 M 31.2 16.5 142g b. P2O5 m m.M 0,05.142 7,1g P2O5 2. Hoạt động 2: Vận dụng.(12’) Mục tiêu: HS biết vận dụng làm một số bài tập * Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,12l * Bài tập 2: V 1,12 CH4. Tính thể tích oxi cần dùng và thể a. n 0,05mol CH 4 tích khí CO2 tạo thành.(đktc). 22,4 22,4 t o - HS đọc đề, tóm tắt đề bài. b. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O - HS thảo luận và làm bài vào vở. n 2nCH 0,05.2 0,1mol O2 4 - Gọi 1 HS chữa bài. n nCH 0,05mol CO2 4 V 0,1.22,4 2,24l O2 VCO 0,05.22,4 1,12l 3. Luyện tập: (5 phút) -Mục tiêu: Áp dụng để làm bài tập. - GV nêu cách làm bài tập. - HS nhắc lại phương pháp làm bài tập. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Cách xác định được thể tích, lượng chất của những chất tham gia hoặc sản phẩm Các bước tiến hành: 1. Viết PTHH 2. Khối lượng chất thành số mol chất. 3. Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành. 4. Chuyển đổi số mol chất tạo thành thành khối lượng m = n .M 4. Vận dụng: (2p) Mục tiêu: Từ kiến thức đã học vận dụng để làm bài tập. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  14. Hóa học 8 Năm học 2020-2021 - Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học trên lớp làm một số bài tập trong SGK sau bài mới vừa học xong. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3 SGK, xem tiếp phần còn lại. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2021 Tổ trưởng Trường THCS Phan Ngọc Hiển