Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 37 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:  Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng:

    1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

           Kiến thức:

HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng số mol, khối lượng và thể tích khí (ở đktc).

 . Biết được ý nghĩa về tỉ khối của chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí và dựa vào tỉ khối để xác định khối lượng mol của 1 chất khí.

           Kĩ năng : - Giải được các bài toán tính theo CTHH và PTHH.   

  - Kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích của các chất.

           Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ 

    2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: 

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Bảng phụ: ghi 1 số  bài toán tính theo PTHH .

2. Học sinh: Học kĩ các bước của bài toán tính theo PTHH .

               . Ôn tập lại các bước lập PTHH, khái niệm mol, tỉ khôi của chất khí.

 

doc 18 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 37 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_37_den_42_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 37 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 TUẦN: 19 - TIẾT: 37 Ngày soạn: 10 /01/2021 Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng số mol, khối lượng và thể tích khí (ở đktc). . Biết được ý nghĩa về tỉ khối của chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí và dựa vào tỉ khối để xác định khối lượng mol của 1 chất khí. Kĩ năng : - Giải được các bài toán tính theo CTHH và PTHH. - Kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích của các chất. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Bảng phụ: ghi 1 số bài toán tính theo PTHH . 2. Học sinh: Học kĩ các bước của bài toán tính theo PTHH . . Ôn tập lại các bước lập PTHH, khái niệm mol, tỉ khôi của chất khí. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Hoạt động1: ( 10’):Tìm hiểu kiến thức cần nhớ. 1. Mục tiêu:HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng số mol, khối lượng và thể tích khí (ở đktc). Gợi ý đề HS nhớ lại kiến thức . 1. Kiến thức cần nhớ: m - Khái niệm mol? (Mol là lượng chất gồm - Mol . n (mol) 6.1023 hạt nguyên tử. 6.1023 ) M - Thế nào là khối lượng mol? ( Là khối lượng - Khối lượng mol . m = n. M (g) tính bằng gam của 1 chất). - Thể tích mol chất khí - giá trị :M?( Giá trị M = PTK). Vk= n. 22,4 (l) ; V - Thế nào là thể tích mol của chất khí ?( Thể n (mol) tích mol chất khí bất kì nào ở đktc đều bằng k 22,4 22,4 l) . - Thể tích chất khí + Ở điều kiện thường ?( Bằng 24 l) - Tính theo CTHH , PTHH . - Tỉ khối của chất khí là gì ? Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  2. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 - Viết công thức? M A MA d A / B ; dA/KK M B 29 - Các công thức chuyển đổi giữa n, m, V? m m n M m = n .M M n V _ V = n . 22,4 n V ? 22,4 CO2 Hoạt động 2: (27’)Vận dụng. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm được bài tập II. Bài tập: 1. Bài 1/79:_ CTTQ: SxOy - GV giới thiệu đề bài: _ Số mol của các nguyên tố. - Để xác định CTHH cần tìm yếu tố 2 1 nS nào? Tìm CTHH S-O. Biết mS = 2g, 32 16 3 mO = 3g. Phải xác định được số n mol. O 16 - Muốn tính số mol phải áp dụng 1 3 nS = nO = : 1:3 m 16 16 công thức nào? n M - CTHH: SO3 Y/cầu nhóm lên bảng giải. 2. Bài 2/79: - CTTQ: FexSyOz - Tìm khối lượng của các nguyên tố. 36,8.152 GV đặt vấn đề: m 56(g) - Để giải bài 2/79 ta cần làm theo Fe 100 mấy bước? 21,1.152 mS 31(g) - Có 3 bước để giải: 100 + Đặt CTHH chung. 42,2.152 mO 64(g) + Xác định số mol. 100 + Thay vào để có CTHH. _ Số mol của các nguyên tố. %A.M hc - nA 32 M A.100 n 1(mol) S 32 - Tìm số mol bằng cách nào? _ Tóm 56 tắt đề bài: nFe 1(mol) 56 m 10g CaCO3 64 n 4(mol) m ? g O CaCl2 16 - m = n . M ; - Tìm số mol dựa - CTHH: FeSO4 vào PTHH. 10 nCaCO 0,1(mol) Y/cầu nhóm lên trình bày. 3. Bài 4/79: 3 100 Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  3. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 Mục tiêu : Nêu được trong ĐK thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí - KHHH: O. - Yêu cầu HS nêu những gì biết được về khí - CTHH : O2. oxi ( như: KHHH, CTHH, NTK, PTK). - NTK : 16. - GV cung cấp thêm thông tin về oxi. - PTK : 32. I. Tính chất vật lí: - GV cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có chứa - Chất khí, không màu, không mùi, ít khí oxi, yêu cầu HS nhận xét về: Màu sắc, tan trong nước, nặng hơn không khí. mùi, trạng thái và tính tan trong nước. Hoá lỏng ở -183 độ C. - Yêu cầu HS tính tỉ khối của oxi đối với không khí. - GV bổ sung. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về TCHH của oxi.(20’) Mục tiêu: Học sinh viết được PTPƯ của oxi với P, S. II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với phi kim: * GV làm thí nghiệm: Đưa muôi sắt có chứa a. Với lưu huỳnh: bột S vào ngọn lửa đèn cồn. Sau đó đưa S đang - PTHH: t 0 cháy vào lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi. S + O2  SO2 - Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng. (r) (k) (k) ? So sánh các hiện tượng S cháy trong không (Lưu huỳnh đioxit) khí và trong oxi. - GV: Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit: SO2 ( còn gọi là khí Sunfurơ). - Gọi 1 HS viết PTPƯ. b. Với photpho: * GV làm TN: Đốt P đỏ trong không khí và - PTHH: t 0 trong khí oxi. 4P + 5O2  2P2O5 - Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng. (r) (k) (r) ? So sánh các hiện tượng P cháy trong không (Điphotpho pentaoxit) khí và trong oxi. - GV giới thiệu: Bột đó là Điphotpho pentao xit P2O5 tan được trong nước. - Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ. 3. Luyện tập: (3 phút) -Mục tiêu: Áp dụng để làm bài tập. - GV đưa bài tập. Đốt cháy S trong bình chứa khí O 2. Đáp án D Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí SO 2. Biết các khí ở đktc. Khối lượng S đã cháy là: A. 6,5g. B. 6,8g. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  4. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 C. 7g. D. 6,4g. - HS tính và đưa ra đáp án. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Nêu được TCVL, TCHH của oxi 4. Vận dụng: (2p) Mục tiêu: Từ kiến thức đã học vận dụng để làm bài tập. - Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học trên lớp làm một số bài tập trong SGK sau bài mới vừa học xong. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. - Làm bài tập: 4, 6 (Sgk- 84) IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN: 20 - TIẾT: 39 Ngày soạn: 10/01/2021 TIẾT 2: II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Dụng cụ đốt, bình oxi, dây sắt, than, kẹp 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Khí oxi có tính chất vật lí như - Oxi là chất khí không màu, không mùi, thế nào? không vị, tan ít trong nước và nặng hơn không khí - Oxi hóa lỏng ở -183oc màu xanh nhạt. 2. Hình thành kiến thức: (38 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tính chất hóa học của oxi. (15 phút ) Mục tiêu: - Trình bày được tác dụng của oxi với kim loại và hợp chất. - Viết được PTHH minh họa. II. Tính chất hóa học - GV biểu diễn TN: - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân 2. Tác dụng với kim loại. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  5. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 + Đưa dây sắt vào lọ chứa oxi dấu hiệu ? + Quấn vào đầu dây sắt 1 mẫu than đốt sắt + than nóng đỏ đưa vào lọ oxi. + Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH ? - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - GV: Sắt từ có CTHH: Fe3O4 * Lưu ý: Fe3O4 = FeO. Fe2O3 HS viết PT: Oxi tác dụng với những kim loại - Oxi tác dụng với sắt sắt từ. to khác. 3Fe + 2O2  Fe3O4 to 2Zn + O2  2ZnO - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. to 2Mg + O2  2MgO to 4Al + 3O2  2Al2O3 3. Tác dụng với hợp chất. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân VD : to + Oxi tác dụng với những hợp chất nào? CH4 + 2O2  CO2 + Viết PT phương trình? + H2O to + Nêu kết luận về oxi. 2CO + O2  - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức. 2CO2 + Vậy bản thân các em làm gì để bảo vệ * Oxi là đơn chất phi kim rất không khí trong sạch ? hoạt động, ở nhiệt độ cao, dễ phản ứng với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất, nguyên tố oxi có hóa trị (II) * Hoạt động 2: Sự oxi hóa. (8 phút) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm là sư oxi hóa và nêu được VD để minh họa. III. Sự oxi hóa. - GV đưa ra 2 PTHH : VD: to to Fe + O2  Fe3O4 3Fe + 2O2  Fe3O4 to to CH4 + O2  CO2 + H2O CH4 + 2O2  CO2 + H2O - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: + Trong 2 phản ứng đó có gì giống nhau? + Vậy sự oxi hóa là gì ? - HS trả lời. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. - Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất. * Hoạt động 3: Phản ứng hóa hợp. (10 phút) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm phản ứng hóa hợp và nêu được VD minh họa. IV. Phản ứng hóa hợp. - GV treo bảng phụ, y/c HS hoàn thành bảng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  6. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 Phản ứng hóa học Số chất Số chất phản ứng sản phẩm to 4P + 5O2  2P2O5 - Phản ứng hóa hợp là p/ứ hóa CaO + H2O Ca(OH)2 học trong đó có 1 chất được P2O5 + H2O 2H3PO4 tạo thành từ 2 hay nhiều chất to 4Al + 3O2  2Al2O3 ban đầu. Phản ứng trên là phản ứng hóa hợp. - VD ? Thế nào là phản ứng hóa hợp to 4P + 5O2  2P2O5 * Lưu ý: P,Fe, S, C t/d với oxi đều tỏa nhiệt P2O5 + H2O 2H3PO4 phản ứng tỏa nhiệt. CaO + H2O Ca(OH)2 - Yêu cầu HS làm bài tập 2 trang 87 SGK. to 4Al + 3O2  2Al2O3 - HS thảo luận nhóm. Mg + S MgS Zn + S ZnS Fe + S FeS 2Al + 3S Al2S3 - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. * Hoạt động 4: Ứng dụng của oxi (5 phút) Mục tiêu: Kể được 1 số ứng dụng quan trọng của oxi trong sự hô hấp và cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. V. Ứng dụng của oxi. - Treo tranh hình 4.4 SGK trang 88 * Oxi có nhiều ứng dụng trong - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân đời sống và sản xuất. + Kể những ứng dụng của oxi trong đời sống - Đời sống : hô hấp. và sản xuất ? + Chúng ta làm gì để cho bầu không khí - Sản xuất : Đốt nhiên liệu trong lành, nguồn oxi dồi dào ? - HS trả lời. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. 3. Luyện tập: 4 phút Mục tiêu: Củng cố lại nội dung kiến thức của bài sau khi học sinh tìm hiểu. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: Bài 6/.a, Con dế mèn sẽ chết vì thiếu Làm bài tập 6 trang 84 SGK. khí oxi, khí oxi duy trì sự sống. b, Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá ( Vì O2 tan 1 phần trong nước ) để cung cấp thêm oxi cho cá. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập 1, 2 trang 87 SGK. - Xem trước ở nhà bài 27 và bài 28 Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  7. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN: 20 - TIẾT: 40 Ngày soạn: 10/01/2021 TIẾT 3 II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phiếu học tập Học sinh: - Xem lại kiến thức về Quy tắc hóa trị - Tìm hiểu kĩ nội dung bài học trước khi lên lớp. Phương pháp : hỏi đáp, nhóm, phiếu học tập, III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Tạo sự hứng thú, tìm hiểu kiến thức. (3p) -ViẾT các PTHH thể hiện sự oxi hóa. Nhận xét về sản phẩm của phản ứng. 2. Hình thành kiến thức: 37p Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa oxit, lập CTHH của oxit - 17p Mục tiêu: - Định nghĩa oxit, công thức chung của oxit - Giới thiệu các CTHH: CO 2, Fe3O4, P2O5, I. Định nghĩa SO2 ? Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các CTHH trên có điểm nào giống nhau ? - HS: Hợp chất tạo nên bởi 2 nguyên tố. Các phân tử đều có nguyên tố oxi. ? Những hợp chất có đặc điểm cấu tạo như - Oxit là hợp chất của hai nguyên trên gọi là oxit. Vậy oxit là gì ? tố , trong đó có một nguyên tố là - HS: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố , oxi. trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: SO2, CO2, CaO, CuO , ? Hãy tìm thêm các ví dụ về oxit? Fe3O4, - HS phát biểu ? Đặc điểm để 1 hợp chất là oxit? -HS: có 2 nguyên tố, có 1 nguyên tố là oxi -GV điều chỉnh Trò chơi “Ai nhanh hơn”: Chọn các CTHH Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  8. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 (Na2O, NO2, P2O5, KOH, CO2, FeO, ZnO, HCl, P2O3, NaCl) là oxit cho vào ô trống ( 2 HS tham gia) -HS khác nhận xét -GV điều chỉnh - Yêu cầu HS nhắc lại CTHH của hợp chất 2 2 . Công thức: nguyên tố, quy tắc hóa trị từ đó xây dựng - Công thức chung: MxOy CTHH của oxit M là KHHH của nguyên tố -HS: AxBy MxOy trong hợp chất, có hoá trị là n . Bài tập nhóm: Lập nhanh CTHH của các -Bài tập 1: Lập nhanh CTHH của oxit sau: các oxit sau: a. Na (I) và O a. Na (I) và O Na2O b. C (II) và O b. C (II) và O CO c. Fe (III) và O c. Fe (III) và O Fe2O3 d. N (IV) và O d. N (IV) và O NO2 -GV gợi ý HS nhớ lại cách lập CTHH nhanh theo qui tắc hóa trị. -HS hoàn thành bài tập, báo cáo kết quả: a. Na2O b. CO c. Fe2O3 d. NO2 Hoạt động 2: Phân loại được oxit, gọi tên oxit - 20’ Mục tiêu: - Hs phân loại đúng 2 loại oxit và gọi tên. III. Phân loại: - Gợi ý cho HS phát hiện được 2 loại oxit : là Có 2 loại oxit oxit tạo bởi phi kim và oxi; oxit tạo bởi kim 1- Oxit axit : thường là oxit của loại và oxi phi kim tương ứng với axit -GV: Oxit axit thường là oxit của phi kim với Ví dụ : CO2, P2O5, SO3 SO2 oxi và tương ứng với một axit. 2- Oxit bazơ : thường là oxit của Oxit bazơ thường là oxit của kim loại kim loại, tương ứng với bazơ với oxi và tương ứng với một bazơ. Ví dụ : Na2O , Fe2O3 , BaO , - Yêu cầu HS phân loại 1 số oxit dựa vào CuO, FeO, thành phần hóa học của chúng: CO2, P2O5, BaO, SO2, SO3 , Na2O, MgO, CuO. HS rút ra kết luận phân biệt được 2 loại oxit. - GV lưu ý HS một số trường hợp ngoại lệ như Mn2O7 là oxit axit và axit tương ứng là HMnO4; CO, NO là oxit của phi kim như không là oxit axit vì không có axit tương Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  9. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 ứng, - GV cho HS rút ra kết luận về phân loại oxit - GV liên hệ thực tiễn về tác hại của việc tạo thành 1 số oxit bazơ gây ăn mòn kim loại và 1 số oxit axit gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu, mưa axit, - Từ các ví dụ GV yêu cầu HS xây dựng cách IV. Cách gọi tên gọi tên chung cho các oxit. -HS rút ra được nguyên tắc chung và gọi tên Tên oxit = tên nguyên tố + oxit được 1 số oxit thông . +Nếu kim loại có nhiều hóa trị: -GV giới thiệu tên gọi của trường hợp oxit có Tên oxit bazơ = tên kim loại kim loại hoặc phi kim có nhiều hóa trị (kèm hoá trị ) -HS rút ra được nguyên tắc chung để gọi tên + oxit - Giới thiệu các tiền tố thường dùng: VD: Fe2O3 : sắt ( III) oxit 1 : mono , 2 : đi , 3 : tri , 4: tetra , 5: penta. FeO : sắt ( II) oxit +Nếu phi kim có nhiều hóa trị: Tên oxit axit = tên phi kim + oxit ( kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim và oxi) VD: P2O3 : đi photpho trioxit P2O5 : đi photpho pentaoxit 4. Củng cố: (5 phút) -Dùng sơ đồ để củng cố lại kiến thức cần ghi nhớ Định nghĩa Là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi Công thức MxOy OXIT Oxit axit Phân loại Oxit bazơ Cách gọi tên Tên oxit: tên nguyên tố + oxit Bài tập 2: Hãy gọi tên các CTHH của các oxit sau: 1. N2O3 2. N2O5 3. Al2O3 Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  10. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 4. CrO 5. Na2O Đáp án: 1. N2O3 : đinitơ trioxit 2. N2O5: đinitơ pentaoxit 3. Al2O3: nhôm oxit 4. CrO: Crom (II) oxit 5. Na2O: Natrioxit 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 4,5 SGK - Xem trước bài 27 “Điều chế oxi – Phản ứng phân hủy ” TUẦN: 21 - TIẾT: 41 Ngày soạn: 10/01/2021 TIẾT 4 II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hóa chất: KMnO4 - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, nút đậy, kẹp ống nghiệm, ống dẫn khí, giá sắt, diêm, bông gòn, chậu thủy tinh 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của hs trước khi bước vào bài mới Bài tập 1: Trong các phản ứng sau đây, phản Đáp án: b,d. ứng nào là phản ứng hóa hợp? to a / 2KHCO3  K2CO3 CO2 H2O to b / S O2  SO2 to c/ CaCO3  CaO CO2 d / SO3 H2O H2SO4 to e / 2Al(OH)3  Al2O3 3H2O Dựa vào kết quả câu 2 phần kiểm tra bài cũ. Giáo viên giới thiệu phản ứng phân hủy. Vậy giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp có gì giống và khác nhau? 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  11. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 * Hoạt động 1: Điều chế khí oxi. (15 phút) Mục tiêu: - Chỉ ra được phương pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm (đun nóng hợp chất giàu oxi dễ phân hủy ở nhiệt độ cao) - Củng cố khái niệm về chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO3 và MnO2 - Giải thích được vì sao có thể thu khí oxi bằng hai cách đẩy nước và đẩy không khí. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân VI. Điều chế khí oxi + Những chất nào có thể dùng làm nguyên 1. Điều chế khí oxi trong phòng liệu điều chế khí oxi trong phòng thí thí nghiệm. nghiệm ? - Nguyên liệu: Kali pemanganat + Điều chế khí oxi bằng phương pháp gì ? KMnO4 và Kaliclorat: KClO3 + Thu khí oxi bằng cách nào? - Phương pháp: nhiệt phân (Đun + Nếu thu khí Oxi bằng cách đẩy không nóng) khí thì phải đặt ngửa lên hay úp xuống ống - Thu khí oxi bằng 2 cách: đẩy nghiệm (bình) ? Tại sao ? không khí và đẩy nước. + Tại sao có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước ? - HS trả lời, bổ sung. - GV biểu diễn thí nghiệm : Thí nghiệm 1 : Đun nóng KMnO4 bằng cách đẩy đẩy nước và thử khí ra bằng que đóm có tàn đỏ. - GV lưu ý: Đối với thí nghiệm thu khí oxi bằng cách đẩy nước. Ta phải lấy ống dẫn khí ra trước, sau đó mới tắt đèn cồn vì nếu lấy đèn cồn ra trước thì áp suất trong ống nghiệm giảm nên nước chạy ngược từ ống dẫn khí lên ống nghiệm làm bể ống nghiệm. - GV tổ chức HS hoạt động cặp nhóm: + Nêu hiện tượng + Viết PTHH xảy ra. + Tại sao khi điều chế khí oxi bằng KClO 3 người ta sử dụng thêm chất xúc tác MnO2 ? + Những chất như thế nào có thể dùng để làm nguyên liệu điều chế oxi trong phòng PHHH : thí nghiệm ? to 2KClO3  2KCl 3O2  + Tại sao lượng khí oxi trong không khí to 2KMnO  K MnO MnO O  không giảm ? 4 2 4 2 2 + Nêu 1 số biện pháp bảo vệ không khí Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  12. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 trong lành khí không khí trong lành ? - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét. - Khí oxi được điều chế bằng cách - GV nhận xét, chốt lại. đun nóng những hợp chất giàu oxi - Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu các và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao phương pháp sản xuất khí oxi trong công như KMnO4, KClO3 nghiệp. 2. Điều chế trong công nghiệp -Hoạt động cá nhân: tìm hiểu thông tin -Sản xuất từ không khí : hóa SGK loảng ỗi ở nhiệt độ thấp và áp suất ? Nêu nguyên liệu, phương pháp sản xuất cao, cho không khí lỏng bay hơi, oxi trong công nghiệp? thu được oxi ở -1830 - Sản xuất từ nước : điện phân nước trong bình điện phân * Hoạt động 2: Phản ứng phân hủy ( 10 phút ) Mục tiêu: Trình bày được định nghĩa phản ứng phân hủy và lấy được ví dụ. - GV tổ chức HS hoạt động cặp nhóm: VII. Phản ứng phân hủy * Bài 1: Hãy điều vào chỗ trống các cột tương ứng với các phản ứng sau : Số Số chất chất Phản ứng hóa học phản sản ứng phẩm to 1,2KMnO4  K2MnO4 MnO2 O2  to 2,2KClO3  2KCl 3O2  to 3,CaCO3  CaO CO2 + Nhận xét gì về số chất phản ứng, số chât sản phẩm của ba phản ứng trên ? + Vậy thế nào là phản ứng phân hủy. *Bài 2 : Hãy đánh dấu X vào các cột sau * Định nghĩa : cho thích hợp Phản ứng phân hủy là phản ứng Các phản ứng hóa học Phản Phản hóa học trong đó một chất sinh ra ứng ứng hai hay nhiều chất mới. to phân hóa VD: CaCO3  CaO+ CO2 hủy hợp to a/ 4Al+ 3O2  2Al2O3 b/ to 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O to c/ BaCO3  BaO+ CO2 d/SO2+ Na2O Na2SO3 to e/2Fe(OH)3  Fe2O3+ Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  13. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 3H2O Bài 3: So sánh sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp ? - HS trả lời, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. 3. Luyện tập: (5 phút) Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh trả lời được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân : - Trò chơi : Ngôi sao may mắn. *Bài 1: Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí 1b oxi trong phòng thí nghiệm ? a/ Không khí CaCO3 b/ KClO3 và KMnO4 c/ Không khí và KMnO4 d/ CaCO3 và KClO3 *Bài 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân 2c hủy ? a/ NaOH + HCl NaCl + H2O b/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 to c/ Cu (OH)2  CuO + H2O to d/ 4P+ 5O2  2P2O5 *Bài 3: Chất khí nào dùng để hô hấp và duy trì sự 3b cháy ? a/ CO2 b/ O2 c/ N2 d/ H2 4a *Bài 4: Phân hủy hoàn toàn 2mol KMnO4 thì thu được bao nhiêu mol khí oxi? a/ 1 mol b/ 2 mol c/ 3 mol d/ 4mol 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập 4, 5, 6 SGK trang 94 - Xem trước bài 26 : Oxit. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN: 21 - TIẾT: 42 Ngày soạn: 10/01/2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  14. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 TIẾT 5: THỰC HÀNH II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hoá chất: KMnO4, S bột. - Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí, bình tam giác, ống nghiệm, muôi đốt, quẹt, chậu thuỷ tinh. HS: Chuẩn bị sẵn mẫu bài thu hoạch trước khi lên lớp PP: thực hành thí nghiệm, quan sát, hỏi đáp, III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra 15p 2. Hoạt động hình thành kiến thức: 20p Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung 1. Hoạt động 1 : Thực hành các thí nghiệm – nhóm - 20’ II. Tiến hành thí nghiệm -GV hướng dẫn HS lắp ráp dụng cụ và thu khí oxi. 1. Thí nghiệm 1: Điều chế và Lưu ý HS: thu khí oxi +Khi điều chế oxi, miệng ống nghiệm phải hơi thấp xuống dưới. +Ống dẫn khí đặt gần đáy ống nghiệm thu khí oxi. +Dùng đèn cồn đun nóng đều ống nghiệm trước khi đun tập trung vào 1 chỗ. +Khi thu oxi bằng cách đẩy nước, cần rút ống dẫn khí ra khỏi chậu nước trước khi tắt đèn cồn. -Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí, theo em làm cách nào để biết không khí trong ống nghiệm đã đầy ? 2.Thí nghiệm 2: Đốt cháy -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2: lưu huỳnh trong không khí và +Dùng muôi sắt lấy 1 ít S bột. trong khí oxi. +Đốt muôi sắt chứa S trong không khí và nhanh chóng đưa muôi sắt vào trong lọ chứa khí oxi. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và giải thích ? - HS : Nghe, ghi nhớ cách điều chế và thu khí oxi Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn và SGK. 3. Kiểm tra đánh giá: 5’ - GV nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm trong buổi thực hành, tuyên dương các nhóm thực hành tích cực trong buổi thực hành. - Thu dọn dụng cụ hóa chất. - Dọn vệ sinh phòng thực hành. 4. Làm bài thu hoạch: 10p Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Pưhh xảy ra Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  15. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học 2020-2021 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2021 Tổ trưởng Trường THCS Phan Ngọc Hiển