Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 55+56 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm muối.

- Xác định được CTHH, gọi tên và phân loại các chất muối.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng  gọi tên của 1 số hợp chất vô cơ, khi biết CTHH và ngược lại, viết được CTHH khi biết tên hợp chất.

3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.

4. Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ: Ghi sẳn CTHH, thành phần, gốc axit, tên gọi..

2. Học sinh: Xem trước phần còn lại bài 37

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (7 phút) 

doc 5 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 55+56 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_5556_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 55+56 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học: 2020 – 2021 === Ngày soạn: 22 / 02 / 2021 Tuần dạy: 28 - Tiết: 55 Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm muối. - Xác định được CTHH, gọi tên và phân loại các chất muối. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng gọi tên của 1 số hợp chất vô cơ, khi biết CTHH và ngược lại, viết được CTHH khi biết tên hợp chất. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ: Ghi sẳn CTHH, thành phần, gốc axit, tên gọi 2. Học sinh: Xem trước phần còn lại bài 37 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức tiếp thu bài cũ của học sinh trước khi vào bài mới. Yêu cầu HS hoàn thành bài tập Hãy phân loại và gọi tên các chất sau chất nào thuộc sau axit và bazơ? STT CTHH Phân Gọi STT CTHH Phân loại Gọi tên loại tên 1 HNO3 Axit có oxi Axit nitric 1 HNO3 2 Ba(OH)2 Bazơ tan Bari hiđroxit Đồng(II) hiđroxit 2 Ba(OH)2 3 Cu(OH)2 Bazơ không tan 3 Cu(OH)2 4 Al(OH)3 Bazơ không tan Nhôm hiđroxit 4 Al(OH)3 5 NaCl Bazơ tan Natri clorua 5 NaCl 2. Hình thành kiến thức: ( 27 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Muối (27 phút) Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm muối. - Xác định được CTHH, gọi tên và phân loại các chất muối C. MUỐI - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: 1. Khái niệm. ? Viết lại 1 số công thức muối mà em biết. ? Em có nhận xét gì về thành phần của muối. === Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  2. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học: 2020 – 2021 === ? Muối là gì . - HS trả lời và nhận xét. + Trong CTHH có kim loại và gốc axit. - Phân tử muối có 1 hay nhiều - GV nhận xét và chốt lại kiến thức nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: nhiều gốc axit. ? Từ nhận xét trên, em hãy viết CT chung - Vd: ZnCl2, Na2SO4 của muối. - HS trả lời và nhận xét. 2. Công thức hóa học - GV chốt lại kiến thức - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: *Công thức chung của muối: MxAy ? Dựa vào thành phần của muối có thể chia Trong đó: M là nguyên tử kim loại, A muối làm mấy loại? Lấy vd. là gốc axit. - HS trả lời và nhận xét. 3. Phân loại - GV nhận xét và chốt lại kiến thức + Muối trung hòa là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H. Vd: Na2CO3, K2SO4 . . . + Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H . - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: Vd: NaHSO4, NaHPO4 . . . + Đọc tên 1 số muối: Al2(SO4)3, NaCl, 4. Tên gọi Fe(NO3)3 Tên muối = Tên KL + tên gốc axit. - HS trả lời và nhận xét. (Nếu kim loại có nhiều hóa trị thì - GV hướng dẫn HS các đọc tên muối axit đọc kèm hóa trị) VD: KHCO3: Kali hiđrocacbonat. - NaCl: Natri clorua - GV chốt lại kiến thức - Fe(NO3)3 : Sắt (III) nitrat 3. Luyện tập: 11 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức - GV tổ chức HS hoạt động cặp nhóm: Bài 6c + Làm bài 6c trang 130 SGK. - Bari nitrat. - Cá nhân đại diện lên làm. - Natri sufit - HS khác nhận xét, bổ sung. - Natri hidrophotphat - GV nhận xét. - Nhôm sunfat - Kẽm sunfat - Natri đihidrophotphat - GV tổ chức HS hoạt động cặp nhóm:• Bài 3 + Làm bài tập 3,4 SGK trang 130 • H2SO4 SO3 - HS thảo luận đại diện nhóm lên làm.• H2SO3 SO2 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. • H2CO3 CO2 - Gv nhận xét. • HNO3 N2O5 • Bài 4 === Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  3. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học: 2020 – 2021 === • Na2O NaOH • Li2O LiOH • FeO Fe(OH)2 • BaO Ba(OH)2 • CuO Cu(OH)2 Al2O3 Al(OH)3 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập còn lại SGK . - Xem lại bài 36, 37 và xem trước bài luyện tập 7 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 22 / 02 / 2021 Tuần dạy: 28 - Tiết: 56 BÀI 39: BÀI THỰC HÀNH 6: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Xác định được nguyên tắc điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, tính chất hóa học của hiđro. 2. Kĩ năng : - Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí hiđrô vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, kỹ năng nhận biết khí hiđrô, kiểm tra độ tinh khiết của khí hiđrô, biết tiến hành thí nghiệm với hiđro. 3. Thái độ: cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành. 4. Năng lực: tự học, hợp tác, thẩm mỹ, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Cốc, lọ thủy tinh; bát sứ; đũa thủy tinh, đèn cồn, thìa lấy hóa chất. - Hóa chất: Na, CaO, P, phenol talin. 2. Học sinh: Que diêm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Để kiểm chứng lại các tính chất đã học, chúng ta tiến hành thực hành một số === Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  4. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học: 2020 – 2021 === thí nghiệm. 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG THẦY - TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm. (10 phút) Mục tiêu: Xác định được nguyên tắc điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, tính chất hóa học của Hiđro. 1/ Thí nghiệm 1 : Nước tác dụng với natri. - GV tổ chức HS hoạt động nhóm - Cho viên natri nhỏ bằng hạt đậu vào nước. để làm tìm hiểu TN: - Thử dung dịch bằng giấy quỳ tím và dd - GV hướng dẫn HS làm thí phenolphtalein không màu. Quan sát màu sắc. nghiệm 1, 2. 2/ Thí nghiệm 2 : Nước tác dụng với vôi sống. + Quan sát hiện tượng và quan sát - Cho CaO vào nước. sự thay đổi màu sắc của quỳ tím - Thử dung dịch bằng giấy quỳ tím và dd và dd phenolphtalein. phenolphtalein không màu. + Cách đốt P để lấy được P2O5 3/ Thí nghiệm 3 : Nước tác dụng với điphotpho + Quan sát hiện tượng và sự thay pentaoxit. đổi màu sắc của quỳ tím. Đốt photpho cho vào trong ống nghiệm, cho - HS quan sát, theo dõi Gv hướng nước vào ống nghiệm. Nhúng quỳ tím vào đung dẫn cách làm TN. dịch. Quan sát màu sắc quỳ tím. * Hoạt động 2: Thực hành thí nghiệm (20 phút) Mục tiêu: Thực hành được các thí nghiệm điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, tính chất hóa học của Hiđro. Viết được các PTHH xảy ra. - GV tổ chức HS hoạt động nhóm II. Thực hành - Các nhóm tiến hành làm thí - Các nhóm làm thí nghiệm 1; 2; 3. nghiệm 1; 2; 3. - GV:Theo dõi , quan sát các nhóm làm thí nghiệm để phát hiện các nhóm làm còn sai sót uốn nắn, sửa chửa kịp thời. * Hoạt động 3: Viết tường trình. ( 13 phút ) * Mục tiêu: Viết được cách tiến hành, hiện tượng và PTHH của thí nghiệm thí nghiệm III. Tường trình - HS viết tường trình theo mẫu. - Viết tường trình theo mẫu. Tên Hiện Giải Ghi PTHH TN tượng thích chú 3. Thang điểm thực hành Nội dung Điểm Hoàn thành chính xác các thao tác thực hành, có kết quả đúng. 4 điểm === Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  5. Kế hoạch dạy học: Hóa học 8 Năm học: 2020 – 2021 === Ghi chép cẩn thận, đúng theo nội dung tường trình 4 điểm Nghiêm túc trong quá trình thực hành 1 điểm Dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ 1 điểm 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Học kĩ nội dung từ bài 31 đến bài 35 để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng 02 năm 2021 TỔ TRƯỞNG === Trường THCS Phan Ngọc Hiển