Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 64 đến 68 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức: Tổng kết lại kiến thức của chương Dung dịch

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết CTHH, tính toán theo PTHH

3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác

4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, thẩm mỹ, tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên: Bài tập
  2. Học sinh: Xem lại các bài đã học trước ở nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (5 phút) 

doc 9 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 64 đến 68 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_64_den_68_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 64 đến 68 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học: Hóa 8 Năm học: 2020 – 2021 Ngày soạn: 15 / 4 / 2021 Tuần dạy: 64- Tiết: 32 §: LUYỆN TẬP 8 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Tổng kết lại kiến thức của chương Dung dịch 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết CTHH, tính toán theo PTHH 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, thẩm mỹ, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập 2. Học sinh: Xem lại các bài đã học trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Liệt kê nội dung của chương dung 1. Dung dịch là gì? Xác định chất tan dịch? và dung môi trong dung dịch. 2. Độ tan 1 chất trong nước được tính như thế nào? Áp dụng tìm độ tan của 1 số chất. 3. Công thức tính nồng độ % và nồng độ mol. 4. Cách pha chế 1 dung dịch theo nồng độ cho trước. 2. Hình thành kiến thức: (40 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động: Luyện tập. ( 40 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết bài tập liên quan Câu 1: Định nghĩa nào sau đây đúng về dung dịch: A. Dung dịch là hỗn hợp gồm dung môi và chất tan. B. Dung dịch là hợp chất gồm dung môi và chất tan. C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan. D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan. Câu 2: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì? A. Dung môi
  2. Kế hoạch dạy học: Hóa 8 Năm học: 2020 – 2021 B. Chất tan C. Chất bão hòa D. Chất bảo quản Câu 3: Khi hòa tan đường trong cốc nước thì đường đóng vai trò gì? A. Dung môi B. Chất tan C. Chất bão hòa D. Chất chưa bão hòa Câu 4: Chất tan có thể tồn tại ở dạng nào? A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất hơi D. Chất rắn, lỏng, khí Câu 5: Hai chất không thể nào sau đây hòa tan với nhau tạo thành dung dịch: A. Nước và đường B. Xăng và dầu ăn C. Muối ăn và nước D. Dầu ăn và cát Câu 6: Dung dịch chưa bão hòa là: A. Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. B. Tỉ lệ 2 : 1 giữa chất tan và dung môi. C. Tỉ lệ 1 : 1 giữa chất tan và dung môi. D. Làm quỳ tím hóa đỏ. Câu 7: Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước: A. Đều tăng B. Đều giảm C. Có thể tăng và có thể giảm D. Không tăng và cũng không giảm. Câu 8: Để pha chế 300 gam dung dịch AgNO3 5% thì cần: A. Hòa tan 5g AgNO3 trong 100ml nước B. Hòa tan 15g AgNO3 trong 300g nước C. Hòa tan 15g AgNO3 trong 285g nước D. Hòa tan 15g AgNO3 trong 300ml nước Câu 9: Muốn pha 400 ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là: A. 5,04 gam B. 1,078 gam C. 10,8 gam D. 10 gam
  3. Kế hoạch dạy học: Hóa 8 Năm học: 2020 – 2021 Bài tập 10: Hòa tan 20 gam NaCl vào nước thu được dung dịch NaCl có nồng độ 10 %. Hãy tính: a) khối lượng dung dịch NaCl thu được. b) khối lượng nước cần cho sự pha chế. Hướng dẫn: Tính số mol NaCl Viết PTHH lập tỉ lệ số mol tính theo đề. 3. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Học bài, xem lại các nội dung ôn tập Ngày soạn: 15 / 4 / 2021 Tuần dạy: 65, 66, 67- Tiết: 33,34 §: ÔN TẬP HỌC KÌ II (T1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Chỉ ra được các kiến thức đã học: Oxi, không khí, hidro, nước và các hợp chất vô cơ. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết CTHH, tính toán theo PTHH 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, thẩm mỹ, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 3. Giáo viên: Bài tập 4. Học sinh: Xem lại các bài đã học trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Tiết 1 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Chúng ta đã học được những chương - HS trả lời. nào? Nội dung từng chương? 2. Hình thành kiến thức: (25 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động: Kiến thức cần nhớ. ( 25 phút) Mục tiêu: Chỉ ra được các kiến thức đã học về chủ đề oxi I. CHỦ ĐỀ OXI: 1) Tính chất hóa học:
  4. Kế hoạch dạy học: Hóa 8 Năm học: 2020 – 2021 Oxi là một phi kim khá hoạt động, tác dụng với kim loại, phi kim và nhiều hợp chất. Trong hợp chất oxi có hóa trị II. t 0 S + O2  SO2 t 0 4P + 5O2  2P2O5 to 3Fe + 2O2  Fe3O4 to 2Zn + O2  2ZnO to 2Mg + O2  2MgO 2) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: Đung nóng KMnO4, KClO3. 3) Sản xuất oxi trong công nghiệp: 0 0 • Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, N2(-196 C), O2(-183 C) • Điện phân nước 4. OXIT: a. Định nghĩa: Oxit là hợp chất hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố oxi. Vd: CO2, CuO, SO2, Na2O, MgO b. Phân loại: Chia làm 2 loại chính a) Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Vd: CO2 tương ứng với axit H2CO3. SO3 tương ứng với axit H2SO4. P2O5 tương ứng với axit H3PO4. b) Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. Vd: Na2O tương ứng với bazơ NaOH CuO tương ứng với bazơ Cu(OH)2. Fe2O3 tương ứng với bazơ Fe(OH)3. c) Cách gọi tên: Tên oxit = tên nguyên tố + oxit. • Kim loại có nhiều hóa trị Tên gọi = tên kim loại (hóa trị) + oxit • Nếu phi kim có nhiều hóa trị Tên gọi = Tên phi kim + oxit (Kềm theo tiền tố chỉ số nguyên tử) 3. Luyện tập: 15 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức
  5. Kế hoạch dạy học: Hóa 8 Năm học: 2020 – 2021 Bài tập 1: Phân loại và gọi tên các oxit sau: CO2, CaO, BaO, SO2, SO3, K2O, Na2O, Fe2O3 Hướng dẫn: -Oxax: PK – O -Oxbz: KL – O Bài tập 2: Hoàn thành các PTHH sau: 1. S + O2 ? 2. C + O2 ? 3. K + O2 4. ? + O2 MgO 5. Fe + O2 ? TIẾT 2 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Nhắc lại TCHH của Oxi, viết các PTHH minh họa 2. Hình thành kiến thức: (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động: Kiến thức cần nhớ ( 15 phút) Mục tiêu: Chỉ ra được các kiến thức đã học về chủ đề hidro II. CHỦ ĐỀ HIDRO 1.Tính chất hóa học: a. Tác dụng với oxi. t0 2H2 + O2  2H2O b. Tác dụng với CuO. t0 H2 + CuO  H2O +Cu Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2 trong hợp chất CuO. Khí H2 có tính khử 2.Nguyên liệu điều chế trong PTN: -Khí H2 được điều chế bằng cách: cho axit (HCl, H 2SO4loãng) tác dụng với kim loại (Zn, Al, Fe, ) -Phương trình hóa học: Zn + 2HCl ZnCl2+H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 3.Ứng dụng: SGK 4.Phản ứng thế 3. Luyện tập: 25 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức
  6. Kế hoạch dạy học: Hóa 8 Năm học: 2020 – 2021 Bài tập 1: Trong những phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế ? Hãy giải thích sự lựa chọn đó ? a. 2Mg + O2 2MgO b.KMnO4 K2MnO4+ MnO2+O2 c. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu d. Mg(OH)2 MgO + H2O e. Fe2O3 + H2 Fe + H2O f. Cu + AgNO3 Ag + Cu(NO3)2 Bài tập 2: Hoàn thành các PTHH sau: 1. Al + H2SO4 + H2 2. K + H2O KOH + 3. Fe2O3 + ? Fe + CO2 4. Na + H2O + H2 5. Mg + HCl + H2 6. Fe2O3 + ? Fe + H2O Bài 3: Câu 14 Cho 2,4 gam Mg tác dụng với 100 ml dung dịch H2SO4, tạo thành MgSO4 và khí hiđro. a. Tính thể tích khí sinh ra ở (đktc). b. Tính nồng độ mol dung dịch axit đã dùng. Hướng dẫn: -Đổi số mol Mg -Tính theo PTHH để xác định số mol H2 và axit -Tính theo đề yêu cầu. TIẾT 3 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Nhắc lại TCHH của HIDRO, viết các PTHH minh họa. Thế nào là phản ứng thế? 2. Hình thành kiến thức: (15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động: Kiến thức cần nhớ ( 15 phút) Mục tiêu: Chỉ ra được các kiến thức đã học về chủ đề Dung dịch và các HCVC III. CHỦ ĐỀ DUNG DỊCH 1. Các HCVC - Phân loại và gọi tên các loại hợp chất: Axit, bazơ, muối. 2. Dung dịch: -Xác định chất tan và dung môi trong dung dịch -Độ tan, các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
  7. Kế hoạch dạy học: Hóa 8 Năm học: 2020 – 2021 -Nồng độ dung dịch. 3. Luyện tập: 25 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức Bài tập1: Phân biệt các loại hợp chất vô cơ: Ca(OH)2, CuO, HCl, BaO, SO3, Na2CO3, ZnCO3, KOH, FeSO4, CuCl2, CO2, MgO, Na2O, NaOH, P2O5, H3PO4, CaO, Ba(OH)2, K2O, HNO3, NaHCO3, Ca3(PO4)2, HBr, FeO, Fe(OH)3, Mg(OH)2, HI, H2CO3, Ag2O, AgNO3, CaCO3, NO2, Fe3O4, Al(OH)3. Bài tập 2: Cho 5,4g nhôm tác dụng với dung dịch HCl 1,5M, tạo thành Al2(SO4 )3 và khí hiđro. a. Tính thể tích khí sinh ra ở (đktc). b. Tính thể tích dung dịch axit đã dùng. Bài tập 3. Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam Natri thì cần V lít khí oxi đo ở (đktc). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra b) Tính thể tích của khí Oxi đã dùng c) Toàn bộ sản phẩm đem hòa tan hết trong nước thì thu được 180g dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A. 3. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Học bài, xem lại các nội dung ôn tập để chuẩn bị cho thi học kì I IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 15 / 4 / 2021 Tuần dạy: 68- Tiết: 34 KIỂM TRA CUỐI KỲ II I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Sau khi kiểm tra xong đạt được các mục tiêu sau: Giúp GV đánh giá được kết quả học tập của hs về kiến thức kĩ năng và vận dụng. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. - Qua kiểm tra hs rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. Thái độ: Qua kiểm tra GV củng có được những suy nghĩ bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn gây được sự hứng thú học tập của học sinh.
  8. Kế hoạch dạy học: Hóa 8 Năm học: 2020 – 2021 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Đề kiểm tra 2. Học sinh: Kiến thức đã học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: I. MA TRẬN: Vận dụng ở Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Chủ đề mức cao hơn TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề: - Điều chế Oxi Oxi - Oxit Không khí - Tính chất oxi (1điểm) (10%) Số câu 2 Số điểm 1 Tỉ lệ: 10% Chủ đề: - Tính chất, - Hoàn thành Giải thích thực Hiđro – điều chế, ứng phương trình tế có liên qua Nước dụng hidro hóa học. đến các thí (4 điểm) - Các phản ứng nghiệm của (40%) hóa học hidro và Nước - Tính chất của Nước Số câu 3 3 1 Số điểm 1,5 1,5 1 Tỉ lệ: 15% 15% 10% Chủ đề: -Nhận biết chất -Phân loại, gọi Axit- Bazo tan, dung môi tên các loại – muối - trong dung hợp chất axit, Dung dịch dịch bazo, muối (3 điểm) - Nồng độ (30%) dung dịch - Độ tan Số câu 1 2 2 Số điểm 0,5 1 1,5 Tỉ lệ: 5% 10% 15% Chủ đề: - Tính theo tính toán phương trình hóa học hóa học ( tìm
  9. Kế hoạch dạy học: Hóa 8 Năm học: 2020 – 2021 (2 điểm) m, V) (20%) Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ: 20% Tổng số 6 4 2 câu 3 4 3 Số điểm 30% 40% 30% Tỉ lệ % Năm Căn, ngày tháng năm 2020 TỔ TRƯỞNG