Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:  Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

           Kiến thức :

+Trình bày được hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng.

+ Nêu được vai trò quan trọng của Hóa học.

+ Chỉ rõ phương pháp học tốt môn Hóa học.

 Kĩ năng :  Biết một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học.

 Thái độ: Có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát thí nghiệm.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: 

         - Năng lực tự học

         - Năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:  : Chuẩn bị làm các thí nghiệm:

           +  dung dịch NaOH + dung dịch CuSO4 .

           +  dung dịch HCl + Fe

2. Học sinh:  Xem trước nội dung TN, tìm một số đồ vật, sản phẩm của Hóa học… 

doc 50 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tuan_1_den_8_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 TUẦN: 01 TIẾT: 01 Ngày soạn: 04/9/2020 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức : +Trình bày được hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng. + Nêu được vai trò quan trọng của Hóa học. + Chỉ rõ phương pháp học tốt môn Hóa học. Kĩ năng : Biết một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học. Thái độ: Có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát thí nghiệm. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: - Năng lực tự học - Năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: : Chuẩn bị làm các thí nghiệm: + dung dịch NaOH + dung dịch CuSO4 . + dung dịch HCl + Fe 2. Học sinh: Xem trước nội dung TN, tìm một số đồ vật, sản phẩm của Hóa học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (6 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú và dẫn dắt vào bài - GV tổ chức cho HS quan sát 1 số hiện tượng thí nghiệm mà GV biễu diễn. - Mời 1 -2 HS lên tiến hành thí ngiệm đơn giản theo sự hướng dẫn của GV. GV giới thiệu về môn Hóa học. 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Hoá học là gì? (15 phút) Mục tiêu: -.HS làm được các thí nghiệm để rút ra được khái niệm hóa học. - Phát triển: Năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm 1. Thí nghiệm:(SGK) - GV tiến hành làm thí nghiệm: Cho dung 2. Quan sát: dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4. a) TN 1: dung dịch CuSO4 xanh Cho HS trả lời các câu hỏi bị nhạt màu, có một chất mới không tan +Em hãy rút ra nhận xét về 2 thí nghiệm trong nước. trên ? b) TN 2: Có bọt khí từ dung dịch - HS: Nêu hiện tượng ở TN 1 và tiến hành HCl bay lên. làm thí nghiệm 2 thả đinh sắt vào dung dịch HCl. Trường THCS Phan Ngọc Hiển [Type text] [Type text]
  2. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 + quan sát hiện tượng rút ra nhận xét. - Đốt cháy đường thành than 3. Nhận xét: Hoá học là khoa học - Gv: Từ 2 TN trên, em hiểu Hoá học là gì nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất ? và ứng dụng của chúng. - HS trả lời: Hoạt động 2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? (10 phút) Mục tiêu: - Xác định được vai trò của môn hóa học. Hoạt động cá nhân: 1. Ví dụ: - GV: yêu cầu Hs: đọc 3 câu hỏi trong sgk - Xoong nồi, cuốc, dây điện. trang 4. - Phân bón, thuốc trừ sâu. - Bút, thước, eke, thuốc. 2. Nhận xét: - Chế tạo vật dụng trong gia đình, phục vụ học tập, chữa bệnh. - Phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp. - Các chất thải, sản phẩm của hoá học - Hoá học có vai trò quan trọng như thế vẫn độc hại nên cần hạn chế tác hại đến nào trong cuộc sống. môi trường. -Khi sản xuất hoá chất và sử dụng hoá chất 3. Kết luận: có cần lưu ý vấn đề gì ? Hoá học có vai trò rất quan trọng HS: đưa ra nhận xét và kết luận. trong cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 3: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống? (10 phút) Mục tiêu: Xác định được vai trò của môn hóa học. Hoạt động cặp đôi III. Cần phải làm gì để học tốt môn - GV yêu cầu học sinh trao đổi cặp và trả Hóa học? lời câu hỏi. 1. Các hoạt động cần chú ý khi học +Khi học tập môn hóa học cần chú ý thực môn Hóa học: hiện các hoạt động nào ? + Thu thập tìm kiếm kiến thức. + Xử lí thông tin. + Vận dụng. + Ghi nhớ. - Nêu các phương pháp học tập tốt môn hóa 2. Phương pháp học tập tốt môn hoá: học? * Học tốt môn Hóa học là nắm vững + Đến lớp lắng nghe giảng bài. và có khả năng vận dụng thành thạo + Về nhà học bài, làm đầy đủ bài tập. kiến thức đã học . + Quan sát và tiến hành thành thạo các thí * Để học tốt môn hoá cần: nghiệm sgk. + làm và quan sát thí nghiệm tốt. + Tìm tòi đọc thêm sách báo, sách nâng + có hứng thú, say mê, rèn luyện tư duy. cao + phải nhớ có chọn lọc. Trường THCS Phan Ngọc Hiển [Type text] [Type text]
  3. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 Bài 10: HOÁ TRỊ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: + Trình bày được hoá trị là gì, cách xác định hoá trị của 1 nguyên tố hoá học và 1 số nhóm nguyên tử thường gặp + Chỉ rõ được qui tắc hóa trị trong CTHH. - Kỹ năng: Có kĩ năng lập công thức của hợp chất 2 nguyên tố, tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất - Thái độ: Giáo dục HS hợp tác trong học tập và yêu mến khoa học 2. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Tranh vẽ bảng 1 trang 42 SGK + Bảng ghi hoá trị một số nhóm nguyên tử trang 43 SGK 2. Học sinh: Đọc trước các nội dung đã giao về nhà trong bài hoá trị. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) GV: Ta có thể biễu diễn hợp chất này, hợp chất khác với tỉ lệ số nguyên tử kết hợp khác nhau. Thế cơ sở nào để làm được điều đó? Để biết vì sao các em cùng học bài hoá trị. 2. Hình thành kiến thức: (36 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1:Hoá trị một nguyên tố được xác định như thế nào? (20phút) Mục tiêu: Trình bày được hoá trị là gì, cách xác định hoá trị của 1 nguyên tố hoá học và 1 số nhóm nguyên tử thường gặp * GV đặt vấn đề: Muốn so sánh khả năng liên * Cách xác định: kết phải chọn mốc so sánh. Cho HS trả lời các + Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn câu hỏi làm đơn vị. - Cho biết số p và n trong hạt nhân nguyên tử + Một nguyên tử của nguyên tố khác Hidro? liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng được với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nói bấy nhiêu. nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu. Ví du : HCl: Cl hoá trị I. -Với hợp chất không có hydro, thì xác định H2O:O II hoá trị như thế nào. NH3:N III - HS phân tích ví dụ: K2O, BaO, SO2. CH4: C IV -Xác định hoá trị nhóm nguyên tử như thế +Dựa vào khả năng liên kết của các Trường THCS Phan Ngọc Hiển [Type text] [Type text]
  4. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 nào. nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi Ví dụ: HNO3, H2SO4, H3PO4, H2O (HOH). bằng 2 đơn vị , Oxi có hoá trị II). hướng dẫn HS tra bảng hoá trị. Ví dụ: K2O: K có hoá trị I. - HS làm bài tâp. 2(sgk). BaO: Ba II. (KH: K có hoá trị I. SO2: S IV. H2S:S II. -Hoá trị của nhóm nguyên tử: FeO: Fe III. Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I. K2O: K I Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H. SiO2: Si IV) H2SO4: SO4 có hoá trị II. - Lưu ý: Nguyên tố có nhiều hoá trị HNO3 : NO3 I H3PO4: PO4 III. -Coi nhóm nguyên tử như một nguyên tố bất kỳ. * Kết luận: (Sgk). Hoạt động 2: Quy tắc hoá trị: (16phút) Mục tiêu: Chỉ rõ được qui tắc hóa trị trong CTHH. 1.Quy tắc: - GV phân tích ví dụ dẫn dắt: Đặt dấu bằng: *CTTQ: AxBy ax = by H2O: 2.I = 1.II *Quy tắc: (sgk) SO2: 1.IV = 2.II -Quy tắc này đúng cho cả B là nhóm - Rút ra công thức tổng quát. nguyên tử. - HS đọc quy tắc. - GV phân tích ví dụ về nhóm nguyên tử: H2CO3: 2.I = 1.II Ca(OH)2: 1.II = 2.I 3. Luyện tập: ( 3 phút) - Mục tiêu: Trình bày lại cách xác định hóa trị của 1nguyên tố GV: Yêu cầu HS nhắc lại các + Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị. nội dung chính của bài: + Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với + Hoá trị, hoá trị của H và O? bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu. + Quy tắc hoá trị? +Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác HS: trả lời với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị , Oxi có hoá trị II). GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Hoá trị một nguyên tố được xác định như thế nào? - Nêu qui tắc hóa trị . 4. Vận dụng: ( 4 phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức về cách xác định hóa trị để xác định hóa trị của 1 số nguyên tố. Trường THCS Phan Ngọc Hiển [Type text] [Type text]
  5. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 GV: * Cho HS làm bài tập: Xác định hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các công thức sau: H2SO4, N2O5, MnO2, PH3, MgO theo quy tắc hoá trị, biết hoá trị H là I, O là II HS: Giải: H2SO4: S hóa trị VI, SO4 hóa trị II; N2O5: N hóa trị V; MnO2: Mn hóa trị IV, PH3: P hóa trị III, MgO: Mg hóa trị II 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Ôn lại các khái niệm đã học, xem trước bài nội dung của phần II. 2 bài hoá trị và trả lời các câu hỏi : Từ công thức a b => x = ? Ax B y y Bài tập về nhà: 1, 2 (SGK). IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN: 07 - TIẾT: 14 Ngày soạn: 01 /10/2020 Trường THCS Phan Ngọc Hiển [Type text] [Type text]
  6. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 Bài 10: HOÁ TRỊ (T2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức : Biết cách tính hoá trị và lập CTHH.Tiếp tục củng cố về CTHH. Kĩ năng : Có kĩ năng lập công thức của hợp chất 2 nguyên tố, tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Tự học, tự giải quyết vấn đề. hợp tác,tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tranh vẽ bảng 1 trang 42 SGK. Bảng ghi hoá trị một số nhóm nguyên tử trang 43 SGK. 2. HS: Đọc trước các nội dung đã giao về nhà trong phần còn lại của bài hoá trị. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (3phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) Phát biểu qui tắc hóa trị, xác định hóa trị, số nguyên tử của : Al2O3, K2O, BaO, MgNO3 2. Hình thành kiến thức: (32 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tính hoá trị của một nguyên tố (17phút) *. Mục tiêu :Biết cách tính hoá trị của 1 nguyên tố. GV: Cho HS viết công thức tổng quát., trao 1.Tính hoá trị của một nguyên tố: đổi cặp làm trên phiếu học tập: * Ví dụ: Tính hoá trị của Al trong các - Tính hoá trị các nguyên tố trong các hợp hợp chất sau: AlCl3 (Cl có hoá trị I). chất sau: FeCl2, MgCl2, CaCO3, Na2SO3, - Gọi hoá trị của nhôm là a: 1.a = 3.I P2O5. FeCl2 : a = II HS: làm theo yêu cầu: MgCl2: a = II CaCO3 : a = II (CO3 = II). Na2SO3 : a = I P2O5 : 2.a = 5.II a = V. * Nhận xét: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2, HS dựa a.x = b.y = BSCNN vào Cl để tính hoá trị các nguyên tố trong hợp chất 3, 4, 5. - HS rút ra nhận xét về áp dụng quy tắc làm bài tập. - Xác định hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau: K2S, MgS, Cr2S3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển [Type text] [Type text]
  7. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 Hoạt động 2: Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị: (15phút) Mục tiêu :Biết cách lập công thức học. VD1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi - GV hướng dẫn HS chuyển công thức tổng lưu huỳnh hóa trị VI và Oxi. quát thành dạng tỷ lệ: * Các bước lập CTHH: x b a.x = b.y . Bước 1: CTTQ: AXBY y a . Bước 2: Theo QTHT: (x, y là số nguyên đơn giản nhất). x. hóa trị A = y. hóa trị B x b - cách tính x,y dựa vào BSCNN. . Bước 3: Tỷ lệ: y a . Bước 4: Thay x,y vừa tìm được vào CTTQ để có CTHH đúng. * VD1: CTTQ: SxOy - cho HS làm bài tập ở Sgk (Ví dụ 1). Theo quy tắc: x . VI = y. II = 6. HS: làm theo yêu cầu: x II 1 y III 3 Vậy : x = 1; y = 3. CTHH: SO3 - GV hướng dẫn lập CTHH ở ví dụ 2. * VD2 : Na x (SO4)y Lưu ý: Nhóm nguyên tử ở công thức là 1 thì x II 2 . bỏ dấu ngoặc đơn. y I 1 CTHH : Na2SO4. 3. Luyện tập: ( 7 phút) *. Mục tiêu:Tính được hóa trị các nguyên tố, lập được CTHH * Bài luyện tập 5: * Bài luyện tập 5: HS đọc đề bài: Lập CTHH gồm: PxHy : PH3. P (III) và H. x II 1 SxOy : SO2. S (IV) và O (II). y IV 2 Fe (III) và O. x II 2 FexOy: Fe2O3. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. y III 3 - HS tiếp tục làm bài tập 5 (phần 2). * Công thức hoá học như sau: Ba(OH)2. CuNO3. Al(NO)3. Na3PO4. CaCO3. MgCl2. *Bài tập 10.7 (Sbt). Lập công thức hoá học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và * Công thức hoá học như sau: nhóm nguyên tử sau: Ba và nhóm OH Ba(OH)2. Cu NO3 CuNO3. Al NO3 Al(NO)3. Na PO4 Na3PO4. Ca CO3 CaCO3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển [Type text] [Type text]
  8. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 Mg Cl MgCl2. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: -Tính hoá trị và lập công thức học. 4. Vận dụng: ( 2 phút) Lập CTHH của: a. Na (I) và (S). b. Fe (III) và OH (I) Giải: a. CTTQ: NaxSY Theo QTHT: x.a = y.b x.I = y.II x II x =2, y =1 y I CTHH: Na2S b. CTTQ: Fex(OH)y Theo QTHT: x.a = y.b x.III = y.I x I x =1, y = 3 y III CTHH: Fe(OH)3 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Ôn lại các khái niệm đã học, làm các bài tập, ghi nhớ các quy tắc và cách lập CTHH, xem lại các nội dung: biểu diễn CTHH, hoá trị, cách lập CTHH để tiến hành luyện tập. - Ra bài tập về nhà: 7, 8 (SGK), 10.7, 10.8 (SBT) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm Tổ phó TUẦN: 08 - TIẾT: 15 TrườngNgày soạn:THCS 01 Phan /10/2020 Ngọc Hiển [Type text] [Type text]
  9. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: + HS được ôn tập củng cố về công thức của đơn chất, hợp chất; củng cố được cách ghi, cách lập CTHH, cách tính phân tử khối của chất, ý nghĩa CTHH, khái niệm về hoá trị và quy tắc hoá trị. - Kỹ năng: + Tính hoá trị của nguyên tố, biết đúng sai, cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị, kĩ năng làm bài tập, viết công thức. - Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn. 2. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phiếu học tập và bảng phụ. 2. Học sinh: Xem lại các nội dung đã dặn dò tiết học trước III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (4 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) GV: Lập CTHH của: A: Zn (II) và O(II), B: H (I) và NO3 (I) HS: Giải bài tập theo yêu cầu. Nhằm củng cố và ôn tập lại các nội dung đã học để chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết sắp tới, hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập các nội dung đã học 2. Hình thành kiến thức: (31 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu viến thức cần nhớ: (12phút ) 1. Mục tiêu :HS ôn lại các khái niệm về đơn chất và hợp chất: GV sử dụng bảng phụ để cũng cố kiến thức: cho HS I. Kiến thức cần nhớ: trả lời các câu hỏi : 1. CTHH: . A, B chỉ gì? x, y chỉ gì PK: AX + A, B: là KHHH của nguyên tố. Đơn chất + x, y: là chỉ số nguyên tử của từng nguyên tố. KL: A - Ý nghĩa của CTHH? CTHH - CTHH: số nguyên tử cấu tạo nên chất, số nguyên tử Hợp chất: AXBY của mỗi nguyên tố, PTK. Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất. 2. Hóa trị: -Phát biểu QTHT của hợp chất 2 nguyên tố A, B? -CTHH: a b Hóa trị là gì? HS phát biểu. AXBY - Nhận xét, bổ sung -QTHT: x.a = y.b Trường THCS Phan Ngọc Hiển [Type text] [Type text]
  10. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 GV điều chỉnh: 2. Hoạt động 2: Bài tập (19phút) Mục tiêu: Làm bài tập về lập CTHH GV: y/cầu cá nhân HS làm nhanh: II. Bài tập: x = hóa trị B 1. Lập CTHH của: y = hóa trị A. a. Na (I) và (S) (II) Gợi ý HS làm theo 4 bước chung. b. Fe (III) và OH (I) GV đặt biệt lưu ý các nhóm nguyên tử. Giải: + Đối với bài tập trắc nghiệm ta suy nhanh: a. CTTQ: NaxSY x = a Theo QTHT: x.a = y.b x.I = y.II x II y = b x =2, y =1 + Thế x,y vào CTTQ thì ra công thức đúng. y I - đặt vấn đề: Khi làm bài tập hóa học phải có kỹ CTHH: Na2S năng lập CTHH nhanh và chính xác - Vậy cách nào để lập CTHH nhanh hơn nữa không? b. CTTQ: Fex(OH)y - điều chỉnh. . Theo QTHT: x.a = y.b + Nếu a = b thì x = y =1. x.III = y.I a x I + Nếu a b thì tỉ lệ (tối giản) thì x = b, y = a. . x =1, y = 3 b y III a a ' + Nếu chưa tối giản thì giản ước để có và lấy . CTHH: Fe(OH)3 b b' x = b’, y = a’. 3. Luyện tập: ( 5 phút) - Mục tiêu: Tính được hóa trị các nguyên tố, lập được CTHH GV: giới thiệu 4 bài tập SGK. Y/cầu HS xác định dạng của mỗi bài tập.CTHH: Bài 4/41: CuO a. K(I) và Cl(I) Xác định được các dạng bài tập. . CTTQ: KxCly . B1: Tính hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. . Theo QTHT: x.a = y.b . B2,3: Tìm hóa trị của nguyên tố trong hợp chất x.I = y.I x I xác định đúng CTHH. . Tỉ lệ: 1 . B4: Lập CTHH khi biết hóa trị. y I - Phân nhóm, giao bài tập cho mỗi nhóm. x = 1, y = 1 HS thảo luận nhóm. . CTHH: KCl - Mỗi bài tập 1 nhóm lên bảng trình bày. b. K(I) và SO4 - Các nhóm cùng loại bài tập nhận xét, đánh gia . CTTQ: Kx(SO4)Y Bài 2/41 Y/cầu HS giải thích vì sao chọn đáp án đó ở . Theo QTHT: x.a = y.b bài 2,3. x.I = y.II _ HS trình bày phần giải thích Trường THCS Phan Ngọc Hiển [Type text] [Type text]
  11. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 x II 2 x.O x = II II III . Tỉ lệ: XxYy y I 1 y. H y = III x = 2, y = 1. . CTHH: K2SO4 x = III, y = II. Vậy CTHH là X3Y2. GV giới thiệu bài 3/41 SGK. - HS hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: HS củng cố được cách ghi, cách lập CTHH, cách tính phân tử khối của chất, ý nghĩa CTHH, khái niệm về hoá trị và quy tắc hoá trị 4. Vận dụng: ( 4 phút) Mục tiêu: Nhắc lại 1 số kiến thức cần nhớ. GV: Lập CTHH của: a) Na(I) và OH(I): b) Cu(II) và SO4(II). HS: Cá nhân làm vào vở. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) -Về nhà học 1 số khái niệm như: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, hóa trị, QTHT. - Chuẩn bị bài: Sự biến đổi của chất: IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN: 08 - TIẾT: 16 Ngày soạn: 01 /10/2020 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ *. Kiến thức: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Phân biệt được hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. *. Kĩ năng : Làm TNo và quan sát được TNo *. Thái độ: . Có ý thức nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận. 2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề. hợp tác,tính toán. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Trường THCS Phan Ngọc Hiển [Type text] [Type text]
  12. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 Tự học, tự giải quyết vấn đề. hợp tác,tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Các dụng cụ làm TN: đun nước muối. Đốt cháy đường. Đun hỗn hợp bột sắt – lưu huỳnh 2. Học sinh: Xem trước các TNo. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) Để biết xem chất có thể xãy ra những biến đổi gì, thuộc loại biến đổi nào! chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (39 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng vật lí. (20phút) 1. Mục tiêu:HS phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. *GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.1Sgk 1. Hiện tượng 1: thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. Nước đá(R) Nước lỏng (L) - Hình vẽ đó nói lên điều gì.? hãy quan sát và Hơi nước.(H) mô tả hiện tượng. - Làm thế nào để nước lỏng thành nước đá.? 2. Hiện tượng 2: - Làm thế nào để nước lỏng thành hơi nước?. Muốiăn(R)  H2O D.dịch muối (L) 0 - ở hiện tượng này có sự biến đổi về chất t M.ăn.(R) không?. * GV làm thí nghiệm pha loãng và đun dung *Kết luận: Nước và muối ăn vẫn giữ dịch muối ăn. nguyên tính chất ban đầu. Gọi là hiện - ở hiện tượng này có sinh ra chất mới tượng vật lí không?. - Định nghĩa :Hiện tượng vật lí là quá - Qua 2 hiện tượng trên, em có nhận xét gì.? trình biến đổi của chất về trạng thái, - Chất có bị biến đổi không?. hình dạng, nhưng không có sự biến HS trao đổi trả lời câu hỏi và nhận xét đổi về tính chất. GV kết luận: Sự biến đổi chất như thế VD: Cồn để lâu bị bay hơi. thuộc loại hiện tượng vật lí. Nước đá bốc hơi thành hơi nước. - Hãy cho 1 vài ví dụ về hiện tượng vật lý?. (Ví dụ:Thuỷ tinh nung nóng bị uốn cong). - Vậy thế nào là hiện tượng vật lí.- Hiện tượng gì khi để nước đá lâu trong không khí? - Tìm VD về sự biến đổi của Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng hóa học. (19phút) Mục tiêu : Nhận biết được hiện tượng hóa học. GV: - Vậy em hãy cho biết hiện tượng hoá học là gì? - Dấu hiệu chính để phân biệt HTHH và HTVL là gì.? Trường THCS Phan Ngọc Hiển [Type text] [Type text]
  13. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 * Thí nghiệm 1: GV cho HS quan sát màu sắc của S * Thí ngiệm 1: và Fe, nhận xét. Sau đó GV trộn một lượng bột Fe và bột S theo tỉ lệ khối lượng S: Fe > 32:56 (HS quan sát màu, n.xét). Chia làm 2 phần: + Phần1: HS dùng nam châm hút và nhận xét. * Trộn hỗn hợp bột Fe và S. Fe bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp. Chia làm 2 phần: - Cơ sở nào để tách riêng Fe ra khỏi hỗn hợp. + Phần 1: + Phần 2: GV làm t.nghiệm: Nung hỗn hợp bột Fe, S. Dùng nam châm hút: Sắt bị hút - đưa nam châm tới phần SP. HS nh. xét. và vẫn giữ nguyên trong hỗn HS quan sát, nhận xét . hợp (Có Fe và S). GV thông báo sản phẩm màu xám là : Sắt (II) sunfat. + Phần 2: - So sánh chất tạo thành so với chất ban đầu ? Đun hỗn hợp bột Fe, S: Tạo - ở TN trên có sinh ra chất mới không.? thành chất mới không bị nam * Thí nghiệm 2: châm hút. Đó là FeS (Sắt II - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: sunfua). Lấy đường vào 2 ống nghiệm: + ống 1: Để nguyên (Dùng để so sánh) + ống 2: Đun nóng. - Rút ra nhận xét hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm 2?. * Thí nghiệm 2: HS: Đường chuyển thành màu đen và có những giọt nước đong ở thành ống nghiệm. * Cho đường vào 2 ống nghiệm - Em có nhận xét gì về hiện tượng trên.? + ống nghiệm 1: Để nguyên. - Ở TN trên có sinh ra chất mới không?. + ống nghiệm 2: Đun nóng. - Các quá trình trên có phải là HTVL không? Tsao? Đường chuyển thành màu - Không. Vì có sinh ra chất mới. đen, xuất hiện những giọt nước * GV thông báo: Sự biến đổi chất ở 2 TN trên thuộc trên thành ống nghiệm. loại hiện tượng hoá học. * Nhận xét: Đường bị phân ? Vậy em hãy cho biết htượng hoá học là gì? huỷ thành than và nước. ? Dấu hiệu chính để phân biệt HTHH và HTVL là gì. * Kết luận: Đường, sắt, lưu huỳnh đã biến đổi thành chất khác nên gọi là hiện tượng hoá học. * Định nghĩa: Sgk. * Dấu hiệu phân biệt: - HTVL :Là hiện tượng không có chất mới sinh ra. - HTHH :Là hiện tượng có chất mới sinh ra. 4. Luyện tập: ( 2 phút) *. Mục tiêu:Xác định được đâu là HTVL và HTHH GV: đưa bài tập Trường THCS Phan Ngọc Hiển [Type text] [Type text]
  14. Kế hoạch dạy học hóa 8 Năm học 2020 - 2021 a. Dao để lâu bị gỉ sắt. Câu a,d là HTHH , câu b,c là b. Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán HTVL. thành đinh. c. Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng làm dấm. d. Đốt cháy gỗ, củi than. HS: Cá nhân dựa vào kiến thức đã học để đưa đáp án . HS khác nhận xét. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. 5. Vận dụng: ( 2 phút) Cho HS làm bài tập 2/47 HS xác định Câu a,c là HTHH , câu b,d là HTVL. 6. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Về nhà học bài , làm bài tập 1,2,3 SGK/47, xem tiếp Bài 13. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm Tổ phó Trường THCS Phan Ngọc Hiển [Type text] [Type text]