Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:  Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: 

+ Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: công thức hóa học, hóa trị

- Kỹ năng:   

+ Rèn luyện kĩ năng viết công thức hóa học, xác định hóa trị của nguyên tố.

- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác 

2. Năng lực: hình thành được năng lực sau:

         - Năng lực tự học,  năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên : Hệ thống bài tập

     2. Học sinh: Xem kiến thức cũ

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

  1. Khởi động: (10 phút)

Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức đã học, tạo sự hứng thú trước tiết học.

- GV yêu cầu 4 HS lên tham gia:  lựa chọn từ các CTHH cho trước ra thành đơn chất, hợp chất.

-Từ đó ghi nhớ, khắc sâu cách viết CTHH của đơn chất, hợp chất.

doc 8 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tuan_910_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học Hóa 8 Trường THCS Phan Ngọc Hiển TUẦN: 09 - TIẾT: 17 Ngày soạn: 01 /11/2020 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: công thức hóa học, hóa trị - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng viết công thức hóa học, xác định hóa trị của nguyên tố. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác 2. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Hệ thống bài tập 2. Học sinh: Xem kiến thức cũ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (10 phút) Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức đã học, tạo sự hứng thú trước tiết học. - GV yêu cầu 4 HS lên tham gia: lựa chọn từ các CTHH cho trước ra thành đơn chất, hợp chất. -Từ đó ghi nhớ, khắc sâu cách viết CTHH của đơn chất, hợp chất. 2. Hình thành kiến thức: (30 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động: (30 phút) Các dạng bài tập Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản. Rèn luyện kĩ năng tính toán hóa học Bài 1: Xác định CTHH sai, sửa lại cho đúng: CaCl, Na2O, HO2, HgCl, Al2O, FeCl2, FeNO3, CO, Mg2O2, BaOH, LiCO3, Na2PO4, CaNO3, KNO3, NaCO3, K(OH)2, MgCl, -GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề Zn2(SO4)2, Al3(SO4)2 -Hướng giải : tìm NTK cửa X Giải: CaCl2, H2O, Fe(NO3)2, MgO, Ba(OH)2, KOH, MgCl2, ZnSO4, Al2(SO4)3 Bài 2: Cho hợp chất A gồm 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử O. Biết PTK của hợp chất A là 160 đ.v.C. Tìm X và viết công thức của A. Giải:
  2. Kế hoạch dạy học Hóa 8 Trường THCS Phan Ngọc Hiển - Xác định được CTHH của hợp chất: X2O3 - HS nhắc lại các bước - PTKA = 2NTKX + 3NTKO - Tiến hành cá nhân - NTKX = ( PTKA – 3 NTKO):2 = (160 -3. 16):2 = 56 - Vậy X là Fe – A là Fe2O3 Bài 3: Lập CTHH của hợp chất gồm: a. Ba(II) và SO4 (II) b.Fe (II) và OH (I) Giải: a.Đặt CTTQ: Bax(SO4)y Theo QTHT ta có: x.II = y.II Tỉ lệ: x/y = 2/2 = 1/1 -HS trình bày cách giải. Vậy x=1, y=1 CTHH là BaSO4 b. Tương tự ta có: Fe(OH)2 Bài 4: Tìm hóa trị của Cr trong Cr 2O3, Cr2O5 và Cr2O7 3. Hướng dẫn về nhà: (5 phút) -Kiến thức cần ghi nhớ để làm bài kiểm tra giữa kỳ. +Cấu tạo nguyên tử +Chất và vật thể +Đơn chất, hợp chất +Xác định hóa trị của nguyên tố trong hợp chất +Cách lập CTHH khi biết hóa trị IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN: 07 - TIẾT: 18 Ngày soạn: 01 /11/2020 KIỂM TRA VIẾT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức : - Kiểm tra lại việc nắm kiến thức của HS: Chất, nguyên tử, phân tử, CTHH. - Khả năng vận dụng kiến thức để làm bài tập. Kĩ năng :
  3. Kế hoạch dạy học Hóa 8 Trường THCS Phan Ngọc Hiển . Rèn kĩ năng làm nhanh, chính xác các câu hỏi. . Làm bài sạch, gọn đúng và đầy đủ. . Biết cách tính toán, trả lời làm bài kiểm tra của bộ môn. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc trong thi cử 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: - Năng lực tự học - Năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Đề kiểm tra. 2. Học sinh: Học những nội dung được luyện tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: MA TRẬN Mức độ kiến thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nguyên tử, -Nguyên tử Tính phân tử khối Tách chất Phân tử, -Phân tử các chất Chất -Chất và vật thể Số câu: 4 1 1 6 câu Số điểm: 2đ 1đ 1đ 4 điểm Tỷ lệ % 20% 10% 10% 40 % Đơn chất, -Đơn chất, hợp - Ý nghĩa của Xác định công Hợp chất, chất Công thức hóa thức của hợp Công thức - Hóa trị của học chất khi biết hóa học nguyên tố - Công thức hóa NTK Hóa trị học của đơn chất, hợp chất. - Lập công thức hóa học khi biết hóa trị Số câu: 2 2 2 1 6 câu Số điểm: 1đ 1đ 2đ 2đ 5 điểm Tỷ lệ % 10% 10% 20% 20% 50 % Tổng số câu: 6 câu 5 câu 1 câu 1 câu 12 câu Tổng điểm: 3 điểm 4 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Tỷ lệ % 30 % 40 % 20 % 10 % 100 % Năm Căn, ngày tháng năm Tổ trưởng
  4. Kế hoạch dạy học Hóa 8 Trường THCS Phan Ngọc Hiển TUẦN: 10 - TIẾT: 19,20 Ngày soạn: 01 /11/2020 Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Hiểu được phản ứng hóa học là 1 quá trình biến đổi chất này thành chất khác . Trình bày được bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi giữa các nguyên tử. . HS biết được khi nào phản ứng hóa học xảy ra. * Kỹ năng : . Viết được phương trình phản ứng . Phân biệt được khi nào phản ứng hóa học xảy ra. * Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ 2. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh H2.5 SGK 2. Học sinh: Xem kiến thức mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Tiết 1 1. Khởi động: (2phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) - Các em đã biết chất có thể biến đổi thành chất khác, quá trình đó gọi là gì? trong đó có gì thay đổi? Khi nào xảy ra? Dựa vào đâu mà biết được? để làm rõ vấn đề này chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu. 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1: (15p)Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hóa học. Mục tiêu: Hiểu được phản ứng hóa học là 1 quá trình biến đổi chất này thành chất khác GV thuyết trình: Qúa trình biến đổi chất này thành chất I. Định nghĩa: khác gọi là phản ứng hóa học. Qúa trình biến đổi chất này + Chất ban đầu chất tham gia phản ứng. thành chất khác gọi là phản + Chất mới sinh ra chất tạo thành hay còn gọi là sản ứng hóa học. phẩm. * Phương trình chữ: - giới thiệu chữ sau: Tên các chất tham gia phản Lưu huỳnh + oxi Lưu huỳnh đioxit. ứng tên các sản phẩm. ( chất tham gia) (sản phẩm) VD: Đường to nước + - Y/cầu cả lớp viết phương trình sau: than.
  5. Kế hoạch dạy học Hóa 8 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành Lưu huỳnh + oxi khí vôi sống (canxi oxit) và khí cacbonđioxit thoát ra ngoài. Sunfuro _ HS lên bảng viết phương trình. HS khác nhận xét . Canxi cacbonat to Canxi oxit + cacbon đioxit (chất tham gia) (sản phẩm) * Bài 3/47 SGK: + Parafin + oxi cacbonic + nước. GV: Các quá trình cháy của 1 chất trong không khí thường là tác dụng của chất đó với oxi (có trong không khí). hướng dẫn cách đọc các phương trình chữ. * Bài tập: Hãy viết phương trình chữ của các phản ứng. Cho biết chất tham gia phản ứng và sản phẩm. - HS đọc các phương trình chữ đã viết. a. Cho axit clohyđric tác dụng với kẽm tạo ra muối kẽm clorua và khí hyđro. b. Sắt cháy trong khí oxi tạo ra các hạt oxit sắt từ. c. Đun nóng bột sắt và bột lưu huỳnh ta thu được 1 chất màu xám là sắt (II) sunfua. GV nhận xét, sữa sai. - Hãy đọc tên các phương trình chữ trên? GV điều chỉnh và lưu ý cho HS: + Chất trước phản ứng chất tham gia, + Chất sau phản ứng chất tạo thành (sản phẩm) + Các từ “ hòa tan, tác dụng, trộn, đốt cháy, ” đều chỉ sự tác dụng của ít nhất là 2 chất. + Các từ “ phân hủy, nhiệt phân, điện phân” do 1 chất tham gia bị biến đổi. 2. Hoạt động 2: (20p)Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hóa học. Mục tiêu:Biết được bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi giữa các nguyên tử. GV hỏi lại bài cũ: - Phân tử là gì? II. Diễn biến của phản ứng hóa Vậy các chất phản ứng thì các phân tử phản ứng học: với nhau. - Giới thiệu H2.5 SGK. Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 trả lời câu hỏi sau: Trong phản ứng hóa học chỉ có - Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với liên kết giữa các nguyên tử thay nhau? đổi làm cho phân tử này biến đổi - Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với thành phân tử khác. nhau? - Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H có giữ nguyên không?
  6. Kế hoạch dạy học Hóa 8 Trường THCS Phan Ngọc Hiển _ Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không? Kết luận gì qua sơ đồ? GV giảng giải: Trong đơn chất KL, khi tham gia phản ứng nguyên tử KL không phân chia chỉ liên kết nguyên tử chất khác. Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử được bảo toàn, các phân tử bị chia nhỏ. 3. Luyện tập: ( 5 phút) -Mục tiêu: Xác định được hiện tượng nào là HTVL, hiện tượng nào là HTHH * Hãy viết phương trình chữ của các câu sau: a. Cồn cháy được là có sự tham gia của khí oxi tạo ra nước và khí cacbon đioxit. b. Canxi axetat là sản phẩm, nước và khí cacbon c. Điện phân nước, ta thu được khí hyđro và khí oxi. d. Đốt bột nhôm trong không khí, tạo ra nhôm oxit. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: Qúa trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học. 4. Vận dụng: ( 2 phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học làm được một số BT trong SGK. GV: Vận dụng các kiến thức ở trên lớp làm các bài tập 1,2,3,4 SGK sau bài vừa học xong. HS: Cá nhân làm vào vở. 2. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3/50 SGK, xem trước phần III, IV. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo cho HS sự hứng thú, say mê học tập trước khi bước vào bài mới GV : Khi chúng ta đốt than thì cần có những điều kiện gì để giúp than cháy nhanh hơn. HS : trả lời GV : dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức: (25 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG
  7. Kế hoạch dạy học Hóa 8 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Hoạt động 1: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra (15 phút) Mục tiêu: Chỉ ra được khi nào phản ứng hóa học xảy ra. III. Khi nào phản ứng hóa học xảy - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: ra. - GV làm thí nghiệm, học sinh quan sát và - Phản ứng hóa học được khi các chất trả lời. tham gia tiếp xúc với nhau, bề mặt tiếp ? Tại sao khi cho sắt tác dụng với lưu xúc càng lớn thì phản ứng càng dễ xảy huỳnh, người ta dùng dạng bột ? Và phải ra. đun nóng . - Có trường hợp đun nóng hoặc không - GV tổ chức cho HS xem thí nghiệm: cần đun nóng hoặc có thêm chất xúc Zn + HCl tác. - GV cho học sinh nhận xét thí nghiệm. ? Vậy muốn làm dấm người ta phải làm như thê nào. ? Khi nào phản ứng hóa học xảy ra. - HS trả lời, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. Hoạt động 2: Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.(10 phút) Mục tiêu: Nhận dạng được phản ứng hóa học dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra, có tính chất khác so với tính chất ban đầu ( màu sắc , trạng thái, tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hóa học. IV. Làm thế nào nhận biết có phản - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp nhóm: ứng hóa học xảy ra. - GV tổ chức cho HS xem thí nghiệm: Zn + HCl. - Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo - HS quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi. thành: ? Dựa vào dấu hiệu nào để biết phản ứng + Tính chất thay đổi. hóa học xảy ra. + Màu sắc. ? Trong thí nghiệm nung đường dấu hiệu + Trạng thái. nào để biết phản ứng hóa học xảy ra. + Tỏa nhiệt, phát sáng. ? Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. - HS trả lời. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. 3. Luyện tập: (17 phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học học sinh làm được bài tập. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: Bài 5 - HS cá nhân làm bài tập 5. Axit clohidric + canxi cacbonat - HS lên làm bài và nhận xét. canxiclorua + nước + cacbon dioxit - HS thảo luận cặp hoàn thành bài 6 sgk. Bài 6 - Đại diện nhóm trình bày. a. Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp
  8. Kế hoạch dạy học Hóa 8 Trường THCS Phan Ngọc Hiển - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. xúc của than với khí oxi. - GV nhận xét. - Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi khi than bén cháy là đã có PT phản ứng xảy ra. b. Phản ứng: o Than + khí oxi t Cacbonddioxxit. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập 2 trang 50 sgk. - Xem trước bài 14 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm Tổ trưởng