Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 1
1. Về năng lực:
a. Hướng vào bản thân:
- Mô tả được những đặc điểm cơ bản về dáng vẻ bên ngoài, sở thích và khả năng của bản thân.
- Nhận biết và thể hiện được một số hành vi phù hợp khi nghe người khác nói, trình bày.
- Thể hiện được sự tôn trọng, yêu thương mình và bạn bè bằng một số lời nói, hành động cụ thể.
- Bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt động của bản thân.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_tuan_1.docx
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 1
- Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 1 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN (4 TIẾT) TIẾT 1: DÁNG VẺ BÊN NGOÀI CỦA EM VÀ CỦA BẠN I. MỤC TIÊU: Sau chủ đề, học sinh: 1. Về năng lực: a. Hướng vào bản thân: - Mô tả được những đặc điểm cơ bản về dáng vẻ bên ngoài, sở thích và khả năng của bản thân. - Nhận biết và thể hiện được một số hành vi phù hợp khi nghe người khác nói, trình bày. - Thể hiện được sự tôn trọng, yêu thương mình và bạn bè bằng một số lời nói, hành động cụ thể. - Bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt động của bản thân. b. Hướng đến xã hội: - Nhận ra và nêu được một số điểm khác biệt của em và bạn bè. - Thể hiện sự thân thiện khi làm việc với các bạn. - Biết tham gia dọn dẹp ngăn nắp sau khi làm. - Bước đầu biết tự giới thiệu bản thân cho người khác. 2. Về phẩm chất: - Tự tin và yêu quý bản thân hơn khi biết mình là một chủ thể có những đặc điểm riêng biệt, khác với các bạn. - Biết tôn trọng và yêu thương bạn bè. - Nâng cao trách nhiệm qua việc thu dọn, giữ sạch sẽ nơi thực hành. - Trung thực trong tự đánh giá bản thân, đánh giá bạn bè. 3. Tích hợp: - STEAM: Khoa học (khám phá vẻ ngioài cơ thể), Mĩ thuật (vẽ, trang trí khung hình), Âm nhạc (hát, vận động cơ thể theo âm nhạc), Toán (kích thước khung hình). - Đạo đức: Yêu quý và tôn trọng bản thân, bạn bè; thể hiện cảm xúc. - Tiếng Việt: Sử dụng từ, năng lực trình bày. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Ảnh chụp chân dung của giáo viên; giấy A4, giấy màu, bìa cứng, keo dán, kéo, bút màu, dây len màu, dây bố, kim kẹp, kim bấm; giấy có in sẵn họa tiết để làm đường diềm, 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bút chì, màu vẽ (bút chì màu, bút sáp màu, bút màu dạ, màu nước, ), giấy báo cũ, bìa, giấy màu, keo dán, kéo; ảnh chân dung của học sinh; III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi, 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
- IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: Cùng hát và làm các cử chỉ, điệu bộ với bài hát “Vườn hoa” (3-5 phút): * Mục tiêu: giúp thu hút sự quan tâm của học sinh vào bài học, khai thác những điều em đã học, đã biết trước đây, giới thiệu bài mới và tạo hứng khởi cho học sinh đối với nội dung mới. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh cùng hát và làm các - Học sinh hát và làm các cử chỉ, điệu bộ cử chỉ, điệu bộ với bài hát “Vườn hoa” (khuyết với bài hát “Vườn hoa”. danh). - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên giới thiệu chủ đề, bài mới. 2. Hoạt động khám phá: Hãy soi gương và miêu tả hình dáng bên ngoài của em (5-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh khám phá dáng vẻ bên ngoài của mình. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫnhọc sinhquan sát mình trong - Học sinh quan sát mình trong gương và gương và gợi ý bằng những câu hỏi như: miêu tả. + Em thấy dáng vẻ bên ngoài của mình thế nào? + Tóc, khuôn mặt, màu da, mắt, mũi, miệng, nụ cười, trông ra sao? - Giáo viên hướng dẫnhọc sinh vẽ lại khuôn mặt kèm - Học sinh vẽ lại khuôn mặt kèm mái tóc mái tóc của mình vào giấy A4 và chia sẻ trong nhóm. của mình vào giấy A4 và chia sẻ trong - Giáo viên tổ chức chohọc sinh hoạt động nhóm đôi: nhóm. cùng soi gương và miêu tả dáng vẻ bên ngoài của - Học sinh trao đổi trong nhóm đôi.
- * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá và đánh giá bạn. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành. * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh và hướng dẫn học sinh tự Học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu. qua phiếu đánh giá. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 31 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG CỦA EM (7 TIẾT) TIẾT 3: TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: Sau chủ đề, học sinh: 1. Về năng lực: a. Hướng vào bản thân: Đánh giá hoạt động của bản thân, của bạn; thực hiện những hành động an toàn khi làm việc. b. Hướng đến xã hội: Thực hiện được nột số hành vi cơ bản thể hiện sự hợp tác, chia sẻ và hỗ trợ bạn trong hoạt động; biết thiết lập các mối quan hệ với hàng xóm; tham gia một số hoạt động xã hội phù hợp lứa tuổi. c. Hướng đến tự nhiên: Phân biệt được môi trường sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp; giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống; đề ra và thực hành một số hành động cụ thể để bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, môi trường nơi mình sinh sống; biết bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống. 2. Về phẩm chất: Yêu quê hương, yêu môi trường thiên nhiên của quê hương; tích cực tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ môi trường; biết yêu quý, tôn trọng bản thân, bạn bè; có ý thức trách nhiệm trong công việc được giao; trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, bạn bè. 3. Tích hợp: - STEM: Khoa học (bảo vệ môi trường; phòng, chống bệnh lây nhiễm); Mĩ thuật (vẽ, trang trí); Toán (kích thước, to nhỏ, dài ngắn; hình học); Công nghệ (quy trình phân loại rác thải). - Kĩ năng sống: Giữ an toàn trong cuộc sống hằng ngày. - Tiếng Việt: Sử dụng từ ngữ thích hợp, trình bày rõ ràng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Túi, thùng rác, bao tay, gấp rác, dụng cụ hốt rác; khẩu trang; bút chì, màu vẽ; clips về tác hại của rác thải; 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bút chì, màu vẽ; III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi,
- 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú khi vào bài mới. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát kết hợp bộ gõ cơ thể bài “Vườn cây của ba” nhạc của Phan Nhân, và lời của Nguyễn Duy. - Học sinhhát kết hợp bộ gõ cơ thể. - Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài học. 2. Hoạt động khám phá (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết những việc em và gia đình cần làm để bảo vệ môi trường. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan. * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ - Học sinhthảo luận và trình bày: cùng chức nhóm để người thân quét dọn đường phố; xóa các thảo luận quảng cáo bẩn; không xả rác ra đường, những việc em kênh Đông; không để thú nuôi phóng uế ra và gia đình cần đường; làm để bảo vệ môi trường. - Học sinh bổ sung: phân loại rác tại nguồn; - Giáo viên gợi ý. tiết kiệm điện, nước; 3. Hoạt động luyện tập (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành làm hình ảnh hướng dẫn bảo vệ môi trường. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, trò chơi, thuyết trình. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ tranh cổ động bảo - Học sinh thực hành theo nhóm. vệ môi trường theo mẫu gợi ý trong sách học sinh. - Giáo viên khuyến khích học sinh sáng tạo. - Học sinh sáng tạo hình ảnh theo ý mình. 4. Hoạt động mở rộng (5-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết giới thiệu hình ảnh bảo vệ môi trường cho nhóm, người thân, họ hàng. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: a. Em giới thiệu hình ảnh bảo vệ môi trường cho nhóm: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập nói lời giới thiệu - Học sinh tập nói lời giới thiệu với các bạn với các bạn trong nhóm. trong nhóm; các bạn khác góp ý, bổ sung. b. Em giới thiệu hình ảnh bảo vệ môi trường cho người thân, họ hàng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập nói lời giới thiệu - Học sinhtập nói lời giới thiệu với người
- với người thân, họ hàng. thân, họ hàng. 5. Đánh giá (2-3 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành. * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh và hướng dẫn học sinh tự Học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu. qua phiếu đánh giá. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 32-33 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG CỦA EM (7 TIẾT) TIẾT 4-5: GIÚP QUÊ HƯƠNG XANH, SẠCH, ĐẸP HƠN I. MỤC TIÊU: Sau chủ đề, học sinh: 1. Về năng lực: a. Hướng vào bản thân: Đánh giá hoạt động của bản thân, của bạn; thực hiện những hành động an toàn khi làm việc. b. Hướng đến xã hội: Thực hiện được nột số hành vi cơ bản thể hiện sự hợp tác, chia sẻ và hỗ trợ bạn trong hoạt động; biết thiết lập các mối quan hệ với hàng xóm; tham gia một số hoạt động xã hội phù hợp lứa tuổi. c. Hướng đến tự nhiên: Phân biệt được môi trường sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp; giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống; đề ra và thực hành một số hành động cụ thể để bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, môi trường nơi mình sinh sống; biết bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống. 2. Về phẩm chất: Yêu quê hương, yêu môi trường thiên nhiên của quê hương; tích cực tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ môi trường; biết yêu quý, tôn trọng bản thân, bạn bè; có ý thức trách nhiệm trong công việc được giao; trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, bạn bè. 3. Tích hợp: - STEM: Khoa học (bảo vệ môi trường; phòng, chống bệnh lây nhiễm); Mĩ thuật (vẽ, trang trí); Toán (kích thước, to nhỏ, dài ngắn; hình học); Công nghệ (quy trình phân loại rác thải). - Kĩ năng sống: Giữ an toàn trong cuộc sống hằng ngày. - Tiếng Việt: Sử dụng từ ngữ thích hợp, trình bày rõ ràng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Túi, thùng rác, bao tay, gấp rác, dụng cụ hốt rác; khẩu trang; bút chì, màu vẽ; clips về tác hại của rác thải; 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bút chì, màu vẽ; III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
- 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi, 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú khi vào bài mới. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát kết hợp gõ đệm - Học sinh hát kết hợp bài “Em yêu màu xanh” nhạc và lời của Thái gõ đệm. Nguyên. - Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài học. 2. Hoạt động khám phá (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện làm vệ sinh 9ể trường lớp sạch, đẹp hơn. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan, thực hành. * Cách tiến hành: a. Quan sát khu vực lớp chọn để làm cho xanh, sạch: - Học sinhcùng quan sát với giáo viên: con - Giáo viên cùng học sinh tổ chức quan sát những đường vào trường; hành lang bên trong và khu vực trong trường hoặc quanh trường để xem nơi ngoài tường rào; nào chưa sạch, đẹp. - Các nhóm tập hợp các ý kiến nhận xét và - Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp các ý kiến trình bày trước lớp. nhận xét và trình bày trước lớp để tiến hành làm vệ sinh. b. Thảo luận, nêu ý kiến giúp nơi quan sát xanh, - Các nhóm thảo luận và trình bày: xóa sạch hơn: quảng cáo bẩn; dọn cỏ dọc lối đi; quét dọn - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để rác sạch sẽ; tìm cách làm cho những nơi vừa quan sát trở nên - Học sinh quan sát, trả lời. xanh, sạch hơn. - Giáo viên dùng tranh, ảnh và đặt câu hỏi để học sinh trả lời về tên gọi các con đường, cảnh vật, địa danh trong các hình ảnh. - Học sinh chọn việc có thể làm được hoặc c. Lớp chọn 1 đến 2 việc có thể làm: phải phối hợp với lớp khác để thực hiện. - Giáo viên cho học sinh chọn từ các nội dung đã tìm hiểu, thảo luận. 3. Hoạt động luyện tập (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết phân công công việc và lựa chọn công cụ cần thiết để thực hành làm vệ sinh. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, trò chơi, thuyết trình. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân công công việc - Học sinh phân công theo nhóm. cần làm trong 2 tuần; chuẩn bị dụng cụ (chổi, đồ hốt rác, ); đồ bảo hộ lao động (khẩu trang, nón, ). 4. Hoạt động mở rộng (5-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện giúp quê
- hương xanh, sạch, đẹp theo hướng dẫn của giáo viên. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành. * Cách tiến hành: - Giáo viên cùng học sinh thực hiện theo kế hoạch. - Học sinh thực hành cùng giáo viên. - Giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh thu dọn - Học sinhthực hiện theo yêu cầu. đồ đạt, vệ sinh sau khi hoàn thành công việc; rút kinh nghiệm để lần sau làm tốt hơn. 5. Đánh giá (2-3 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành. * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh và hướng dẫn học sinh tự Học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu. qua phiếu đánh giá. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 34 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG CỦA EM (7 TIẾT) TIẾT 6: VẼ BỨC TRANH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: Sau chủ đề, học sinh: 1. Về năng lực: a. Hướng vào bản thân: Đánh giá hoạt động của bản thân, của bạn; thực hiện những hành động an toàn khi làm việc. b. Hướng đến xã hội: Thực hiện được nột số hành vi cơ bản thể hiện sự hợp tác, chia sẻ và hỗ trợ bạn trong hoạt động; biết thiết lập các mối quan hệ với hàng xóm; tham gia một số hoạt động xã hội phù hợp lứa tuổi. c. Hướng đến tự nhiên: Phân biệt được môi trường sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp; giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống; đề ra và thực hành một số hành động cụ thể để bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, môi trường nơi mình sinh sống; biết bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống. 2. Về phẩm chất: Yêu quê hương, yêu môi trường thiên nhiên của quê hương; tích cực tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ môi trường; biết yêu quý, tôn trọng bản thân, bạn bè; có ý thức trách nhiệm trong công việc được giao; trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, bạn bè. 3. Tích hợp: - STEM: Khoa học (bảo vệ môi trường; phòng, chống bệnh lây nhiễm); Mĩ thuật (vẽ, trang trí); Toán (kích thước, to nhỏ, dài ngắn; hình học); Công nghệ (quy trình phân loại rác thải). - Kĩ năng sống: Giữ an toàn trong cuộc sống hằng ngày.
- - Tiếng Việt: Sử dụng từ ngữ thích hợp, trình bày rõ ràng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Túi, thùng rác, bao tay, gấp rác, dụng cụ hốt rác; khẩu trang; bút chì, màu vẽ; clips về tác hại của rác thải; 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bút chì, màu vẽ; III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi, 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú khi vào bài mới. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh cùng đọc bài thơ - Học “Vẽ quê hương” của Định Hải. sinhcùng - Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài học. đọc bài thơ “Vẽ quê hương” của Định Hải. 2. Hoạt động khám phá (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết bức tranh quê hương có những hình ảnh gì. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan, thực hành. * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh trong - Học sinhcùng quan sát và trả lời. sách học sinh, kết hợp với các tranh giáo viên chuẩn bị để học sinh nhận biết bức tranh quê hương có những hình ảnh gì? Nơi em sinh sống có những hình ảnh gì? - Giáo viên kết hợp hình ảnh, tài liệu giáo dục địa phương để hướng dẫn học sinh. 3. Hoạt động luyện tập (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành vẽ được bức tranh quê hương. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thực hành vẽ. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ học sinh vẽ cảnh quê - Học sinh thực hành vẽ. hương em hoặc nơi em sinh sống. 4. Hoạt động mở rộng (5-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh triển lãm tranh, đưa ra nhận xét về tranh của bạn mình theo cách nghĩ phát triển. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành. * Cách tiến hành:
- a. Triển lãm phòng tranh nhỏ: - Giáo viên cùng học sinh chuẩn bị chỗ triển lãm - Học sinh cùng giáo viên triển lãm tranh. tranh. - Học sinhgiới thiệu, thuyết trình về bức tranh của mình, các bạn khác nhận xét. b. Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Học sinh phát biểu. - Giáo viên vận dụng “Nếp nghĩ phát triển”, giáo viên giúp học sinh học tập ở bạn những đức tính tốt trong khi vẽ, cách bạn sử dụng màu, cách tô màu, qua đó giúp các em có thêm động lực, niềm tin về khả năng của bản thân mình. 5. Đánh giá (2-3 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành. * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh và hướng dẫn học sinh tự Học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu. qua phiếu đánh giá. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 35 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG CỦA EM (7 TIẾT) TIẾT 7: LÀM CHO QUÊ HƯƠNG THÊM XANH I. MỤC TIÊU: Sau chủ đề, học sinh: 1. Về năng lực: a. Hướng vào bản thân: Đánh giá hoạt động của bản thân, của bạn; thực hiện những hành động an toàn khi làm việc. b. Hướng đến xã hội: Thực hiện được nột số hành vi cơ bản thể hiện sự hợp tác, chia sẻ và hỗ trợ bạn trong hoạt động; biết thiết lập các mối quan hệ với hàng xóm; tham gia một số hoạt động xã hội phù hợp lứa tuổi. c. Hướng đến tự nhiên: Phân biệt được môi trường sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp; giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống; đề ra và thực hành một số hành động cụ thể để bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, môi trường nơi mình sinh sống; biết bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống. 2. Về phẩm chất:
- Yêu quê hương, yêu môi trường thiên nhiên của quê hương; tích cực tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ môi trường; biết yêu quý, tôn trọng bản thân, bạn bè; có ý thức trách nhiệm trong công việc được giao; trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, bạn bè. 3. Tích hợp: - STEM: Khoa học (bảo vệ môi trường; phòng, chống bệnh lây nhiễm); Mĩ thuật (vẽ, trang trí); Toán (kích thước, to nhỏ, dài ngắn; hình học); Công nghệ (quy trình phân loại rác thải). - Kĩ năng sống: Giữ an toàn trong cuộc sống hằng ngày. - Tiếng Việt: Sử dụng từ ngữ thích hợp, trình bày rõ ràng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Túi, thùng rác, bao tay, gấp rác, dụng cụ hốt rác; khẩu trang; bút chì, màu vẽ; clips về tác hại của rác thải; 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bút chì, màu vẽ; III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi, 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú khi vào bài mới. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Gieo hạt”. - Học sinh - Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài học. cùng chơi. 2. Hoạt động khám phá (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh đề ra dự án “Trồng cây xanh trang trí”. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan, thực hành. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu những cây - Học sinhlàm theo nhóm, cùng tìm hiểu xanh để trang trí trong lớp hoặc góc học tập ở nhà những cây xanh để trang trí. qua câu hỏi gợi ý: Loại cây nào được trồng nhiều ở quê em? Em chọn loại cây nào để trang trí? 3. Hoạt động luyện tập (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành trồng và chăm sóc cây. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thực hành. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tự trồng các - Học sinh thực hành trồng, chăm sóc cây. loại cây như khoai lang, mạ non, mướp, bầu, cải xanh.
- - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, chụp hình từ khi cây mới mọc đến khi thu hoạch. 4. Hoạt động mở rộng (5-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm thông tin về các loại cây trồng trong nhà để trang trí và lọc không khí. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - Giáo viên đề nghị học sinh tìm hiểu thông tin về các - Học sinh cùng thảo luận để tìm thông tin. loại cây trồng trong nhà để làm đẹp và lọc không khí. - Giáo viên giới thiệu thêm một số cây khác thường - Học sinhlắng nghe, quan sát. trồng ở địa phương. 5. Đánh giá (2-3 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành. * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh và hướng dẫn học sinh tự Học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu. qua phiếu đánh giá. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: