Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 31 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. Mục tiêu

     Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về:

1. Kiên thức: Học  sinh hiểu  biết  được một  số  kiến thức  sơ  lược về  chạm khắc gỗ đình làng Việt nam.

      Kĩ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức liên quan bài học của họ sinh .

     Thái độ: Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam; trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử - văn hóa của dân tộc.

  2. Năng lực: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy quan sát.

II. Chuẩn bị

     1 .Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu có

liên quan đến chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam

thuật thời Nguyễn

     2.  Học sinh: Sưu tầm một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt nam

III. Tổ chức các hoạt động học:

  1. Khởi động:(1’)

- Dùng lời dẫn dắt vào bài mới

     2. Hình thành kiến thức:(43’)

docx 13 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 31 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_9_tiet_31_den_35_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 31 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Tuần: 31 Ngày soạn: 5/ 4/ 2021 Tiết: 13 Bài 13: TTMT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1. Kiên thức: Học sinh hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về chạm khắc gỗ đình làng Việt nam. Kĩ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức liên quan bài học của họ sinh . Thái độ: Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam; trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử - văn hóa của dân tộc. 2. Năng lực: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy quan sát. II. Chuẩn bị 1 .Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu có liên quan đến chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam thuật thời Nguyễn 2. Học sinh: Sưu tầm một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt nam III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động:(1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức:(43’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát.(5’) *Mục tiêu: nắm được vài nét khái quát về đình làng Việt Nam. I. Vài nét khái quát: GV: cho học sinh đọc SGK hoạt động cá - Đình làng là nơi thờ Thành hoàng của nhân địa phương đồng thời là ngôi nhà chung Mỗi làng xã đều xây dựng đình làng để để hội họp giải quyết những công việc làm gì ? làng xã và tổ chức lễ hội - HS khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận - HS lắng ngh và ghi bài
  2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. (33’) *Mục tiêu: Diễn đạt kiến thức cơ bản về nghệ chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. II.Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng : - Cho học sinh thảo luận : -Kiến trúc đình làng mộc mạc - Kiến trúc đình làng như thế nào? và duyên dáng - kể tên những ngôi đình tiêu biểu? - Những ngôi đình tiêu biểu: Đình Bảng (Bắc Ninh), Tây Đằng, Chu Quyến (Hà Tây), Thổ Hà, Lỗ Hạnh (Bắc Giang) - Chạm khắc trang trí có vai trò như thế - Chạm khắc trang trí: Đầu đao, đầu cột nào đối với kiến trúc đình làng ? đều được chạm khắc hình đầu rồng, hoa văn - Nội dung các bức chạm khắc? - Những bức chạm khắc gổ: - Chạm khắc gổ đình làng do những ai Uống rượu. Đình chu quyến (Hà Tây) sáng tạo nên ? Ôm gà chọi. Đình Liêm Hạnh (Hà Tây) Cảnh sinh hoạt của người dân. Đình Thổ - Nghệ thuật chạm khắc? Tang (Vĩnh Phúc) - Nội dung phản ánh sinh hoạt của nhân dân ở làng xã: cảnh gánh con, trai gái vui đùa, uống rượu, đánh cờ, tấu nhạc, trò chơi dân gian - Chạm khắc gỗ đình làng thuộc dòng - HS quan sát và ghi bài nghệ thuật dân gian, do những nghệ nhân - HS lắng nghe và trả lời là nông dân sáng tạo nên. -Nghệ thuật chạm khắc đình làng hoàn toàn thoát khỏi những quan niệm của giai cấp phong kiến thống trị, mang đậm tính dân gian và giàu bản sắc văn hoá dân tộc. Hoạt động 3 : hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm chung .(5’) *Mục tiêu: Học sinh nắm rõ về đặc điểm chung của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. III.Một vài đặc điểm chung. - cho một vài em nêu đặc điểm chung ? -Chủ yếu phản ánh những sinh hoạt trong HS: trả lời đời sống của nhân dân. GV: Tổng kết - Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc khoẻ khoắn và phóng khoáng bộc lộ tâm hồn
  3. của những người sáng tạo ra nó. 3. Dặn dò: (1’) - Học sinh về học bài và xem bài tiếp theo Tuần: 32 Tiết: 14 Bài 14 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI LỄ HỘI (Tiết 1: Vẽ hình) I. Mục tiêu : Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về : 1. Kiến thức: HS diễn đạt được nội dung và cách vẽ tranh đề tài lễ hội . Kĩ năng: HS vẽ được tranh theo ý thích Thái độ: HS yêu thích tranh và thể hiện được 1 hoạt động chào mừng lễ hội. 2. Năng lực : Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - GV: Đồ dùng dạy học , một số tranh của học sinh vẽ về đề tài. Tranh minh họa các bước vẽ. 2. Học sinh: - Vở ghi chép, giấy vẽ, chì, tẩy, màu III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động : (1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài : (10’) *Mục tiêu: nắm được đề tài lễ hội là những hình ảnh và hoạt động gì trong cuộc sống.
  4. - GV treo tranh yêu cầu hs quan sát và hoạt động cá I.Tìm và cọn nội dung đề tài nhân - Là những hoạt động: múa hát, trò - Hãy nêu hình ảnh trong tranh? chơi dân gian, - Những hoạt động trong tranh? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh(5’) *Mục tiêu: Diễn đạt ®­îc kiến thức cơ bản về cách vẽ tranh. Các bước thực hiện một bài vẽ tranh đề tài? II. Cách vẽ tranh HS: Trả lời cá nhân - Tìm và chọn nội dung đề tài. GV: Treo tranh các bước vẽ phân tích từng bước - Tìm bố cục HS: Quan sát. - Vẽ chi tiết GV: Hướng dẫn gợi ý nội dung cho học sinh về nhà vẽ. Hoạt động 3 : Thực hành(26’) *Mục tiêu: Học sinh vận dụng được cách vẽ tranh để hoàn thành đề tài GV ra bài tập III. Thực hành HS thực hành Em hãy vẽ hình một bức tranh theo GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho đề tài lễ hội? những em vẽ chưa được. GV hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu *Đánh giá kết quả học tập GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2-3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt HS nộp bài Nội dung, bố cục, hình ảnh? GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài vẽ hình
  5. 4. Tìm tòi – mở rộng: (2’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về đề tài ước mơ của em - Về nhà chuẩn bị bài đề tài ước mơ của em (tiết 2: vẽ màu)kiểm tra cuối kìII. Tuần: 33 Tiết: 15 Bài 15 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI LỄ HỘI (Tiết 2: kiểm tra cuối kì) I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: - Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của HS - Đánh giá thực lực và ý thức học tập của HS II. Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra và hướng dẫn xếp loại của bài kiểm tra - HS: Đồ dùng học tập ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN MĨ THUẬT LỚP 9 Hình thức: Lý thuyết + thực hành Thời gian: 45 phút A. Lý thuyết: B. Thực hành: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA A. Lý thuyết: (2điểm) Đề1: Đề2: B. Thực hành:(8điểm) 1. Xếp loại đạt (Đ) - Bài vẽ thể hiện nội dung đề tài lễ hội, gần gũi cuộc sống. - Bố cục chặt chẽ, cân đối và hợp lí, có mảng chính, mảng phụ, có xa có gần - Hình ảnh có tính chọn lọc, đẹp, sinh động, phù hợp với nội dung đề tài lễ hội.
  6. - Đường nét tự nhiên, mềm mại, phong phú. - Màu sắc hài hòa, có đậm có nhạt, nổi bật trọng tâm bức tranh lễ hội, tạo được phong cách riêng cho bài vẽ. - Tranh vẽ thể hiện cảm xúc, tình cảm của người vẽ 1 cách chân thật. 2. Xếp loại chưa đạt (CĐ) - Để giấy trắng, không có bài vẽ. - Có bài vẽ nhưng không đạt được 3 yêu cầu trở lên trong tổng số 6 yêu cầu trên. XẾP LOẠI CHUNG BÀI KIỂM TRA (Dựa vào xếp loại lý thuyết và thực hành) Tổng hợp Xếp loại - Lý thuyết và thực hành cùng xếp loại đạt (Đ) - Lý thuyết chưa đạt (CĐ) nhưng thực hành đạt (Đ) Đ - Lý thuyết và thực hành chưa đạt (CĐ) - Lý thuyết đạt (Đ) nhưng thực hành chưa đạt (CĐ) CĐ Tuần: 34 Tiết: 16 Bài 16: TTMT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1. Kiên thức: Học sinh hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về các dân tộc ít người ở Việt nam. Kĩ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức liên quan bài học của học sinh . Thái độ: Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống văn hóa của các dân tộc ít người ở Việt Nam; trân trọng và yêu quý văn hóa của dân tộc. 2. Năng lực: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy quan sát.
  7. II. Chuẩn bị 1 .Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu có liên quan đến các dân tộc ít người ở Việt Nam 2. Học sinh: Sưu tầm một số tài liệu có liên quan đến các dân tộc ít người ở Việt nam III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động:(1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức:(43’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát.(5’) *Mục tiêu: nắm được vài nét khái quát về các dân tộc ít người ở Việt Nam. I. Vài nét khái quát: GV: cho học sinh đọc SGK hoạt động cá - Gồm 54 dân tộc anh em. nhân - Các dân tộc Việt Nam luôn kề vai sát Trên đất nước Việt Nam có bao nhiêu dân cánh trong quá trình đấu tranh với giặc tộc anh em sinh sống ? ngoại xâm, với thiên nhiên khắc nghiệt để - Lịch sử đã cho thấy điều gì về mối quan bảo vệ và xây dựng đất nước. hệ giữa các dân tộc Việt Nam trong quá - Dân tộc Kinh, Mường, Hmông, Thái, trình dựng nước và giữ nước ? Tầy, Nùng, Ba - na, Gia lai, Xơ đăng, - Em hãy kể tên 1 số dân tộc mà em biết? Chăm, Khơ me Xem thêm Tải xuống 1 - HS khác nhận xét 7 - GV nhận xét và kết luận - HS lắng ngh và ghi bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam. (38’) *Mục tiêu: Diễn đạt kiến thức cơ bản về đặc điểm của MT các dân tộc ít người ở Việt Nam. II.Đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít - Cho học sinh thảo luận : người ở VN : a.Tranh thờ và thổ cẩm: Em hãy nêu1 vài nét về miền núi phía Miền núi phía Bắc nước ta trải dài theo Bắc. ? biên giới phía Bắc và Tây Bắc Bộ trong Tranh thờ là thể loại tranh gì? đó Có vùng Việt Bắc, Tây Bắc là quê hương của CMVN. - Thái, Hmông, Dao, Mường, Tày, Nùng . - Phản ánh ý thức hệ lâu đời của đồng bào
  8. dân tộc. Nội dung của các bức tranh như thế nào? - Thể hiện quan niệm Sống giữa nơi rừng núi hùng vĩ với 4 mùa cảnh sắc đổi thay sinh động. Họ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và thể hiện lại bằng đường nét cách điệu trang trí trên trang phục. Bố cục thổ cẩm thường cân xứng, các hoạ tiết được nhắc lại và có nhiều loại hình nét khác nhau. b. Nhà rông và tượng gỗ Tây Nguyên. * nhà rông, tượng gỗ nhà mồ là sản phẩm Thế nào là nhà rông? Nêu giá trị nghệ MT đặc sắc, độc đáo, của dân tộc Tây thuật? Chất liệu? Hình dáng? Nguyên. Nhà rông : là ngôi nhà trung của buôn làng, có vị trí tương tự như đình làng dân gian, dung hoà giữa phật giáo và đạo giáo. - Là nghệ thuật trang trí trên vải đặc sắc được thể hiện bằng bàn tay khéo léo , tinh xảo của người phụ nữ dân tộc. - Là những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc như dãt núi, cây thông, chim muông, các con thú, hoa trái, đực thêu bằng chỉ màu trên nền vải đậm, vì thế của người Kinh. + Nhà rông làm bằng gỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc lá cây nhưng to lớn và có kiến trúc khác biệt. + Hình dáng đẹp, được trang trí bằng nhiều hoạ tiết cả bên trong lẫn bên ngoài . * Tượng gỗ Tây Nguyên(Tượng nhà mồ ) - Một số dân tộc ở Tây Nguyên như dân tộc Gia lai, Bana, Ê-đê, ngoài việc làm nhà để ở còn có phong tục làm nhà rất đẹp cho người chết, gọi là nhà mồ. - Tượng nhà mồ được những người dân Nghệ thuật làm nhà mồ của người dân tây Tây Nguyên khéo tay mạnh khoẻ dùng rìu nguyên như thế nào? đẽo gọt trực tiếp từ những khúc gỗ theo các đề tài về người và vật với các hoạt động trong SH đời thường. màu sắc của thổ cẩm luôn tươi sáng rực rỡ nhưng
  9. không chói gắt loè loẹt. - Nhà mồ có nhiều tượng đặt ở xung quanh để làm vui lòng những người đã khuất. C. Tháp Chăm và điêu khắc Chăm ( Chàm hoặc Chăm - Pa ) * Tháp Chăm: Tháp chăm là công trình kiến trúc như thế -Tháp Chăm là 1 loại công trình kiến trúc nào? Kể tên 1 số tháp chăm đẹp? độc đáo của dân tộc Chăm. - Hiện nay còn 1 số khu tháp Chăm tuyệt đẹp ở Bình Định, Nha Trang, Phan Rang, đặc biệt là khu thánh địa Mĩ Sơn ở tỉnh Quảng Nam. Em biết gì về thánh địa Mĩ Sơn?. - Tháp có cấu trúc hình vuông, nhiều tầng Khu thánh địa MS gồm bao nhiêu di tích? , kĩ thuật XD pháp của người Chăm-Pa cổ rất cao. - Là khu đền tháp cổ của vương quốc Chăm – Pa ( Từ thế kỉ IV tới đầu TK XV) + Thánh địa Mĩ Sơn được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1999. Nêu sơ lược về điêu khắc chăm? * Điêu khắc Chăm. - Tượng tròn và phù điêu trang trí gắn bó chặt chẽ với kiến trúc Chăm. - Nghệ thuật tạc tượng của người Chăm giàu chất liệu hiện thực và mang đậm dấu - HS quan sát và ghi bài ấn tôn giáo, vững vàng về tỉ lệ, cách tạo - HS lắng nghe và trả lời khối căng tròn, mịn màng đầy gợi đã phát hiện vào năm 1898. - Toàn bộ khu di tích nằm trong thung lũng Mĩ Sơn . Đây là 1 quần thể gồm 60 di tích đền tháp lớn nhỏ , trong đó có ngôi tháp kì vĩ cao tới 24m. - Điêu khắc Chăm còn được lưu giữ khá nhiều tại “ Bảo tàng cảm. Hoạt động 3. Dặn dò: (1’) - Học sinh về học bài và xem bài tiếp theo
  10. Tuần: 35 Tiết: 17 Bài 17: TTMT SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1. Kiên thức: Học sinh hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về nền mĩ thuật châu Á. Kĩ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức liên quan bài học của học sinh . Thái độ: Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống văn hóa của nền mĩ thuật châu Á. 2. Năng lực: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy quan sát. II. Chuẩn bị 1 .Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu có liên quan đến 1 số nền mĩ thuật châu Á. 2. Học sinh: Sưu tầm một số tài liệu có liên quan đến nền mĩ thuật của châu Á. III. Tổ chức các hoạt động học: 2. Khởi động:(1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức:(43’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát.(5’) *Mục tiêu: nắm được vài nét khái quát về nền mĩ thuật châu Á. I.Vài nét khái quát: GV: cho học sinh đọc SGK hoạt động cá nhân - Những vùng nào trên thế giới được coi -Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi Lạp - La Mã, là những cái nôi quan trọng của nền văn Trung Quốc, Ấn Độ. minh nhân loại? Mĩ thuật Ai cập, Hi Lạp - La Mã phát -Phát triển rực rỡ, để lại cho kho tàng mĩ triển như thế nào? thuật nhiều kiệt tác có giá trị. + Nhật Bản và một số quốc gia ở Châu Á - HS khác nhận xét (trong đó có Việt Nam) cũng nằm trong - GV nhận xét và kết luận khu vực được coi là những cái nôi của
  11. - HS lắng ngh và ghi bài văn minh nhân loại. + Các nước Châu Á đóng góp cho nhân loại nhiều công trình mĩ thuật nổi tiếng. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm về mĩ thuật của 1 số nước châu Á. (38’) *Mục tiêu: Diễn đạt kiến thức cơ bản về mĩ thuật của 1 số nước chấu Á. II. Vài nét về mĩ thuật của một số nước - Cho học sinh thảo luận : châu Á: 1. Mĩ thuật Ấn Độ: - Là quốc gia rộng lớn và có nền văn Hãy nêu 1 số nét về nền mĩ thuật Ấn Độ, minh phát triển từ 3000 năm trước Công Trung Quốc , Nhật Bản, lào và nguyên. campuchia?. - Mĩ thuật Ấn Độ trãi qua 5 giai đoạn: + Nền văn hóa sông Ấn. + Nền văn hóa Ấn Âu. + Nền văn hóa Trung Cổ. + Nền văn hóa Ấn Độ Hồi giáo. + Nền văn hóa Ấn Độ hiện đại. 2. Mĩ thuật Trung Quốc: - HS quan sát và ghi bài a. Kiến trúc: - HS lắng nghe và trả lời - Nổi bật là các công trình kiến trúc có quy mô lớn và được trang trí rất công phu như kiến trúc cung đình, tôn giáo và lăng mộ: Cố cung, Thiên An Môn, Vạn Lí Trường Thành b. Hội họa: - Các bức bích họa tìm thấy ở hang Mạc Cao - Đôn Hoàng.- Tranh lụa, tranh thủy mặc. Tranh thủy mặc có lối vẽ nhanh, phóng khoáng, gây được mĩ cảm và mang nhiều ý nghĩa.- Danh họa: Tề Bạch Thạch(1863-1957) – t/p Tôm Từ Bi Hồng – Ngựa 3. Mĩ thuật Nhật Bản. a.Vị trí địa lí: (Xem SGK) b. Kiến trúc: - Được xây dựng với những tầng mái gỗ đồ sộ. - Hài hòa với thiên nhiên.c. Hội họa và đồ
  12. họa: - Hình thành nghệ thuật bích họa mang bản sắc riêng. - Tranh khắc gỗ màu phát triển. - Tác giả, tác phẩm: Điểm trang – U-ta- ma-rô Gió nam khi bình minh - Hô- ku- sai 4. Các công trình kiến trúc của Lào và Cam-phu-chia* Thạt Luổng (Lào) - Là công trình Phật giáo tiêu biểu của nước Lào. - Tháp Thạt Luổng là kiến trúc chính và được dát vàng, xung quanh là các tháp nhỏ. - Là nơi cất Xá lị Phật.* Ăng- co Thom (Cam-pu-chia) - Là sự kết hợp độc đáo giữa nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc tinh tế, hoàn mĩ. - Là ngọn lửa nghệ thuật kì vĩ. 3. Dặn dò: (1’) - Học sinh về học bài và xem và tham khảo các nội dung đã học. IV. Rút kinh nghiệm Ký Duyệt ĐỖ VĂN THANH