Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I.MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng về:   

        1. Kiến thức: Giúp học sinh  hiểu cách tạo dáng và trang trí thời trang trong cuộc sống hằng ngày.

         Kỹ năng : HS tạo dáng và trang trí được một số trang phục đơn giản : áo ngắn, quần dài, áo dài, váy áo dân tộc thiểu số....

        Thái độ: Yêu quý trang phục trong cuộc sống, có cái nhìn nghệ thuật đối với thời trang hiện đại.    

2. Năng lực: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy quan sát.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: 

 - Đồ dùng dạy học 9, Tranh: một số mẫu thiết kế, Tranh minh họa các bước vẽ.

2. Học sinh: 

- Vë ghi chÐp, giÊy vÏ, bót ch×, tÈy, màu…

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :

1. Khởi động : (2’) 

- Dùng lời dẫn dắt vào bài mới

2. Hình thành kiến thức: (40’)    

docx 9 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_9_tuan_23_den_26_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Tuần: 23 Ngày soạn: 22/ 2/ 2021 Tiết: 4 Bài 5: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (Tiết 1: Vẽ hình) I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí thời trang trong cuộc sống hằng ngày. Kỹ năng : HS tạo dáng và trang trí được một số trang phục đơn giản : áo ngắn, quần dài, áo dài, váy áo dân tộc thiểu số Thái độ: Yêu quý trang phục trong cuộc sống, có cái nhìn nghệ thuật đối với thời trang hiện đại. 2. Năng lực: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy quan sát. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Đồ dùng dạy học 9, Tranh: một số mẫu thiết kế, Tranh minh họa các bước vẽ. 2. Học sinh: - Vë ghi chÐp, giÊy vÏ, bót ch×, tÈy, màu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Khởi động : (2’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 Quan sát nhận xét : (10’) *Mục tiêu: Hiểu được về các kiểu trang phục và khả năng ứng dụng của từng kiểu. - GV cho HS hoạt động cá nhân, nhóm treo I.Quan sát nhận xét. ĐDDH lên bảng đặt câu hỏi, * Khái niệm: . Thời trang là gì? Trình bày vai trò của thời - Thời trang là lĩnh vực rộng bao gồm trang trong cuộc sống? cách ăn mặc , trang điểm, các vật dụng . Nêu nhận xét của em về trang phục người , phương tiện phù hợp trong thời gian Việt ? và không gian cụ thể nào đó. . Đặc điểm của trang phục người từng vùng - Thời trang làm đẹp thêm cho cuộc miền? sống con người.
  2. . Kể tên và chỉ ra những trang phục mà em biết ? . Nêu mục đích sử dụng của các trang phục đó ? . Cho ví dụ về những trang phục phù hợp với từng lứa tuổi và từng mùa thích hợp ? - HS các nhóm cử nhóm trưởng đứng tại chỗ trả lời. HS nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét và phân tích cho HS rõ hơn. Sau đó kết luận - HS lắng nghe và ghi bài Hoạt động 2 : Cách vẽ (5’) *Mục tiêu: Diễn đạt ®­îc kiến thức cơ bản về cách tạo dáng và trang trí. - GV tổ chức hoạt động cá nhân đặt câu hỏi: II. Cách vẽ . Nêu cách tạo dáng và trang trí trang phục? 1. Tạo dáng - Tìm dáng chung - HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời .HS - Kẻ trục, tìm dáng áo (tỉ lệ và đường khác nhận xét nét của các phần chính) - GV nhận xét và kết luận sau đó treo tranh - Tìm các chi tiết (cổ áo, tay áo, những minh hoïa caùc böôùc veõ tranh ñeà taøi ngaøy teát đường nét cụ thể) vaø muøa xuaân leân baûng cho HS quan saùt 2. Trang trí h­íng dÉn c¸c b­íc vÏ ®Ó häc sinh tham - Chọn hoạ tiết kh¶o - Sắp xếp hoạ tiết - HS quan sát và ghi bài Hoạt động 3 : Thực hành (25’) *Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kĩ thuật ở phân môn trang trí và liên hệ thực tiễn để hoàn thành bài tập - GV tổ chức hoạt động cá nhân ra đề tài để III. Thực hành HS thực hành - Tạo dáng và trang trí một bộ quần áo - HS thực hành cá nhân mùa đông , mùa hè để dự tiệc? - GV theo dõi và hướng dẫn HS thực hành -Kích thước: Giấy A4 quan sát và chỉnh sửa bài Đánh giá kết quả học tập - GV thu một số bài vẽ của học sinh
  3. ( 2- 3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt. - HS nộp bài - GV dán tranh lên bảng và đặt câu hỏi: . Nhận xét hình dáng, họa tiết ? - HS quan sát và đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng - HS lắng nghe 3. Vận dụng:(2’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa một số trang phục trong cuộc sống 4. Tìm tòi – mở rộng:(1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về thiết kế thời trang - Về nhà tìm hiểu bài tạo dáng và trang trí thời trang tiết 2(kiểm tra giữa kì II). Tuần :24 Tiết : 6 KIỂM TRA 1 TIẾT TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG ( Tiết 2: vẽ màu) I. Mục tiêu : - Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của HS - Đánh giá thực lực và ý thức học tập của HS II. Chuẩn bị; - GV: Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm và yêu cầu của bài kiểm tra - HS: Đồ dùng học tập
  4. ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 45 phút Hình thức: thực hành Đề: Tạo dáng và trang trí một bộ quần áo mùa đông , mùa hè để dự tiệc? -Kích thước: Giấy A4(vẽ màu) HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Xếp loại đạt(Đ) - Trang trí được trang phục với 1 thiết kế phù hợp lứa tuổi cụ thể ở mức độ đơn giản, có sáng tạo theo sở thích - Họa tiết sáng tạo mang tính trang trí cao, phù hợp với nội dun trang trí thời trang. - Sắp xếp được mảng họa tiết phù hợp cho trang phục. - Màu sắc thể hiện phù hợp trang phục theo độ tuổi. 2. Xếp loại chưa đạt(CĐ) - Không đạt được những yêu cầu trên - Chưa thể hiện được rõ nội dung cần trang trí thời trang - Bố cục chưa hợp lí - Họa tiết rời rạc, chưa phù hợp với trang phục - Màu sắc chưa hài hòa, chưa rõ trọng tâm của trang phục. Tuần: 25 Tiết: 7 Bài 7: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, người học có khả năng về: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách tạo dáng và trang trí túi xách Kỹ năng : Biết cách tạo dáng và trang trí một hoặc một số túi xách Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu, những tác phẩm nghệ thuật của nhân loại. 2. Năng lực: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát.
  5. II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh minh họa các bước vẽ, tranh của học sinh năm trước 2. Học sinh: - SGK, tập ghi, giấy A4, viết chì, màu vẽ. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Khởi động : (1’) - Dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát- nhận xét (10’) *Mục tiêu: Hs biết quan sát, nhận xét các mẫu túi xách GV: treo các tranh về 1 số túi xách I.Quan sát nhận xét. khác nhau cho HS hoạt động cá nhân. 1.Hình dáng : Phong phú đa dạng với nhiều - Nêu đặc điểm về màu sắc của các túi loại khác nhau ; có loại có quai xách, có loại có xách ? dây đeo - Em có nhận xét gì về hình dáng của 2.Chất liệu : Đa dạng : Mây, tre, nan, nứa vải, các túi xách trên? len mềm, nhựa - Hoạ tiết của các túi xách như thế 3. Hoạ tiết và hình ảnh dùng để trang trí nào? Độc đáo và sáng tạo : Có thể dùng những hoa - Hình ảnh nào thường dùng để trang văn mây, sóng, hoa văn trên trống đồng, hình trí trên túi xách ? ảnh cuộc sống sinh hoạt của mỗi con người. HS: trả lời cá nhân.HS khác nhận xét. 4.Màu sắc : Trong trẻo hoặc trầm tuỳ theo ý GV: chốt và kết luận thích và mục đích sử dụng của người vẽ . Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (5’) *Mục tiêu: Hs hiểu vẻ đẹp của túi xách trong đời sống và thiết kế một mẫu theo ý thích. II. Cách tạo dáng và trang trí - Nêu cách tạo dáng và trang trí túi 1. Tạo dáng xách? + B1: Tìm dáng chung của túi GV cho HS xem các bước của bài tạo + B2: Tìm trục dọc, ngang dáng và trang trí túi xách. + B3: Tìm hình quai túi HS: trả lời cá nhân. + B4: Hoàn thiện túi GV: Tổng kết, treo tranh minh họa các bước. GV: Bổ sung và rút kinh nghiệm 2.Trang trí.
  6. +B1 : Tìm các hình mảng +B2 : Tìm và vẽ các họa tiết +B3 : Vẽ màu phù hợp với chất liệu Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành(27’) *Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để tạo dáng và trang trí túi xách theo ý thích - GV: Cho học sinh xem 2 bài (đạt và III. Thực hành chưa đạt) của học sinh năm trước giải - Em hãy tạo dáng và trang trí túi xách mà em thích để hs rút kinh nghiệm làm bài tốt thích? hơn. - HS: quan sát và làm bài - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được *Đánh giá kết quả học tập - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2 bài) Có bài vẽ tốt và bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - Nhận xét bố cục, hình dáng, họa tiết, màu sắc? - HS nhận xét - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ chưa đạt. 3. Vận dụng: (1’) - Vận dụng kiến thức đã học để tạo dáng và trang trí túi xách khác nhau trong cuộc sống. 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - Tham khảo thêm các mẫu trang trí túi xách - Học sinh về làm tiếp bài và chuẩn bị bài thiết kế thời trang
  7. Tuần: 26 Tiết: 8 Bài 8: Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: Biết phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt và học tập. 2.Kỹ năng : Học sinh phóng được tranh đơn giản 3.Thái độ: HS có thoái quen quan sát và cách làm việc kiên trì 4. Năng lực: giải quyết vấn đề, tư duy thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: SGK, Tranh: một số tranh của học sinh, Tranh minh họa các bước vẽ 2. Học sinh: Sách giáo khoa Mỹ thuật 9, vở ghi, giấy vẽ, bút chì, tẩy. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Khởi động : (1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức- luyện tập: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 Quan sát nhận xét : (10’) *Mục tiêu: Hiểu được về tác dụng của phóng tranh phục vụ trong học tập và trong cuộc sống. Gv giới thiệu tranh ảnh phóng I.Quan sát-nhận xét : HS quan sát làm việc cá nhân -Phóng tranh ảnh bản đồ phục vụ cho - Tác dụng của việc phóng tranh ảnh trong học tập và trong trang trí. học tập? HS quan sát và đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét GV bổ sung. Giáo viên cho học sinh xem 2 tranh theo 2 cách. HS quan sát GV tổ chức hoạt động cá nhân đặt câu hỏi: - Vì sao ta phải phong theo những cách trên? - Thế nào là phóng tranh? - HS quan sát và đứng tại trả lời. HS khác
  8. nhận xét - GV nhận xét và kết luận - HS quan sát và ghi bài Hoạt động 2 : Cách vẽ (10’) *Mục tiêu: Diễn đạt được kiến thức cơ bản về các cách phóng tranh - GV tổ chức hoạt động cá nhân đặt câu hỏi: II. Cách phóng - có mấy cách phóng tranh? *C¸ch 1: - HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời .HS Kẻ ô vuông: khác nhận xét - Phóng to tỉ lệ ô vuông lên bảng 5 - GV nhận xét và kết luận sau đó treo tranh hoặc 6 lần minh họa các bước và hướng dẫn cụ thể - HS quan sát và ghi bài -Dựa vào ô vuông trên tranh mẫu và ô vuông trên bảng để vẽ phóng to. - tìm vị trí của hình qua các ô vuông - vẽ hình cho giống mẫu *C¸ch 2. Kẻ ô theo đường chéo: -Đặt tranh mẫu vào góc dưới bên trái tờ giấy -Dùng thước kẻ kéo dài đường chéo của tranh, ảnh định phóng. Hoạt động 3 : Thực hành (22’) *Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kĩ thuật phóng để áp dụng thực hành. GV tổ chức hoạt động cá nhân ra đề tài để III. Thực hành HS thực hành - Em hãy tập phóng một bức tranh mà HS thực hành cá nhân em thích? GV theo dõi và hướng dẫn HS thực hành quan sát và chỉnh sửa bài
  9. Đánh giá kết quả học tập GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2- 3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt. HS nộp bài GV dán tranh lên bảng và đặt câu hỏi: - Nhận xét theo cách nào, tỉ lệ tranh mẫu so với tranh phóng ? HS quan sát và đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét GV nhận xét và kết luận bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng HS lắng nghe 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phóng một số tranh phục vụ học tập và tranh phục vụ trong cuộc sống 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về phóng tranh, ảnh - Về nhà tìm hiểu và xem trước bài tiếp theo IV. Rút kinh nghiệm Ký Duyệt ĐỖ VĂN THANH