Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I.MỤC TIÊU

    Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng về:   

1. Kiến thức: Biết phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt và học tập.

    Kỹ năng :  Học sinh phóng được tranh đơn giản

   Thái độ: HS có thoái quen quan sát và cách làm việc kiên trì

2. Năng lực: giải quyết vấn đề, tư duy thẩm mĩ

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: SGK, Tranh: một số tranh của học sinh, Tranh minh họa các bước vẽ   

2. Học sinh: Sách giáo khoa Mỹ thuật 9, vở ghi, giấy vẽ, bút chì, tẩy.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :

1. Khởi động : (1’) 

- Dùng lời dẫn dắt vào bài mới

2. Hình thành kiến thức- luyện tập: (87’)    

docx 11 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_9_tuan_27_den_30_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Tuần: 26+27 Ngày soạn: 1/ 3/ 2021 Tiết: 9 Bài 8-9: Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: Biết phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt và học tập. Kỹ năng : Học sinh phóng được tranh đơn giản Thái độ: HS có thoái quen quan sát và cách làm việc kiên trì 2. Năng lực: giải quyết vấn đề, tư duy thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: SGK, Tranh: một số tranh của học sinh, Tranh minh họa các bước vẽ 2. Học sinh: Sách giáo khoa Mỹ thuật 9, vở ghi, giấy vẽ, bút chì, tẩy. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Khởi động : (1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức- luyện tập: (87’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 Quan sát nhận xét : (20’) *Mục tiêu: Hiểu được về tác dụng của phóng tranh phục vụ trong học tập và trong cuộc sống. Gv giới thiệu tranh ảnh phóng I.Quan sát-nhận xét : HS quan sát làm việc cá nhân -Phóng tranh ảnh bản đồ phục vụ cho - Tác dụng của việc phóng tranh ảnh trong học tập và trong trang trí. học tập? HS quan sát và đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét GV bổ sung. Giáo viên cho học sinh xem 2 tranh theo 2 cách. HS quan sát GV tổ chức hoạt động cá nhân đặt câu hỏi: - Vì sao ta phải phong theo những cách trên? - Thế nào là phóng tranh? - HS quan sát và đứng tại trả lời. HS khác nhận xét
  2. - GV nhận xét và kết luận - HS quan sát và ghi bài Hoạt động 2 : Cách vẽ (15’) *Mục tiêu: Diễn đạt được kiến thức cơ bản về các cách phóng tranh - GV tổ chức hoạt động cá nhân đặt câu hỏi: II. Cách phóng - có mấy cách phóng tranh? *C¸ch 1: - HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời .HS Kẻ ô vuông: khác nhận xét - Phóng to tỉ lệ ô vuông lên bảng 5 - GV nhận xét và kết luận sau đó treo tranh hoặc 6 lần minh họa các bước và hướng dẫn cụ thể - HS quan sát và ghi bài -Dựa vào ô vuông trên tranh mẫu và ô vuông trên bảng để vẽ phóng to. - tìm vị trí của hình qua các ô vuông - vẽ hình cho giống mẫu *C¸ch 2. Kẻ ô theo đường chéo: -Đặt tranh mẫu vào góc dưới bên trái tờ giấy -Dùng thước kẻ kéo dài đường chéo của tranh, ảnh định phóng. Hoạt động 3 : Thực hành (52’) *Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kĩ thuật phóng để áp dụng thực hành. GV tổ chức hoạt động cá nhân ra đề tài để III. Thực hành HS thực hành - Em hãy tập phóng một bức tranh mà HS thực hành cá nhân em thích? GV theo dõi và hướng dẫn HS thực hành quan sát và chỉnh sửa bài Đánh giá kết quả học tập
  3. GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2- 3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt. HS nộp bài GV dán tranh lên bảng và đặt câu hỏi: - Nhận xét theo cách nào, tỉ lệ tranh mẫu so với tranh phóng ? HS quan sát và đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét GV nhận xét và kết luận bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng HS lắng nghe 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phóng một số tranh phục vụ học tập và tranh phục vụ trong cuộc sống 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về phóng tranh, ảnh - Về nhà tìm hiểu và xem trước bài tiếp theo Tuần: 28 Tiết: 10 Bài 10: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU: Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: Diễn đạt kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh đề tài. Kỹ năng: Hiểu và thực hiên được cách vẽ tranh đề tài yêu thích. Thái độ: Yêu thích tranh thông qua bài vẽ, có ý thức tiếp nối giử gìn truyền thống dân tộc. 2. Năng lực: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy quan sát. II. CHUẨN BỊ :
  4. 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học 9, một số tranh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về 1 số đề tài khác nhau, tranh minh họa các bước vẽ. 2. Học sinh: vở ghi chép, chì, tẩy, màu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : (2’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 Tìm và chọn nội dung đề tài : (10’) *Mục tiêu: nắm được đề tài mình chọn là những hình ảnh và hoạt động gì. - GV: treo các tranh về các đề tài khác nhau I.Tìm và chọn nội dung đề tài - HS quan sát - Chân dung chú bộ đội, 20/11, trung - GV tổ chức hoạt động cá nhân và đặt câu thu, tết, mẹ của em hỏi: . Hình ảnh, hoạt động gì, thuộc đề tài nào? - HS quan sát và đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận - HS lắng ngh và ghi bài Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh(7’) *Mục tiêu: Diễn đạt kiến thức cơ bản về cách vẽ tranh đề tài . - GV tổ chức hoạt động cá nhân đặt câu hỏi: II. Cách vẽ tranh . Theo em vẽ một bức tranh đề tài có mấy - Tìm và chọn nội dung đề tài. bước? - Tìm bố cục - HS: đứng tại chỗ trả lời cá nhân - Vẽ chi tiết - GV: Nhận xét và treo tranh - Vẽ màu - HS quan sát và ghi bài - GV: Hướng dẫn gợi ý nội dung cho học sinh về nhà vẽ. - HS lắng nghe Hoạt động 3 : Thực hành(25’) *Mục tiêu: Học sinh vận dụng được luật phối cảnh, cách vẽ theo mẫu và cách vẽ
  5. tranh để hoàn thành bài tập - GV tổ chức hoạt động cá nhân ra đề tài để III. Thực hành HS thực hành Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài - HS thực hành cá nhân tự chọn? - GV theo dõi và hướng dẫn HS thực hành quan sát và chỉnh sửa bài Đánh giá kết quả học tập - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2- 3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt. - HS nộp bài - GV dán tranh lên bảng và đặt câu hỏi: . Hình ảnh, bố cục, hoạt động, màu sắc, thuộc đề tài gì? - Mời HS trả lời cá nhân. - HS quan sát và đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng - HS lắng nghe - GV hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài vẽ 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về đề tài tự chọn gần gủi cuộc sống - Về nhà chuẩn bị tiết sau “phong cảnh quê hương”
  6. Tuần: 29 Tiết: 11 Bài 11: vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh của các vùng miền khác nhau. Kỹ năng: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong cảnh quê hương của các miền khác nhau Thái độ: Yêu thích tranh thông qua bài vẽ, giúp yêu quý quê hương mình, có ý thức tiếp nối giử gìn và xây dựng quê hương giàu đẹp. 2. Năng lực: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy quan sát. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học 9, một số tranh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về đề tài quê hương, Tranh minh họa các bước vẽ. 2. Học sinh: ë ghi chÐp, giÊy vÏ, bót ch×, tÈy, màu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : (1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức- luyện tập: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:Tìm và chọn nội dung đề tài (10’) *Mục tiêu: nắm được đề tài quê hương là những hình ảnh và hoạt động gì. - GV: treo các tranh về các miền khác I.Tìm và chọn nội dung đề tài nhau - Tranh phong cảnh là tranh vẽ mô tả về - HS quan sát những nét đẹp của thiên nhiên. - GV tổ chức hoạt động cá nhân và đặt - Quê hương có nhiều vùng miền khác câu hỏi: nhau: miền núi, biển, đồng bằng .Thế nào là tranh phong cảnh? - Màu sắc theo gam màu chủ đạo. .Quê hương có những vùng miền nào? . Hình ảnh, hoạt động trong tranh thuộc vùng miền nào?(xem 3 tranh 3 miền khác nhau) .Màu sắc trong tranh ra sao? - HS quan sát và đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận
  7. - HS lắng ngh và ghi bài Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh(7’) *Mục tiêu: Diễn đạt kiến thức cơ bản về cách vẽ tranh đề tài quê hương. - GV tổ chức hoạt động cá nhân đặt câu II. Cách vẽ tranh hỏi: - Tìm và chọn nội dung đề tài. . Theo em vẽ một bức tranh đề tài có mấy - Tìm bố cục bước? .Giải thích cụ thể từng bước? - HS: đứng tại chỗ trả lời cá nhân - GV: Nhận xét và treo tranh - Vẽ chi tiết - HS quan sát và ghi bài - GV: Hướng dẫn gợi ý nội dung cho học sinh về nhà vẽ. - HS lắng nghe - Vẽ màu Hoạt động 3 : Thực hành(25’) *Mục tiêu: Học sinh vận dụng được luật phối cảnh, cách vẽ theo mẫu và cách vẽ tranh để hoàn thành bài tập - GV tổ chức hoạt động cá nhân ra đề tài III. Thực hành để HS thực hành Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài - HS thực hành cá nhân phong cảnh quê hương của vùng miền mà - GV theo dõi và hướng dẫn HS thực em biết? hành quan sát và chỉnh sửa bài Đánh giá kết quả học tập - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2- 3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt. - HS nộp bài - GV dán tranh lên bảng và đặt câu hỏi: .Tranh vẽ về quê hương miền nào? . Hình ảnh, bố cục,màu sắc ra sao? - Mời HS trả lời cá nhân. - HS quan sát và đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận bổ sung, tuyên
  8. dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng - HS lắng nghe - GV hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài vẽ 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về đề tài phong cảnh quê hương Tuần: 30 Tiết: 12 Bài 12:TTMT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802-1945) I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1. Kiên thức:Học sinh hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về MT thời Nguyễn. Kĩ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức củahọc sinh. Thái độ: Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử - văn hóa của quê hương. 2. Năng lực: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy quan sát. II. Chuẩn bị 1 .Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn 2. Học sinh: Sưu tầm một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động:(1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới
  9. 2. Hình thành kiến thức:(43’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử.(10’) *Mục tiêu: nắm được vài nét về bối cảnh lịch sử GV: cho học sinh đọc SGK hoạt động cá I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: nhân - Sau khi thống nhất đất nước nhà Vào thời Nguyễn có nét gì đặc biệt về xã nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập hội? chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt - HS khác nhận xét nạn nội chiến. - GV nhận xét và kết luận -Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho - HS lắng ngh và ghi bài giáo,tiến hành một số cải cách nông nghiệp Nhưng do chính sách bế quan tảo cảng nên đất nước chậm phát triển dẫn đên nguy cơ mất nước. Hoạt động 2 : tìm hiểu một số thành tựu về mĩ thuật thời nguyễn. (28’) *Mục tiêu: Diễn đạt kiến thức cơ bản về thành tựu cơ bản của mỹ thuật thời Nguyễn. kiến trúc thời Nguyễn gồm những thể loại II. một số thành tựu về mĩ thuật : nào? 1. Kiến trúc kinh đô Huế: 1. Kiến trúc kinh đô Huế: - Là quần thể kiến trúc gồm: -kiến trúc thời Nguyễn gồm *Hoàng thành những thể loại nào? +Các cung điện, lăng tẩm Được xây -Nêu một số công trình KT dựng theo quan điểm của triều đình và cung đình? sở thích của nhà vua. Kiến trúc -Cho học sinh thảo luận và có su hướng vươn tới các công trình có đưa ra các công trình: quy mô lớn, mẫu trang trí gắn với tư tưởng nho giáo. -Bên cạnh đó còn có những lăng tẩm nổi tiếng: lăng Gia Long(1814- 1820), lăng Minh mạng(1840-1843), lăng Tự Đức( 1864-1867) - yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng. -Cố đô huế được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993. 2 .Điêu khắc, đồ họa , hội họa 2 .Điêu khắc, đồ họa , hội họa a. điêu khắc: a. điêu khắc: -cho một vài em nêu đặc điểm nghệ - Mang tính tượng trưng rất cao, Trong
  10. thuật điêu khắc , đồ họa, hội họa thời cung đình, ở góc sân có những con nguyễn? nghê bằng đồng. Ở các lăng mộ có nhiều tượng đá nười và con vật bằng đá. -Một số tượng lớn: Tượng hộ pháp, kim cương, tượng la hán b. Đồ họa, hội họa: - em hãy nêu vài nét về nghệ thuật đồ họa - Đồ hoạ: Cùng với dòng tranh dân gian và hội họa thời nguyễn? Đông Hồ và Hàng trống còn có nhiều Trả lời dòng tranh như: kim hoàn, Tranh làng Lắng nghe Sinh Đầu thế kỉ XX xuất hiện tranh khắc đồ sộ: bách khoa toàn thư văn hóa vật chất của Việt nam do người phát thực hiện với sự hợp tác với 3 thợ khắc Việt Nam. - HS quan sát và ghi bài -Hội họa: tranh tường, tranh trên kính - GV: Hướng dẫn gợi ý nội dung cho học cho thấy sự tiếp xúc với văn hóa sinh về nhà vẽ. phương tâythành lập trường mĩ thuật - HS lắng nghe đông Dương 1925 Hoạt động 3 : hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Nguyễn.(5’) *Mục tiêu: Học sinh nắm rõ về đặc điểm chung của mỹ thuật thời nguyễn III.Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời - cho một vài em nêu đặc điểm chung Nguyễn. của mĩ thuật thời Nguyễn? -Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên, luôn HS: trả lời kết hợp với nghệ thuật trang trí, kết GV: Tổng kết cấu tổng thể chặt chẽ. -Điêu khắc và hội họa phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc bước dầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu( pháp) 3. Dặn dò: (1’) - Học sinh về học bài và xem bài tiếp theo
  11. IV. Rút kinh nghiệm Ký Duyệt ĐỖ VĂN THANH