Ôn tập kiến thức môn Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Oxi và không khí - Năm học 2019-2020

A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:  
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong chương IV về 
Oxi, không khí. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo CTHH, PTHH.. 
- Tiếp tục rèn viết PTHH... 
3. Thái độ:  
- Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu...
pdf 9 trang Hạnh Đào 15/12/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiến thức môn Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Oxi và không khí - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfon_tap_kien_thuc_mon_hoa_hoc_lop_8_chu_de_oxi_va_khong_khi_n.pdf
  • pdfHOA 8_HD_TUAN 31.pdf

Nội dung text: Ôn tập kiến thức môn Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Oxi và không khí - Năm học 2019-2020

  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: HÓA HỌC 8 TUẦN 31 (Từ ngày 27/04/2020 đến ngày 02/05/2020) HỌC SINH THỰC HIỆN THEO HƯỚNG DẪN SAU: - Chép bài vào tập học, hoàn thành phiếu học tập. - Làm bài tập theo yêu cầu vào tập bài tập. - Chụp bài làm của mình gửi cho giáo viên môn Hóa học. - Ôn nội dung tuần 31 để tuần 32 làm bài kiểm tra. ÔN TẬP KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ: OXI VÀ KHÔNG KHÍ Những kiến thức HS đã học đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành liên quan - Tính chất của oxi, ứng dụng - Hệ thống hóa kiến thức của chương - Khái niệm các phản ứng - Vận dụng giải các bài tập SGK A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong chương IV về Oxi, không khí. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán theo CTHH, PTHH - Tiếp tục rèn viết PTHH 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu
  2. Họ và tên hs Lớp PHIẾU HỌC TẬP ÔN TẬP KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HÓA 8 Chủ đề: Oxi và Không Khí Kiến thức cần nhớ: 1) Tính chất hóa học của khí oxi: - Tác dụng với . : - Tác dụng với . : - Tác dụng với . : 2) Oxit: - Định nghĩa : - Phân loại : - Gọi tên :
  3. 3) Điều chế khí oxi - Trong phòng thí nghiệm : 4) Phản ứng hóa hợp: Ví dụ: 5) Phân ứng phân hủy : Ví dụ: 6) Sự oxi hóa: 7) Thành phần của không khí :
  4.  Công thức tính thể tích không khí khi biết thể tích của khí oxi: Họ và tên hs Lớp PHIẾU HỌC TẬP ÔN TẬP KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HÓA 8 Chủ đề: HIDRO – NƯỚC * MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức hóa học về H2, H2O. - Biết cách điều chế H2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Học sinh biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, biết nhận ra phản ứng thế , so sánh với các phản ứng hoá hợp & phản ứng phân huỷ. 2.Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức sau đây để làm các bài tập và tính toán có tính tổng hợp liên quan đến H2, H2O. A. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Tính chất hóa học của hidro: a. Tác dụng với oxi: b. Tác dụng với oxit kim loại:(CuO, HgO, FeO, PbO, Fe2O3) 2. Điều chế hidro: a. Trong PTN:( Kim loại: Zn, Mg, Fe, Al.) (Axit: HCl,H2SO4)
  5. b. Trong CN: Điện phân nước 3. Tính chất hóa học của nước: a. Tác dụng với kim loại:(K, Na,Ca, Ba) b. Tác dụng với oxit bazo: (Na2O, K2O, CaO, BaO) c. Tác dụng với oxitaxit:(SO2, SO3,CO2, P2O5, N2O5) 4. Phân loại phản ứng hóa học: Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Phản ứng thế
  6. 5. Mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các thí nghiệm sau: a. Dẫn khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit đun nóng. b. Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch axitclohidric. c. Đốt cháy khí hidro trong không khí. d. Cho mẩu natri vào cốc nước. e. Cho một ít nước vào cốc chứa mẩu nhỏ canxioxit (vôi sống). f. Đốt cháy photpho trong không khí, sau đó đưa nhanh vào cốc có chứa ít nước và mẩu giấy quỳ tím, lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước.
  7. B-/ BÀI TẬP ÔN TẬP OXI – KHÔNG KHÍ – HIĐRO Bài 1. A. Hoàn thành các phản ứng hóa học sau. Cho biết loại phản ứng. Ghi rõ điều kiện phản ứng. a. . + O2 → P2O5 b. H2 + → Cu + H2O c. + → Fe3O4 d. S + O2 → e. KMnO4 → + + O2 f. H2 + → H2O g. → KCl + O2 B. Trong các phản ứng trên, hãy chỉ ra các oxit bazơ , oxit axit. Gọi tên các oxit đó. CTHH Oxit bazơ Oxit axit Tên gọi P2O5 X điphotpho pentaoxit . . . . . . .
  8. Bài 2. Trọng bài thực hành thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước và đẩy không khí, có 4 học sinh A, B, C, D đã lắp ráp dụng cụ thí nghiệm như dưới đây. Hãy cho biết học sinh nào đã lắp ráp đúng. Lắp ráp không đúng. Giải thích. Xác định công thức các chất 1, 2, 3 có trong hình vẽ của các thí nghiệm. Bài 3. Cho biết tên phương pháp thu khí H2 ở mô hình A và mô hình B. Có thể thay thế HCl và Zn bằng chất khác được không. Bài 4. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta tthường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao. Bài 5. Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng khí hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 gam sắt. a. Viết phương trình hóa học. Cho biết loại phản ứng. b. Tính khối lượng sắt (III) oxit đã tham gia phản ứng. c. Tính thể tích khí hiđro đã tham gia phản ứng. (đktc). H = 1; O = 16 ; Fe = 56. DẶN DÒ: - Ôn nội dung tuần 31 để tuần 32 làm bài kiểm tra.