Ôn tập kiến thức môn Vật lý Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu bài học: 
Lý thuyết:  
- Học sinh biết phát biểu được định luật Bảo toàn năng lượng. 
- Hs vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế. 
II. Nội dung bài học: 
1. Năng lượng và các dạng năng lượng: 
- Một vật có năng lượng khi vật có khả năng sinh công( cơ năng) hay làm nóng các vật khác (nhiệt năng). 
- Có nhiều dạng năng lượng: Nhiệt năng, cơ năng, hóa năng,quang năng, hóa năng… 
2. Sự chuyển hóa giữa các dạng năng lƣợng: 
Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này qua dạng  khác. 
Ví dụ: Khi động cơ điện hoạt động: điện năng chuyển hóa thành cơ năng. 
3.Định luật bảo toàn năng lƣợng: 
Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
pdf 5 trang Hạnh Đào 15/12/2023 3940
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiến thức môn Vật lý Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfon_tap_kien_thuc_mon_vat_ly_lop_9_tuan_31_nam_hoc_2019_2020.pdf
  • pdfVAT LY 9_HD_TUAN 31.pdf

Nội dung text: Ôn tập kiến thức môn Vật lý Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020

  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: VẬT LÝ 9 TUẦN 31 (Từ ngày 27/04/2020 đến ngày 02/05/2020) Chủ đề: “ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƢỢNG – ÔN TẬP ” I. Mục tiêu bài học: Lý thuyết: - Học sinh biết phát biểu được định luật Bảo toàn năng lượng. - Hs vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế. II. Nội dung bài học: 1. Năng lƣợng và các dạng năng lƣợng: - Một vật có năng lượng khi vật có khả năng sinh công( cơ năng) hay làm nóng các vật khác (nhiệt năng). - Có nhiều dạng năng lượng: Nhiệt năng, cơ năng, hóa năng,quang năng, hóa năng 2. Sự chuyển hóa giữa các dạng năng lƣợng: Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này qua dạng khác. Vídụ: Khi động cơ điện hoạt động: điện năng chuyển hóa thành cơ năng. 3.Định luật bảo toàn năng lƣợng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. ÔN TẬP LÍ THUYẾT CHƢƠNG QUANG HỌC Câu 1: Thế nào là hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng? Tại sao đặt chiếc đũa vào chén cóc hứa một ít nƣớc , nhìn từ trên xuống ta thấy chiếcđũa bị gãy?Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng Nêu một ví dụ mô tả hình ảnh của một vật mà mắt ta thấy đƣợc là do các tia khúc xạ đến mắt tạo ra. Ta có thể nhìn rõ được các loài thực vật phía dưới mặt nước trong xanh Câu 2: Kính cận là thấu kính loại gì ? Vì sao ?
  2. Kính cận là thấu kính phân kì có tiêu cự bằng khoảng cực viễn của mắt để ảnh luôn nằm trong tiêu cự. Biểu hiện: Nhìn gần rõ, nhìn xa không rõ. Nguyên nhân:di truyền, nhìn màn hình vi tính nhiều, Câu 3: Cho biết cấu tạo của máy biến thế? Cấu tạo của máy biến thế: gồm 2 cuộn dây có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau. -Một lõi bằng sắt có pha silic chung cho 2 cuộn dây. Lõi sắt được làm từ các lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau. Hoạt động của máy biến thế: máy biến thế hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. * Máy biến thế đƣợc sử dụng ở đâu trên đƣờng dây tải điện ? vì sao ? + Nơi nguồn điện: Máy tăng thế để giảm hao phí điện năng trân đƣờng dây tải điện. + Nơi tiêu thụ: Máy hạ thế để phù hợp mục đích sử dụng.( có HĐT phù hợp nơi sử dụng) Tại sao khi dùng máy biến thế phải sử dụng dòng điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều tạo ra từ trƣờng thay đổi, số đƣờng sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây luân phíen tăng giảm: Khi đó xuất hiện hiện tƣợng cảm ứng điện từ làm máy biến thế hoạt động * Nêu nguyên nhân gây hao phí trên đƣờng dây tải điện và cách tốt nhất để giảm hao phí ? Nguyên nhân gây hao phí : do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây Có 2 cách làm giảm hao phí: tăng hiệu điện thế hoặc giảm điện trở cách tốt nhất là tăng hiệu điện thế bằng cách dùng máy biến thế vì chỉ cần thay đổi số vòng dây thì hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn dây thay đổi.
  3. P 2 *Công thứctính công suất hao phí: Php = R. Php: công suất hao phí (W) U 2 R: Điện trở(  ) U: hiệu điện thế (V) P: công suất (W) + công suất hao phí sẽ thay đổi thế nào nếu ta tăng chiều dài đường dây tải điện 2 lần. Câu 4: a/Thế nào là dòng điện xoay chiều? + Là dòng điện luân phiên đổi chiều. b/ Kể các tác dụng của dòng điện xoay chiều? Mỗi tác dụng cho một ví dụ. - dòng điện làm nóng bàn ủi: tác dụng nhiệt. - dòng điện làm sáng đèn huỳnh quang ống: tác dụng phát sáng. - dòng điện làm nam châm điện hoạt động: tác dụng từ. - dòng điện ảnh hưởng sức khỏe người và động vật: tác dụng Sinh lí. c/ Nêu hai bộphậnchínhcủamáyphátđiện xoay chiều ? gồm nam châm và cuộn dây , bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là roto d/ Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều trong máy phát điện xoay chiều? + Cho nam châm quay trướccuộn dây dẫn kín hay cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm. - Dòng điện xoay chiều được tạo ra ở cuộn dây - cách làm quay bộ phận này của máy phát điện xoay chiều trong nhà máy nhiệt điện là dùng động cơ nhiệt, trong nhà máy thủy điện là dùng tuabin nước. d/ Dòng điện xoay chiều trong mạng điện gia đình ở nƣớc ta có tần số bằng bao nhiêu? Dòng điện này luân phiên đổi chiều bao nhiêu lần trong một giây? 50 Hz. Trong một giây dòng điện đổi chiều 100 lần e)Hãy nêu một cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín và hãy giải thích tại sao cách làm này lại tạo ra đƣợc dòng điện cảm ứng Đưa dòng điện xoay chiều vào nam châm bằng bộ góp gồm 2 vành khuyên và 2 thanh quét , Khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây luân phíên tăng giảm. Câu5:Kính lúp là gì?
  4. - Kính lúp là thấu kinh hội tụ có tiêu cự ngắn. - Kính lúp dùng để quan sát cácvật nhỏ. Câu 6 :Có những loại thấu kính nào? Nêu cáccách nhận biết các loại thấu kính đó.Ta có thể dùng thấu kính nào để có thể đun nóng nƣớc từ ánh sáng mặt trời? Giải thích tại sao? - TKHT: + Là thấukínhcóphầnrìamỏnghơnphầngiữa. + Chùm tia tới song song cho chùm tia ló hôi tụ tiêu điểm. - TKPK : : + Là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa. + Chùm tia tới song song chochùm tia ló phân kì. Câu 7: Mắt gồm có những bộ phận quan trọng nào? Nêu đặc điểm của từng bộ phận đó? Sự điều tiết là gì? + Thể thủy tinhcó tác dụng như 1 TKHT, như vật kính trong máy ảnh. + Màng lưới giúp ta cảm nhận hình ảnh của vật , như phim trong máy ảnh + Khi khoảng cách từ vật cần quan sát đến mắt thay đổi, thể thủy tinh phồng lên hay dẹt lại làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh làm cho ảnh hiện rõ trên màn lưới. Qúa trình này gọi là sự điều tiết của mắt. ÁP DỤNG: a/Tính tiêu cự của kính lúp có ghi 2,5x. b/Tính tiêu cự của kính lúp có ghi 5x. c/Một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 80cm trở ra. Hỏi mắt người đó bị tật gì ? phải đeo thấu kính gì ? d/Một người chỉ nhìn rõ những vật xa nhất là 1m. Hỏi mắt người đó bị tật gì ? Khắc phục bằng cách nào ? e/ Nêu 2 biểu hiện của tật mắt cận. f/ Một bạn học sinh chỉ nhìn rõ các vật cách mắt trong khoảng từ 10 cm đến 80 cm. + Mắt của bạn học sinh này bị tật khúc xạ gì? +. Em hãy nêu một nguyên nhân có thể gây nên tật khúc xạ của bạn học sinh đó. +. Bạn này phải đeo kính loại gì và tiêu cự là bao nhiêu để nhìn rõ vật ở xa?
  5. BÀI TẬP : Bài 1 :Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 45 vòng và 900 vòng. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều 220V vào 2 đầu cuộn sơ cấp. a) Máy tăng thế hay hạ thế?Vì sao? b) Tính hiệu điện thế thu được ở hai đầu cuộn thứ cấp? c) Để truyền tải điện có công suất điện trung bình 100000 W, dùng dây dẫn có điện trở tổng cộng là 10 ôm, hiệu điện thế trên đường dây là 5kV. Tính công suất hao phí? Bài 2:Một máy biến thế có số vòng dây cuộn dây sơ cấplà 1200 vòng. Cho biết khi hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là 12 V, hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp là 240 V. a. Máy biến thế trên là máy tăng hay hạ thế? Tại sao b. Tính số vòng dây cuộn dây thứ cấp? Bài 3: Một máy biến thế mắc vào mạch điện nhà có hiệu điện thế 220V, cuộn thứ cấp 2200 vòng, cuộn sơ cấp 50 vòng. Máy này tăng hay hạ thế ?Vìsao ?Tính hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp. Bài 4: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự OF = 12 cm, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn OA = 24 cm. a. Vẽ thấu kính, vật sáng AB và ảnh A’B’ theo đúng tỉ lệ giữa OA và OF. b. Nêu đặc điểm ảnh A’B’ của AB do thấu kính hội tụ tạo ra. Bài 5: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng 120 cm. Dựng ảnh A’B’ của AB và nêu đặc điểm của ảnh A’B’.