Ôn tập môn Hóa học Lớp 8

CĐ1: Một số khái niệm và công thức thường dùng

CĐ2: Phân loại các chất vô cơ. Tính chất hóa học của kim loại – Phi kim

CĐ3: Tính chất hóa học của oxit – axit – bazơ – muối

docx 21 trang Tú Anh 01/04/2024 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập môn Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxon_tap_mon_hoa_hoc_lop_8.docx

Nội dung text: Ôn tập môn Hóa học Lớp 8

  1. ÔN TẬP HÓA HỌC THCS Học sinh: . Lớp: Trường THPT:
  2. PHẦN A – ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC THCS CĐ1: Một số khái niệm và công thức thường dùng CĐ2: Phân loại các chất vô cơ. Tính chất hóa học của kim loại – Phi kim CĐ3: Tính chất hóa học của oxit – axit – bazơ – muối CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hóa trị - công thức hóa học Kim loại Phi kim Nhóm nguyên tố -OH, -NO3 (nitrat), -NO2 Hóa trị I Li, Na, K, Ag. H, F, Cl, Br, I. (nitrit), -NH4 (amoni), -HSO3, -HSO4, -H2PO4. Còn lại (Ca, Ba, Mg, =SO (sunfat), =SO (sunfit), Hóa trị II O 4 3 Zn, ). =CO3 (cacbonat), =HPO4. Hóa trị III Al, Au. ≡PO4 (photphat). Fe (II, III); Cu (I, II); Sn C (II, IV); N (I, II, III, Nhiều hóa trị (II, IV); Pb (II, IV). IV, V); S (II, IV, VI). a b Qui tắc hóa trị: Ax By a.x = b.y (a, b là hóa trị của A, B). 2. Cân bằng phương trình hóa học Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng. Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố theo thứ tự: KL → PK → H → O (hoặc chẵn – lẻ). Chú ý: Với trường hợp hệ số lẻ thì nhân với 2. 3. Công thức thường dùng trong hóa học (a) Công thức tính số mol 1. Khối lượng chất 2. Thể tích khí đktc 3. Nồng độ mol m V Công thức n n n C .V M 22,4 M m: khối lượng chất (g) n: số mol C : nồng độ mol của dd (mol/l hay M) Ý nghĩa M M: khối lượng mol (g/mol). V: thể tích khí ở đktc (l) V: thể tích dung dịch (l) (b) Nồng độ dung dịch 1. Nồng độ mol 2. Nồng độ phần trăm 3. Khối lượng riêng n mct mdd Công thức CM C% .100% D V mdd Vdd CM: nồng độ mol của dd (mol/l mct: khối lượng chất tan (g) D: khối lượng riêng của dd (g/ml). Ý nghĩa hay M) mdd: khối lượng dung dịch (g) Vdd: thể tích dung dịch (ml) V: thể tích dung dịch (l) 10D.C% Chuyển đổi CM và C%: C M M MA (c) Tỉ khối hơi của khí A so với khí B dA/B MA, MB là khối lượng mol của A và B. MB Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32, Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người! 2
  3.  VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1: (a) Lập công thức phân tử trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II), Al (III) và Cl (I), Fe (III) và O (II), C (IV) và O (II), S (VI) và O (II), Cu (II) và NO3 (I), Ba (II) và PO4 (III), NH4 (I) và HPO4 (II). (b) Cho các công thức: H2O, NaCl2, ZnCl, AlCl2, K2SO4, BaNO3, Zn(SO4)2, Ca(NO3)3, AuCl2, (NH4)2NO3, K2H2PO4, Cu2(SO4)3, CaNO3 . Công thức nào viết sai? Hãy viết lại cho đúng. (c) Nguyên tố X tạo với O hợp chất X 2O3; nguyên tố Y tạo với H hợp chất YH 4. Xác định công thức tạo thành giữa X và Y? Câu 2: Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau: to (1) .Mg + .O2  (2) Na2O + H2O → . (3) .Fe + .HCl → to (4) .P + .O2  to (5) .Fe3O4 + .CO  (6) .Fe3O4 + .HCl → . . (7) .NaOH + .H2SO4 → . (8) .Fe(OH)2 + .O2 + .H2O → .Fe(OH)3 (9) .Al + .HNO3 → .Al(NO3)3 + .NO + .H2O (10) .K2Cr2O7 + .HCl → .KCl + .CrCl3 + .Cl2 + .H2O Câu 3: Hãy tính (a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc); 6,72 lít khí o CO2 (ở đktc); 4,48 lít khí O2 (ở 0 C, 2 at); 200 ml dung dịch HCl 2M; 500 ml dung dịch NaCl 0,5M. (b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc). (c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2. Câu 4: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau: (a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước. (b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan. Câu 5: Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau: (a) 2500 ml dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2. (b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/ml). Câu 6: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đktc) (a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính V. (b) Cho V lít H2 thu được ở trên qua CuO vừa đủ, nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại. Tính m. Câu 7 (B.13): Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 36. B. 20. C. 18. D. 24. Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người! 3
  4. Câu 50: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng ○ (A) ZnO, BaCl2. ○ (B) CuO, BaCl 2. ○ (C) BaCl2, Ba(NO3)2. ○ (D) Ba(OH) 2, ZnO. Câu 51: Dãy chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch có màu xanh lam ○ (A) CuO, MgO. ○ (B) Cu, CuO. ○ (C) Cu(NO3)2, Cu.○ (D) CuO, Cu(OH) 2. Câu 52: Để phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 loãng ta có thể sử dụng ○ (A) NaCl.○ (B) BaCl 2.○ (C) MgCl 2.○ (D) KCl. Câu 53: Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 và nước ta dùng ○ (A) quì tím, dung dịch NaCl .○ (B) quì tím, dung dịch NaNO 3. ○ (C) quì tím, dung dịch Na2SO4.○ (D) quì tím, dung dịch BaCl 2. Câu 54: Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây? ○ (A) BaCl2.○ (B) NaCl.○ (C) CaCl 2.○ (D) MgCl 2. Câu 55: Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ ○ (A) 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH.○ (B) 1 mol HCl và 1 mol KOH. ○ (C) 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl.○ (D) 1 mol H 2SO4 và 1,7 mol NaOH. Câu 56: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải ○ (A) rót nước vào axit đặc. ○ (B) rót từ từ nước vào axit đặc. ○ (C) rót nhanh axit đặc vào nước. ○ (D) rót từ từ axit đặc vào nước. Câu 57: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí ○ (A) CO2.○ (B) SO 2.○ (B) SO 3.○ (D) H 2S. Câu 58: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là ○ (A) sủi bọt khí, đường không tan. ○ (B) màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt. ○ (C) màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra. ○ (D) màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra. Câu 59: Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm (lẫn hơi nước) ta dẫn mẫu khí này qua ○ (A) NaOH đặc. ○ (B) nước vôi trong.○ (C) H 2SO4 đặc. ○ (D) dung dịch HCl. Câu 60: Cho magie tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xảy ra theo phản ứng sau: Mg + H2SO4 đặc MgSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số trong phương trình hoá học là ○ (A) 5.○ (B) 6.○ (C) 7.○ (D) 8. Câu 61: Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp? ○ (A) Cu ⟶ SO2 ⟶ SO3 ⟶ H2SO4.○ (B) Fe ⟶ SO 2 ⟶ SO3 ⟶ H2SO4. ○ (C) FeO ⟶ SO2 ⟶ SO3 ⟶ H2SO4.○ (D) FeS 2 ⟶ SO2 ⟶ SO3 ⟶ H2SO4. D – BAZƠ Câu 62: Bazơ nào sau đây không làm xanh giấy quì ẩm? ○ (A) Ba(OH)2.○ (B) NaOH.○ (C) KOH.○ (D) Fe(OH) 2. Câu 63: Có những bazơ Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các bazơ làm quỳ tím ẩm hoá xanh là ○ (A) Ba(OH)2, Cu(OH)2 B. Ba(OH)2, Ca(OH)2 C. Mg(OH)2, Ca(OH)2 D. Mg(OH)2, Ba(OH)2 Câu 64: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ là ○ (A) NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2.○ (B) NaOH; Ca(OH) 2; KOH; LiOH. ○ (C) LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3.○ (D) LiOH; Ba(OH) 2; Ca(OH)2; Fe(OH)3. Câu 65: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit ○ (A) CO2; SO2; P2O5; Fe2O3 ○ (B) Fe 2O3; SO2; SO3; MgO ○ (C) P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3 ○ (D) P 2O5 ; CO2; CuO; SO3 Câu 66: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây? ○ (A) Làm quỳ tím hoá xanh. ○ (B) Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. ○ (C) Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người! 13
  5. ○ (D) Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước. Câu 67: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là: ○ (A) Phenolphtalein○ (B) Quỳ tím ○ (C) dd H2SO4 ○ (D) dd HCl Câu 68: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau: ○ (A) CO2 ○ (B) SO 2 ○ (C) N2 ○ (D) HCl Câu 69: Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước? ○ (A) Ca(OH)2,CO2, CuCl2 ○ (B) P 2O5; H2SO4, SO3 ○ (C) CO2; Na2CO3, HNO3 ○ (D) Na 2O; Fe(OH)3, FeCl3. Câu 70: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước ○ (A) Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2.○ (B) Cu(OH) 2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH. ○ (C) Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2.○ (D) Fe(OH) 3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2. Câu 71: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là ○ (A) HCl, HNO3.○ (B) NaCl, KNO 3.○ (C) NaOH, Ba(OH) 2. ○ (D) Nước cất, nước muối. Câu 72: Nhóm các dung dịch có pH < 7 là ○ (A) HCl, NaOH.○ (B) NaCl, HCl.○ (C) Ba(OH 2), H2SO4. ○ (D) H2SO4, HNO3. Câu 73: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là ○ (A) Làm quỳ tím hoá xanh. ○ (B) Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. ○ (C) Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. ○ (D) Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước. Câu 74: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là ○ (A) FeO, Al2O3, CuO, ZnO○ (B) Fe 2O3, Al2O3, CuO, ZnO ○ (C) Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO○ (D) Fe 2O3, Al2O3, Cu2O, ZnO Câu 75: Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại ○ (A) Mg○ (B) Al ○ (C) Fe○ (D) Cu Câu 76: Nhóm bazơ vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch KOH. ○ (A) Ba(OH)2 và NaOH○ (B) NaOH và Cu(OH) 2 ○ (C) Al(OH)3 và Zn(OH)2 ○ (D) Zn(OH) 2 và Mg(OH)2 E – MUỐI Câu 77: Cho dung dịch axit sunfuric loăng tác dụng với muối natricacbonat (Na2CO3). Chất khí nào sinh ra? ○ (A) Khí hiđro. ○ (B) Khí oxi. ○ (C) Khí cacbon oxit.○ (D) Khí cacbon đioxit. Câu 78: Cho dung dịch axit clohiđric tác dụng với muối kalisunfit (K2SO3). Chất khí nào sinh ra? ○ (A) Khí hiđro. ○ (B) Khí oxi. ○ (C) Khí lưu huỳnh đioxit. ○ (D) Khí lưu huỳnh trioxit. Câu 79: Dung dịch tác dụng được với Mg(NO3)2 là ○ (A) AgNO3.○ (B) HCl.○ (C) KOH. ○ (D) KCl Câu 80: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau)? ○ (A) NaOH, MgSO4.○ (B) KCl, Na2SO4. ○ (C) CaCl2, NaNO3.○ (D) ZnSO4, H2SO4. Câu 81: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2? ○ (A) Dung dịch NaOH○ (B) Dung dịch HCl. ○ (C) Dung dịch AgNO3.○ (D) Dung dịch BaCl 2. Câu 82: Để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3, ta có thể sử dụng ○ (A) Mg.○ (B) Cu.○ (C) Fe.○ (D) Au. Câu 83: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là ○ (A) Na2CO3, Na2SO3, NaCl.○ (B) CaCO 3, Na2SO3, BaCl2. ○ (C) CaCO3,BaCl2, MgCl2. ○ (D) BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2. Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người! 14
  6. Câu 84: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi? ○ (A) 2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2 ○ (B) BaO + H2O ⟶ Ba(OH)2 ○ (C) Zn + H2SO4 ⟶ ZnSO4 +H2 ○ (D) BaCl2+H2SO4 ⟶ BaSO4 + 2HCl Câu 85: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối nào trong mỗi cặp chất sau? ○ (A) Na2SO4 và Fe2(SO4)3.○ (B) Na2SO4 và K2SO4. ○ (C) Na2SO4 và BaCl2.○ (D) Na2CO3 và K3PO4. Câu 86: Những cặp nào sau đây có phản ứng xảy ra 1. Zn + HCl ⟶ 2. Cu + HCl ⟶ 3. Cu + ZnSO4 ⟶ 4. Fe + CuSO4 ⟶ ○ (A) 1; 2.○ (B) 3; 4.○ (C) 1; 4.○ (D) 2; 3. Câu 87: Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối canxi cacbonat là ○ (A) 2CaCO3 2CaO + CO + O2. ○ (B) 2CaCO 3 3CaO + CO2. ○ (C) CaCO3 CaO + CO2.○ (D) 2CaCO 3 2Ca + CO2 + O2. Câu 88: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nào sau đây? ○ (A) Cu.○ (B) CuO.○ (C) Cu 2O.○ (D) Cu(OH) 2. Câu 89: Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4, có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau? ○ (A) 2.○ (B) 3.○ (C) 4.○ (D) 5. Câu 90: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng ○ (A) quỳ tím.○ (B) dung dịch Ba(NO 3)2. ○ (C) dung dịch AgNO3.○ (D) dung dịch KOH. Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người! 15
  7. PHẦN B – MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC THCS Dạng 1: Bài toán tính theo công thức hóa học Dạng 2: Bài toán tính theo phương trình Dạng 3: Bài toán pha trộn dung dịch Dạng 4: Bài toán sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng – tăng giảm khối lượng Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32, Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. DẠNG 1: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI  Phần trăn khối lượng của nguyên tố A trong hợp chất AxByCz: mA MA .x %mA .100% .100% mhîp chÊt MA .x MB .y MC .z %mA %mB  Cho hợp chất AxBy, ta có: x : y : Công thức hóa học của AxBy. MA MB  Ví dụ minh họa Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của N trong các hợp chất sau: NO2, HNO3, NH4NO3, (NH4)2SO4. Câu 2: Tìm công thức hóa học của các oxit sau đây biết chúng có thành phần theo khối lượng của S (50 %); C (42,8 %); Mn (49,6 %).  Bài tập tự luyện Câu 3: Tính phần trăm khối lượng của (a) O trong các hợp chất sau: Na2O, CuO, Al2O3, SO2, P2O5, Al2(SO4)3. (b) Fe trong các hợp chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3. Câu 4:Tìm công thức hóa học của (a) muối sắt clorua biết phần trăm khối lượng của Cl là 65,54%. (b) oxit sắt biết phần trăm khối lượng của Fe là 72,41%  Đáp số Câu 1: 30,43 %; 22,22%; 35%; 21,21%. Câu 2: SO2, CO, Mn2O7. Câu 3: (a) 25,81%; 20%; 47,06%; 50%; 56,34%; 56,14 %. Câu 4: (a) FeCl . (b) Fe O . (b) 77,78%; 70%; 72,41%; 48,28%. 3 3 4 DẠNG 2: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bước 1: Tính số mol và viết PTPƯ xảy ra. Bước 2: Dựa vào số mol đã biết và PTPƯ Số mol của chất cần tìm. TH1: Nếu đề bài cho số mol của 1 chất, chất còn lại vừa đủ hoặc dư thì tính số mol chất cần tìm theo số mol chất đã biết (sử dụng nhân chéo – chia ngang). Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người! 16
  8. TH2: Nếu đề bài cho số mol của từ 2 chất phản ứng trở lên phải biện luận chất hết – chất dư (so sè mol sánh tỉ lệ ; lớn – dư, nhỏ - hết) Tính theo chất hết. hÖ sè TH3: Đối với bài toán hỗn hợp, nếu đề bài cho từ số mol của 2 chất trở lên thì đặt ẩn – lập hệ (ẩn là số mol chất cần tìm, bao nhiêu ẩn bấy nhiêu pt) Số mol của chất cần tìm. n Bước 3: Từ số mol chất cần tìm đại lượng đề bài yêu cầu (m = n.M; V = n.22,4; C , M V m C% ct .100% , ) mdd  Ví dụ minh họa Câu 1: Cho 5,6 gam Fe phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl a M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đktc). (a) Tính V và a. (b) Coi như thể tích dung dịch không thay đổi. Tính nồng độ mol của dung dịch X. Câu 2: Trung hòa 20 ml dung dịch HNO3 1M (D = 1,12 g/ml) bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH 4% thu được dung dịch X. (a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng. (b) Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch X. Câu 3: Cho 200 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch X. (a) Cho mẩu quì tím vào dung dịch X, quì tím chuyển màu gì? Tại sao? (b) Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính m. Câu 4: Cho 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 9,8%, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc) (a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. (b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X. Câu 5: Cho 20,1 gam hỗn hợp Fe, Zn và CuO phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). (a) Viết các PTPƯ xảy ra. (b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 6: Cho m gam hỗn hợp CaCO3 và KHCO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng o thu được 4,48 lít khí CO2 (ở 0 C, 2 at). Tính m. Câu 7: Cho 22,2 gam hỗn hợp MgCO3, NaHCO3 và K2CO3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Tính khối lượng K2CO3 trong hỗn hợp ban đầu. Câu 8: Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng V lít dung dịch HCl 1 M. Xác định V?  Bài tập tự luyện Câu 9: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H 2SO4 a M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. (a) Viết PTPƯ xảy ra. (b) Tính a và m. Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người! 17
  9. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 37,6 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X và 2,24 lít khí H2 (ở đktc). (a) Viết PTPƯ xảy ra. (b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 11: Hoàn tan 26,2 gam hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vửa đủ 250 ml dung dịch H2SO4 2 M. (a) Viết PTPƯ xảy ra. (b) Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 12: Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp Al, Mg và Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X, 6,4 gam một chất rắn không tan và 8,96 lít khí H2 (ở đktc). (a) Viết các PTPƯ xảy ra. (b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 13: Cho 5,6 gam sắt phản ứng với dung dịch loãng có chứa 100 ml dung dịch HCl 1 M sau phản ứng thu được V lít khí (ở đktc). (a) Viết PTPƯ xảy ra, tính V. (b) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 14: Cho một dung dịch có chứa 50 ml HNO3 1M tác dụng với 342 gam dung dịch Ba(OH)2 5%. (a) Viết PTPƯ xảy ra và tính khối lượng muối thu được. (b) Nếu sau phản ứng cho mẩu giấy quì tím thì giấy quì có màu gì.  Đáp số Câu 4: (a) %Al = 52,94 Câu 1: (a) 2,24l; 2 M Câu 2: (a) 20 gam. Câu 3: (a) đỏ. (b) C%Al2(SO4)3 = 6,72%; (b) [FeCl2] = 1M (b) C = 4%. (b) m = 11,7 gam C%MgSO4 = 4,71% Câu 5: %Fe = 27,86 %; %Zn = 32,34 %; Câu 6: 40 gam. Câu 7: 13,8 gam. Câu 8: 0,08 lít. %CuO = 39,8 %. Câu 9: a = 2M; Câu 10: %Fe = 14,89 Câu 11: %Al2O3 = 38,93 Câu 12: %Al = 38,03; m = 46,6 gam. %Fe2O3 = 85,11. %CuO = 61,07 %Mg = 16,9; %Cu = 45,07 Câu 13: (a) V = 1,12 lít Câu 14: (a) 6,525 g. (b) [FeCl2] = 0,5 M (b) xanh. DẠNG 3: BÀI TOÁN PHA TRỘN DUNG DỊCH – PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Áp dụng công thức đường chéo C1% |C – C2| CM1 |C – C2| mdd1 | C C2 | Vdd1 | C C2 | C% ; CM mdd2 | C C1 | Vdd2 | C C1 | C2% |C – C1| CM2 |C – C1| - C1, C2 là nồng độ của hai dung dịch ban đầu, C là nồng độ của dung dịch sau pha trộn. - Nếu pha loãng dung dịch bằng H2O thì coi H2O là dung dịch có C% = 0%; CM = 0M. Ví dụ minh họa Câu 1: Trộn 200 gam dung dịch NaCl 40% với m gam dung dịch NaCl 20% thu được dung dịch NaCl 25%. Tính m. Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người! 18
  10. Câu 2: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 1,5 M thu được dung dịch HCl có nồng độ mol/lit là bao nhiêu? Câu 3: Cần thêm bao nhiêu ml H2O (D = 1 g/ml) vào 100 gam dung dịch NaOH 35% để thu được dung dịch NaOH 20%. Câu 4: Cần pha bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M với bao nhiêu lít dung dịch HCl 3M để thu được 4 lít dung dịch HCl 2,75M.  Bài tập tự luyện Câu 5: Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 160 lít dung dịch KOH 2,4M để thu được dung dịch KOH có nồng độ 2M. Câu 6: Có hai dung dịch NaCl nồng độ 2% và 10%. Hỏi cần phải trộn hai dung dịch theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để thu được dung dịch NaCl 8%. Câu 7: Cần pha bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% với bao nhiêu gam dung dịch NaOH 40% để thu được 200 gam dung dịch NaOH 35%.  Đáp số Câu 1: 600 gam. Câu 2: 1,3 M. Câu 3: 75 ml. Câu 4: 1 lít + 3 lít Câu 5: 32 lít. Câu 6: V1 : V2 = 1 : 4 Câu 7: 50 g + 150 g DẠNG 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG – TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP  Định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng các chất phản ứng = Tổng khối lượng sản phẩm Xét PTPƯ: A + B → C + D. Theo ĐLBTKL ta có: mA + mB = mC + mD.  Tăng giảm khối lượng: Khi chuyển một chất A thành một chất B, khối lượng có thể tăng hoặc giảm, dựa vào sự tăng giảm khối lượng và bài toán tỉ lệ ta có thể tính được số mol chất A và B.  Ví dụ minh họa Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 29,7 gam hỗn hợp BaCO3 và CaCO3 thu được 20,9 gam chất rắn. (a) Viết PTPƯ xảy ra. (b) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp CaCO3, MgCO3 bằng lượng dư dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). (a) Viết PTPƯ xảy ra. (b) Tính khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng. Câu 3:Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính m? Câu 4: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch CuSO4 sau phản ứng thu được (m + 1,6) gam Cu. Tính m. Câu 5 (ĐHA - 2008): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. o Câu 6: Có bao nhiêu gam NaNO3 tách ra khỏi 200 gam dung dịch NaNO3 bão hòa ở 50 C nếu dung o o o dịch này được làm lạnh đến 20 C biết độ tan của NaNO3 ở 50 C là 114 gam, ở 20 C là 88 gam. Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người! 19
  11.  Bài tập tự luyện Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO 3 và BaCO3 bằng lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). (a) Viết PTPƯ xảy ra. (b) Tính khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng. Câu 8: Hòa tan hòa toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch chứa 93,6 gam hỗn hợp muối. Tính m? Câu 9 (QG-2016): Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe 2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 3,75. B. 3,88. C. 2,48. D. 3,92. o o Câu 10: Biết độ tan của KNO3 ở 60 C và 20 C lần lượt bằng 50 gam và 20 gam. Hỏi nếu có 600 gam o o dung dịch KNO3 bão hòa ở 60 C hạ xuống 20 C thì có bao nhiêu gam KNO3 kết tinh.  Đáp số Câu 1: 4,48 lít. Câu 2: 31,7 gam. Câu 3: 7,48 gam. Câu 4: 11,2 gam. Câu 5: 75 ml Câu 6: 24,3 gam. Câu 7: 30,3 gam. Câu 8: 36 gam. Câu 9: 3,92 gam. Câu 10: 120 gam. ___HẾT___ Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người! 20
  12. Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người! 21