24 đề thi học kì II môn Vật lý Lớp 6 (Có đáp án)

Câu 1. Tác dụng của ròng rọc cố định là:

A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật

B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.

D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực

doc 47 trang Tú Anh 25/03/2024 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "24 đề thi học kì II môn Vật lý Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc24_de_thi_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_6_co_dap_an.doc

Nội dung text: 24 đề thi học kì II môn Vật lý Lớp 6 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 1 Môn: Vật Lý 6 Thời gian: 45 phút A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) hãy khanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Tác dụng của ròng rọc cố định là: A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp. D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực Câu 2 Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực: A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy Câu 3 Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng C. Khối lượng của vật giảm. B. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm Câu 4 Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật : A .Tăng . B. Không thay đổi . C. Giảm. D .Thay đổi. Câu 5 Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng Câu 6 Sự đông đặc là sự chuyển thể: A. Rắn sang lỏng B.Lỏng sang hơi C. Lỏng sang rắn D.Hơi sang lỏng B. Phần tự luận (7 điểm) Câu 7: (1 điểm) Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động? Câu 8 (1 điểm) Sự bay hơi là gì? Nêu đặc điểm của sự bay hơi? Câu 9 (1 điểm) Tại sao khi đun nước nóng không nên đổ thật đầy ầm? Câu 10 (1 điểm) Lấy 2 ví dụ về sự nóng chảy? Câu 11 (1 điểm) Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C Câu 12 (1điểm) Tại sao các thầy thuốc khuyên không nên ăn những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh,dễ bị hỏng răng? Câu 13(1 điểm) Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có cùng thể tích 1 lít ở 00C. Khi nung nóng cả hai bình lên nhiệt độ 1000C thì thể tích của nước là 1,024 lít, thể tích của rượu là 1,116 lít. Tính độ tăng thể tích của rượu và nước theo đơn vị cm3. Chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn? Trang 1
  2. ĐÁP ÁN CHẤM Câu Đáp án Điểm 1 – B Mỗi ý 2 – A đúng được Phân trắc 3 – D 0,5 điểm nghiệm 4 - B 5 - A 6 - C - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo 0,5 điểm so với khi kéo trực tiếp Câu 7 - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng 0,5 điểm lượng của vật - Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 0,5 điểm - Đặc điểm của sự bay hơi: + Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt Câu 8 độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 0,25 điểm + Tùy từng loại chất lỏng khác nhau mà tốc độ bay hơi 0,25 điểm nhanh hay chậm cũng khác nhau. Khi đun nước, nếu đổ thật đầy ấm thì đến khi nước 1 điểm Câu 9 nóng lên (gần sôi) dẽ dãn nở và tràn ra ngoài làm tắt bếp (do nước nở nhiều hơn chất rắn làm ấm) Ví dụ: Câu 10 Nước đá đang tan, 0,5 điểm đốt một ngọn nến 0,5 điểm Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 350C đến 1 điểm Câu 11 420C. Các bộ phận khác nhau của răng có độ dãn nở vì nhiệt khác nhau, khi răng bị nóng (bị lạnh) đột ngột do thức 1 điểm Câu 12 ăn qua nóng hoặc quá lạnh sẽ sinh ra những chỗ dãn nở không đều làm rạn nứt men răng Độ tăng thể tích của nước là: 0,5 điểm 1,024-1 = 0,012l= 24cm3 Câu 13 Độ tăng thể tích của rượu là: 1,116-1 = 0,116l= 116cm3 0,5 điểm Vậy rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước. Trang 2
  3. c. Quả cầu đã nhẹ đi và nhỏ lại sau khi nhúng vào nước lạnh. d. Quả cầu đã nặng thêm và nở ra sau khi nhúng vào nước lạnh. 3. Trước khi tra cái khâu bằng sắt vào cán dao, người ta phải: a. Nung nóng cái khâu cho nó nở ra để dễ tra vào cán. b. Nhúng cái khâu vào nước đá cho nó co lại để dễ tra vào cán. c. Nung nóng cán dao cho nó nở ra để dễ tra khâu vào cán. d. Nung nóng cái khâu và cán dao để dễ tra khâu vào cán. 4. Hãy chọn một ý sai trong những ý sau đây: a. Khi nóng lên, hầu hết các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra. b. Khi lạnh đi, hầu hết các chất rắn, lỏng, khí đều co lại. c. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng, và chất khí. d. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí, và ít hơn chất rắn. 5. Theo nhiệt giai Xen-xi-ut (Celsius) thì: a. Nước đá có nhiệt độ 0 độ C và nước sôi có nhiệt độ là 100 độ C. b. Nước đá đang tan có nhiệt độ 0 độ C và hơi nước đang sôi có nhiệt độ là 100 độ C. c. Nước đá đang tan có nhiệt độ 100 độ C và hơi nước đang sôi có nhiệt độ là 0 độ C. d. Nước đá đang tan có nhiệt độ 32 độ F và hơi nước đang sôi có nhiệt độ là 212 độ F. 6. Sự nóng chảy là: a. Sự chuyển từ thể rắn sang thể khí. b. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. c. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. d. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. 7. Chọn một ý sai trong các ý sau: a. Tất cả các chất đều không thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy. b. Hầu hết các chất đều không thay đổi nhiệt độ trong quá trình đông đặc. c. Một số ít chất có sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy. d. Nước ( trong điều kiện bình thường) nóng chảy ở 0 độ C. 8. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của rượu lần lượt là -117 độ C (117 độ dưới 0 độ C) và 80 độ C. Hãy chọn một ý sai trong các ý sau: a.Ở -2 độ C, rượu ở thể rắn. b.Ở 20 độ C, rượu ở thể lỏng. c.Ở 200 độ C, rượu ở thể khí. d.Ở -117 độ C, rượu ở thể lỏng và rắn . II/ Trả lời các câu hỏi sau: 1. Khi dãn nở vì nhiệt mà bị ngăn cản, chất rắn sẽ như thế nào? Nêu hai ứng dụng ( không cần giải thích) để tránh tác hại của hiện tượng này. 2. Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? Cho ví dụ. 3. Khi đun nóng một chất rắn ở điều kiện bình thường, ta thu được kết quả sau Nhiệt độ(0C ) 80 30 5 20 Trang 36 Thời gian (ph)
  4. a.Ở phút thứ 4, 26 chất này ở thể nào? b. Quá trình nóng chảy xảy ra trong thời gian nào. c. Chất này là chất gì? ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 9 Môn: Vật Lý 6 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1 000 cm 3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới Rượu 58 cm3 nhiều dưới đây, cách sắp xếp đúng là: Thuỷ ngân 9 cm3 A. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân B. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu Dầu hoả 55 cm3 C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 2. Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế rượu D. Nhiệt kế dầu Câu 3. Khi nói về nhiệt độ, kết luận không đúng là A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oC B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C Câu 4. Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì A. nhiệt độ của băng phiến tăng. B. nhiệt độ của băng phiến giảm. C. nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. D. nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đó giảm Câu 5. Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy. B. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác C. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau. D. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. Câu 6. Khi nói về nhiệt độ sôi, câu kết luận đúng là A. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng giảm. B. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng, nhiệt độ sôi tăng. D. Khối lượng của chất lỏng tăng, nhiệt độ sôi tăng. Câu 7. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng F Trang 37 Hình 1
  5. A. đổi hướng của lực kéo. B. giảm độ lớn của lực kéo. C. thay đổi trọng lượng của vật. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo. Câu 8. Chỉ ra kết luận không đúng trong các kết luận sau? A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy. C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Câu 9. Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc? A. Ngọn nến vừa tắt. B. Ngọn nến đang cháy. C. Cục nước đá để ngoài nắng. D. Ngọn đèn dầu đang cháy. Câu 10. Để kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải A. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, cho gió tác động. B. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng. C. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, không cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng. D. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động. Câu 11. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì A. khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi. B. khối lượng của vật không thay đổi và thể tích của vật giảm. C. khối lượng của vật không đổi và thể tích của vật tăng lên. D. khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi. Câu 12. Để một cốc nước đá ở ngoài không khí sau thời gian ngắn, ta thấy có các giọt nước bám vào thành ngoài của cốc, điều đó chứng tỏ A. hơi nước trong không khí xung quanh cốc nước đá gặp lạnh ngưng tụ thành nước và bám vào thành cốc. B. nước trong cốc lạnh hơn môi trường bên ngoài thành cốc nên nước trong cốc bị co lại và thấm ra ngoài thành cốc. C. khi nhiệt độ bên trong và bên ngoài cốc nước khác nhau thì sự giãn nở vì nhiệt của cốc ở bên trong và bên ngoài thành cốc khác nhau nên nước thấm ra ngoài thành cốc. D. cốc bị dạn, nứt rất nhỏ mà ta không nhìn thấy được nên nước trong cốc đã thấm qua chỗ dạn, nứt ra ngoài thành cốc. Câu 13. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để A. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 14. Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là: A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. B. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh. C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm B. TỰ LUẬN: Trang 38
  6. Câu 15. Mô tả hiện tượng sôi của nước? Câu 16. Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: Thời gian(phút) 0 3 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ (0C) -6 -3 0 0 0 3 6 9 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 10 Môn: Vật Lý 6 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1 000 cm 3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên o 50 C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ Rượu 58 cm3 nhiều tới ít dưới đây, cách sắp xếp đúng là: Thuỷ ngân 9 cm3 A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân Dầu hoả 55 cm3 C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 2. Trong các kết luận sau, kết luận không đúng là A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì. B. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ nước bắt đầu sôi? A. Các bọt khí xuất hiện ở đáy bình. B. Các bọt khí nổi lên. C. Các bọt khí càng nổi lên, càng to ra. D. Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng của nước. Câu 4. Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi A. nước trong cốc càng nhiều. B. nước trong cốc càng ít. C. nước trong cốc càng lạnh.D. nước trong cốc càng nóng. Câu 5.Trong các trường hợp dưới đây, đòn bẩy không được dùng trong trường hợp nào? A. Kim đồng hồ. B. Cân đòn. C. Xẻng xúc đất. D. Kéo cắt kim loại. Trang 39
  7. Câu 6.Các bình ở hình vẽ đều chứa cùng một lượng nước và được đặt trong cùng một phòng.Câu kết luận nào dưới đây là đúng? A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh nhất. B. Tốc độ bay hơi của nước trong bình B nhanh nhất. Hình 1 C. Tốc độ bay hơi của nước trong bình C nhanh nhất. D. Tốc độ bay hơi của nước trong 3 bình như nhau. B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau: Câu 7.Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn? Câu 8.Mô tả hiện tượng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi ta đun nóng băng phiến? Câu 9.Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? Câu 10.Theo dõi nhiệt độ băng phiến lỏng để nguội người ta thấy: - Trong 5 phút đầu nhiệt độ băng phiến giảm từ 900C xuống 800C. - Trong 10 phút sau nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. - Trong 5 phút tiếp theo nhiệt độ băng phiến giảm từ 800C xuống 700C. a. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian. b. Đoạn nằm ngang trong đường biểu diễn ứng với quá trình nào? c. Các đoạn nằm nghiêng trong đường biểu diễn ứng với những quá trình nào? CÁC ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (3 đ): Mỗi câu đúng được 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 hỏi Đáp B C B D B D D A C C A B án II. TỰ LUẬN ( 7đ ): Câu 13 : a. Giải thích đúng nút bình thủy bật ra do không khí lọt vào bình nóng lên nở ra gây ra một lực làm nút bình bật ra (0,75đ) b. Nêu đúng cách khắc phục: chờ một vài giây sau mới đậy lại.(0.75đ) Câu 14: Nêu đúng 3 yếu tố phụ thuộc : nhiệt độ, gió ,diện tích mặt thoáng (mỗi ý đúng cho 0.5đ) Câu 15: a. Giải thích đúng dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực nên lực kéo giảm đi 2 lần là 250 N (0.75đ) b. Nêu đúng công dụng của từng ròng rọc: - Ròng rọc cố định thay đổi hướng kéo (0,5) - Ròng rọc động thay đổi lực (0.75đ) Câu 16: a. Nêu đúng mùa lạnh (0,5 đ) b. Giải thich được mùa lạnh hơi nước gặp không khí lạnh nên ngưng tụ tạo thành sương mù (0,75đ) Trang 40
  8. - Giải thích đúng khi Mặt Trời lên không khí nóng lên sương bay hơi nên tan dần (0,75đ) ĐÁP ÁN ĐỀ 2 A.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5đ . 1 2 3 4 5 6 C B D C A B B. Tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm .- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy 0,75đ 7 - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc 0,75đ - Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi 0,5đ lạnh đi - Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau 0,25đ 8 Các chất khí nhác nhau nở vì nhiệt giống nhau 0,25đ - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều 0,5đ hơn chất rắn - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo 1đ trực tiếp. 9 - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. 1đ a) Đoạn thẳng nằm ngang của đồ thị ứng với quá trình đông đặc của 0,75đ nước. 10 b) Quá trình đông đặc kéo dài 4 phút. 0,75đ c) Nước ở thể lỏng và rắn trong khoảng thời gian từ phút 10 đến phút 14. 0,5đ ĐÁP ÁN ĐỀ 3 A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D C A B B C B C D C D A A D B. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 15. 1 điểm Cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng: Nhúng bầu nhiệt kế vào Trang 41
  9. nước đã đang tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống quản đó 1 điểm là vị trí 00C; nhúng bầu nhiệt kế vào nước đang sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống quản đó là vị trí 1000C. Chia khoảng từ 00Cđến 1000C thành 100 phần bằng nhau. Khi đó mỗi phần ứng với 10C. Câu 16:2 điểm. a. Bảng theo dõi nhiệt độ của nước đá theo thời gian. Thời gian 0 3 6 9 12 15 1 điểm (phút) Nhiệt độ (0C) -6 -3 0 0 6 12 Nhiệt độ (0C) b. Đường biểu diễn 12 9 6 3 0 3 6 9 12 15 18 Thời gian (phút) 1 điểm -3 -6 ĐÁP ÁN ĐỀ 4 A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C D A C D B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7. 2 điểm Ứng dụng của một số nhiệt kế: - Nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm thường dùng để đo nhiệt 1 điểm không khí, nhiệt độ nước. - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. 0,5 điểm - Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí. 0,5 điểm Câu 8. 2 điểm - Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình nở 1 điểm ra khi nóng lên. - Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), thì giọt nước màu chuyển động 1 điểm vào phía trong. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình co lại khi lạnh đi. Câu 9. 1,5 điểm Các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì khi trời nóng các tấm 1,5 điểm tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái. Trang 42
  10. Câu 10. 1,5 điểm Lập được bảng sau Thời gian (phút) 0 2 5 10 12 1,5 điểm Nhiệt độ (0C) 20 25 31 40 45 ĐÁP ÁN ĐỀ 5 A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án A D B B D C A B C II. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Mỗi câu đúng được 0.25 điểm 1. khác nhau 2. không đổi 3. bay hơi B. TỰ LUẬN(7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Sự bay hơi là sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi 1đ - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố: 0.25đ + Nhiệt độ 0.25đ + Diện tích mặt thoáng chất lỏng 0.25đ + Gió 0.25đ - Do không khí có chứa hơi nước nên lớp không khí tiếp xúc với mặt Câu 2 ngoài của cốc thí nghiệm bị lạnh xuống và ngưng tụ lại thành những giọt 2đ nước - Viết được 45 C 0 C 45 C 1đ Câu 3 = 32 F (45 1,8 F) = 113 F 1đ Vẽ đường biểu diễn + Xác định đúng các điểm tương 0.5đ + Vẽ đúng đường biểu diễn 0.5đ 0C 35 ° ° Câu 4 34 ° 33 ° 32 ° ° 31 Trang 43 thời gian(h) 30 ° ° 7 9 11 12 13 15 16 17
  11. ĐÁP ÁN ĐỀ 6 I.TRẮC NGHIỆM: (3,0điểm) Mỗi câu 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề A B C C A A A B D D D D C Đề B B D D D D C B C C A A A I.TỰ LUẬN: (7,0điểm) Câu 1. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, 0,5 (2,0điểm) chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 0,5 - Nhiệt độ , gió - Diện tích mặt thoáng 0,5-0,5 Câu 2 -Khi rót nươc nóng ra khỏi phích có một lượng không (1,5điểm) khí ở ngoài tràn vào 0,5 - Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm nóng lên, nở ra, làm bật nút phích. 0,5 - Để tránh hiện tượng này ta rót nước nóng ra để vài giây rồi mới đậy nút phích. 0,5 Câu 3 -Nhiệt kế y tế –Đo nhiệt độ cơ thể 0,25-0,25 (1,5điểm) -Nhiệt kế rượu- Đo nhiệt độ khí quyển 0,25-0,25 -Nhiệt kế thủy ngân - Dùng trong phòng thí nghiệm 0,25-0,25 Câu 4 AB: Nước đá tăng nhiệt độ -80C đến 00C. 0,25 (1,0điểm) BC: Nước đá nóng chảy. 0,25 CD: Nước tăng nhiệt độ 00C đến 1000C. 0,25 DE: Nước bay hơi. 0,25 Câu 5 40m dây đồng tăng thêm khi nhiệt độ tăng thêm 100C là: (1,0điểm) 0,015 . 40 = 0,6 mm 0,25 40m dây đồng tăng thêm khi nhiệt tăng thêm 5000C là (0,6 :10) . 500 = 30mm. = 0,03m 0,25 Vậy chiều dài của dây đồng khi ở nhiệt độ 5000C là: 40 + 0,03 = 40,03 m. 0,5 ĐÁP ÁN ĐỀ 7 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Trang 44
  12. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C C B A A D A B. TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 9 (1 điểm) Không để các bình chứa khí gần lửa (0,5 đ) Vì khối khí dãn nở có thể làm nổ, vỡ bình. (0,5 đ) Câu 10 (2 điểm) Khối lượng riêng của vật rắn tăng (1 đ) Vì chất rắn co lại khi lạnh đi thể tích giảm, khối lượng không đổi nên D tăng. (1 đ) Câu 11 (2 điểm) Hãy đổi từ độ C sang độ F a) 45oC = 0oC + 45oC (0,5đ) = 32oF + 45x 1,8oF (0,25đ) =1 13oF. (0,25đ) b) 80oC =0oC + 80oC (0,5đ) = 32oF + 80 x 1,8oF (0,25đ) = 176oF. (0,25đ) Câu 12 (1 điểm) Khi trồng chuối,mía phải phạt bớt lá để làm giảm diện tích mặt thoáng của lá,giảm sự thoát hơi nc của cây ĐÁP ÁN ĐỀ 8 I/ Trắc nghiệm kq: (mỗi câu 0.5đ) 1.b 2.b 3.a 4.d 5.b 6.d 7.a 8.a II/ Tự luận: 1. – Sinh ra lực lớn, gây hư hại đồ vật, nguy hiểm (1 đ) - Vd1: Khe hở giữa các thanh ray (0,5đ) - Vd2: Con lăn dưới mố cầu. (0,5đ) ( Hoặc cho ví dụ đúng khác) 2. Trình bày : - Nêu khái niệm nóng chảy (0,75đ) - Nêu khái niệm đông đặc (0,75 đ) - Mỗi ví dụ đúng về một hiện tượng (0,25x2 đ) 3. a. Phút thứ 4: rắn (0,5đ) Phút thứ 26: lỏng (0,5đ) b. Quá trình nóng chảy: Từ phút thứ 5 đến phút thứ 20 (0,5đ) c. Chất này là băng phiến (0,5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ 9 A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Trang 45
  13. Đáp án B A C C B A D B A D B A C D B. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 15. 1 điểm Khi tăng nhiệt độ của nước, sau một thời gian ta thấy có hơi nước bay lên trên bề mặt của nước và dưới đáy bình xuất hiện những bọt khí 1 điểm nhỏ ngày càng to dần rồi nổi lên mặt nước và vỡ ra. Khi nhiệt độ của nước đến 100oC (hoặc gần đến 1000C đối với vùng núi cao) thì mặt nước xáo động mạnh, rất nhiều hơi nước bay lên và các bọt khí nổi lên, nước sôi sùng sục và nhiệt độ không tăng lên nữa. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước Câu 16. 2 điểm Nhiệt độ (0C) a. Vẽ đường biểu diễn. 1,5 điểm (hình vẽ) 15 12 0,5 điểm b. Từ phút thứ 6 đến phút 9 thứ 10 nước đá nóng chảy 6 ở nhiệt độ 00C. 3 0 12 -3 2 4 6 8 10 14 16 Thời gian (phút) -6 ĐÁP ÁN ĐỀ 10 A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A D C A B B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7. 2 điểm Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn: - Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi 1 điểm là nhiệt độ nóng chảy. - Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. 0,5 điểm - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. 0,5 điểm Câu 8.1.5 điểm. Khi đun nóng băng phiến nhiệt độ của băng phiến tăng dần, đến 1,5 điểm nhiệt độ 80 oC thì băng phiến bắt đầu chuyển dần từ thể rắn sang thể lỏng. Trong suốt thời gian này, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi (80oC), nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. Nếu tiếp tục đun nóng băng phiến thì băng phiến chuyển hoàn toàn sang thể lỏng. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Câu 9. 1.5 điểm. 1,5 điểm Ta biết rằng, trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong không khí kết hợp lại với nhau và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây Trang 46
  14. Câu 10. 2 điểm Nhiệt độ (0C)) a.Đường biểu diễn (hình vẽ). 1 điểm b. Đoạn BC nằm ngang ứng với 0,5 điểm quả trình đông đặc của băng 90 A phiến. B C 0,5 điểm 80 c. Các đoạn AB, CD ứng với 70 D quá trình tỏa nhiệt của băng phiến Thời gian(phút) 0 5 10 15 20 Trang 47