Bài giảng Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 10: Nhạc lí Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc Giọng pha trưởng - TĐN số 3 - Trường THCS Quách Văn Phẩm
I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
II. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3
Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật Lê Chí Trực (1928 – 1967)
Quê: Cái Bè, Tiền Giang
Thể loại : Nhạc đỏ, Giao hưởng
Tác phẩm nổi tiếng:
Tình ca, Nhạc rừng, Lên ngàn, Lá xanh, Giao hưởng “quê hương”.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 10: Nhạc lí Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc Giọng pha trưởng - TĐN số 3 - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_9_tiet_10_nhac_li_gioi_thieu_ve_dich_g.ppt
Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 10: Nhạc lí Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc Giọng pha trưởng - TĐN số 3 - Trường THCS Quách Văn Phẩm
- KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy trình bày và nêu nội dung bài hát “Nối vòng tay lớn” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn?
- Tiết 10 NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3
- Tiết 09 NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3 I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng 1. Khái niệm: Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp Thế nào là dịch giọng? của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát. 2. Ví dụ: Quan sát ví dụ sau và cho biết khi dịch giọng thì cái gì thay đổi, cái gì không thay đổi?
- Tiết 09 NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3 Đoạn trích bài hát: Nụ cười với các giọng Đô trưởng: Pha trưởng: La trưởng: Thay đổi Hóa biểu, tên nốt Dịch giọng Tiết tấu (trường độ), giai Không thay đổi điệu & tính chất bài hát.
- Tiết 09 NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3 Bài tập: Xác định giọng và dịch câu nhạc sau lên giọng Son trưởng? Giọng đô trưởng Giọng Son trưởng
- Tiết 09 NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3 I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng II. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3 1. Giọng Pha trưởng (F dur): Thế nào là gam trưởng? - Cấu tạo giọng F- dur: Hãy viết lại công thức cấu tạo Gam trưởng. Thế nào là giọng Pha trưởng? - Giọng Pha trưởng có âm chủ là nốt Pha. Trên hóa biểu của giọng pha trưởng có một dấu giáng (si giáng).
- Tiết 09 NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3 I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng II. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3 1. Giọng Pha trưởng (F dur): 2. TĐN số 3 TĐN Số 3 Lá xanh ( Trích)
- Tiết 09 NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3 I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng II. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3 1. Giọng Pha trưởng (F dur): 2. TĐN số 3 Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật Lê Chí Trực (1928 – 1967) Quê: Cái Bè, Tiền Giang Thể loại : Nhạc đỏ, Giao hưởng Tác phẩm nổi tiếng: Tình ca, Nhạc rừng, Lên ngàn, Lá xanh, Giao hưởng “quê hương”. Nhạc sĩ: Hoàng Việt
- Tiết 09 NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3 I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng II. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3 1. Giọng Pha trưởng (F dur): Hãy xác định 2. TĐN số 3 giọng của bài TĐN số 3 Giọng Pha trưởng Nhận xét về cao độ, trường độ bài TĐN Cao độ: pha, son, la, rê, mi, đô. Trường độ: Đen, đơn, đen chấm dôi, trắng.
- Tiết 09 NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3 I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng II. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3 1. Giọng Pha trưởng (F dur): 2. TĐN số 3 Bài TĐN chia thành mấy câu? Chia thành 4 câu
- Tiết 09 NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3 I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng II. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3 1. Giọng Pha trưởng (F dur): 2. TĐN số 3 Tập đọc từng câu
- Tiết 09 NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3 I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng II. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3 1. Giọng Pha trưởng (F dur): 2. TĐN số 3
- Hướng dẫn về nhà 1. Đọc nhạc, hát lời thuần thục TĐN Số 3. 2. Soạn phần ÂNTT tiết 10