Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 14: Thực hành nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm

Thuốc bột thấm nước

   ( WP, BTN, DF, WDG )

Dạng bột tơi, trắng hay trắng ngà, có khả năng phân tán trong nước

•Thuốc bột hòa tan trong nước

              ( SP, BHN )

    Dạng bột trắng hay trắng ngà, có khả năng tan trong nước

•Thuốc hạt

             ( G, GR, H )

Hạt nhỏ, cứng, không vụn, trắng hay trắng ngà

•Thuốc sữa

             ( EC, ND )

      Lỏng trong suốt, có khả năng phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa

pptx 16 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 4980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 14: Thực hành nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_7_bai_14_thuc_hanh_nhan_biet_mot_so.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 14: Thực hành nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. TRƯỜNG THCS QUÁCH VĂN PHẨM MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2019 - 2020
  2. 1/ Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại a/ Phân biệt độ độc. Nhóm độc 1: Rất độc
  3. Nhóm độc 2: Độc cao
  4. Nhóm độc 3: Cẩn thận
  5. Nhóm độc 2 : Độc cao
  6. b. Tên thuốc: Bao gồm: Tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc Tên thuốc Ví dụ: Padan 95 SP → Padan 95 SP Thuốc trừ sâu Chứa 95% Thuốc bột Padan chất tác dụng tan trong nước
  7. VICARP 95 BHN Tên thuốc → VICARP 95 BHN Thuốc trừ sâu Chứa 95% VICARP chất tác dụng hòa nước
  8. - Công dụng của thuốc - Cách sử dụng thuốc - Khối lượng hoặc thể tích - Quy định về an toàn lao động - Địa chỉ sản xuất R : Đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế
  9. 2. Các dạng thuốc.  Thuốc bột thấm nước Dạng bột tơi, trắng hay trắng ngà, có khả năng phân ( WP, BTN, DF, WDG ) tán trong nước • Thuốc bột hòa tan Dạng bột trắng hay trắng trong nước ngà, có khả năng tan trong nước ( SP, BHN ) • Thuốc hạt Hạt nhỏ, cứng, không vụn, trắng hay trắng ngà ( G, GR, H ) • Thuốc sữa Lỏng trong suốt, có khả năng ( EC, ND ) phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa
  10. • Thuốc nhũ dầu Lỏng, khi phân tán trong ( SC ) nước cũng tạo hỗn hợp dạng sữa
  11. II. Thực hành: Học sinh tự tiến hành quan sát, trao đổi nhóm và hoàn thành bản tường trình. KẾT QUẢ QUAN SÁT Hàm lượng Nhãn Tên sản phẩm Độ độc chất tác dụng Dạng thuốc
  12. Hàm lượng Nhãn Tên sản phẩm Độ độc chất tác dụng Dạng thuốc Thuốc trừ bệnh Cẩn thận Chứa 50% Thuốc bột 1 VIBEN - C chất tác dụng thấm nước Thuốc trừ bệnh VIBEN - C 50 BTN
  13. Hàm lượng Nhãn Tên sản phẩm Độ độc chất tác Dạng thuốc dụng Thuốc bột Thuốc trừ sâu Chứa 95% Độc cao tan trong 2 PADAN chất tác dụng nước Thuốc trừ sâu PADAN 95SP
  14. KẾT QUẢ QUAN SÁT Hàm lượng Nhãn Tên sản phẩm Độ độc chất tác Dạng thuốc dụng Chứa 10% Thuốc trừ sâu 3 Cẩn thận chất tác Thuốc hạt VIBASU dụng Thuốc trừ sâu VIBASU 10H
  15. KẾT QUẢ QUAN SÁT Hàm lượng Nhãn Tên sản phẩm Độ độc chất tác Dạng thuốc dụng Chứa 40% 4 Thuốc trừ bệnh Nguy hiểm chất tác Thuốc sữa FUAN dụng Thuốc trừ bệnh FUAN 40EC