Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 46: Máy biến áp - Trường THCS Hồng Bàng
I.CẤU TẠO: gồm hai phần: lõi thép và dây quấn
a. Lõi thép
b. Dây quấn
- Làm bằng dây điện từ
( được tráng hoặc bọc lớp cách điện) quấn quanh lõi thép. Giữa các vòng dây cách điện với nhau và cách điện với lõi thép.
- Máy biến áp một pha thường có hai dây quấn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 46: Máy biến áp - Trường THCS Hồng Bàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_46_may_bien_ap_truong_thcs_hon.pptx
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 46: Máy biến áp - Trường THCS Hồng Bàng
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG BÀNG CÔNG NGHỆ 8 Ñaëng Höõu Hoaøng
- Bài 46 MÁY BIẾN ÁP
- Biến áp điện
- Biến áp điện 1 pha Biến áp điện 3 pha
- NỘI DUNG I. CẤU TẠO II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC III. SỐ LIỆU KỸ THUẬT IV. SỬ DỤNG
- Chức năng Máy biến áp một pha là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha Điện thế 1 Điện thế 2
- I. CẤU TẠO Vôn kế Ampe kế Núm điều chỉnh Công tắc nguồn Cầu chì Ổ lấy điện ra
- I. CẤU TẠO: gồm hai phần: lõi thép và dây quấn a. Lõi thép - Làm bằng các lá thép kỹ thuật điện (dày từ 0,35 – 0,5 mm) có cách điện bên ngoài, ghép lại thành một khối. - Dẫn từ cho máy biến áp Lõi thép Cuộn dây sơ cấp Cuộn dây thứ cấp
- CÁC HÌNH DẠNG CỦA LÕI THÉP Dạng E-I Dạng E-E Dạng C-C Dạng U-U Dạng Xuyến Dạng U-I
- I. CẤU TẠO: gồm hai phần: lõi thép và dây quấn a. Lõi thép b. Dây quấn - Làm bằng dây điện từ ( được tráng hoặc bọc lớp cách điện) quấn quanh lõi thép. Giữa các vòng dây cách điện với nhau và cách điện với lõi thép. - Máy biến áp một pha thường có hai dây quấn Dây quấn
- Ký hiệu - Dây quấn sơ cấp có số vòng dây N1 nối với nguồn điện có điện áp U1 - Dây quấn thứ cấp có số vòng dây N2 lấy điện ra sử sụng có điện áp U2
- I. CẤU TẠO II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Khi máy biến áp làm việc, điện áp đưa vào dây quấn sơ cấp là U1 . Trong dây quấn sơ cấp có dòng điện. Nhờ có cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp, điện áp lấy ra ở hai đầu của dây quấn thứ cấp là U2 .
- Công thức tính hệ số biến áp k - U1 điện áp vào cuộn sơ cấp. 퐔 퐍 - U điện áp ra cuộn thứ cấp. = = 퐤 2 퐔 퐍 - N1 số vòng dây quấn cuộn sơ cấp. - N2 điện áp đưa vào cuộn thứ cấp. - k > 0 → U1 > U2 → máy tăng áp. - k < 0 → U1 < U2 → máy giảm áp.
- I. CẤU TẠO II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC III. SỐ LIỆU KỸ THUẬT - Công suất định mức, đơn vị là: VA, kVA - Điện áp định mức, đơn vị là : V - Dòng điện định mức, đơn vị là : A
- 500VA: Là công suất định mức của máy biến áp 110V: Là điện áp định mức đưa vào máy biến áp 130V: Là điện áp định mức lấy ra sử dụng 2kVA: Là công suất định mức của máy biến áp 240V: Là điện áp định mức đưa vào máy biến áp 110V, 220V: Là điện áp định mức lấy ra sử dụng
- I. CẤU TẠO II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC III. SỐ LIỆU KỸ THUẬT IV. SỬ DỤNG - Điện áp đưa vào máy biến áp không đuợc lớn hơn điện áp định mức. - Không để máy làm việc vượt quá công suất định mức. - Đặt máy ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió ít bụi. - Máy mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng cần kiểm tra truớc khi sử dụng
- NỘI DUNG I. CẤU TẠO a. Lõi thép b. Dây quấn II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC III. SỐ LIỆU KỸ THUẬT IV. SỬ DỤNG
- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Chức năng Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha 2. Cấu tạo - Lõi thép: Làm bằng các lá thép kỹ thuật điện ghép lại. - Dây quấn: Làm bằng dây điện từ. 3. Sử dụng: - Điện áp đưa vào máy biến áp không đuợc lớn hơn điện áp định mức.
- Bài học đã kết thúc Thân ái chào các em Ngày 20 tháng 2 năm 2020