Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 13: Quyền tự do kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế

I. Đặt vấn đề

 1. Đọc và tìm hiểu thông tin (SGK/45)

 Câu 1:  Hành vi của X trong tình huống vi phạm thuộc lĩnh vực gì trong kinh doanh? Hành vi đó gọi là gì?

Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh:

- Thuộc lĩnh vực sản xuất, buôn bán.

- Vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả

Câu 2:  Tại sao trong kinh doanh nhà nước phải quy định mức thuế chênh lệch như vậy? Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên?

→ Mức thuế cao là để hạn chế ngành mặt hàng xa xỉ, ko cần thiết đối với đời sống của người dân. (VD: ô tô, vàng mã lãng phí, rượu tây, thuốc lá ngoại,,,)

→ Mức thuế thấp hoặc miễn thuế là khuyến khích sản xuất, kinh doanh những mặt hàng cần thiết đối với đời sống của người dân.(VD: SX quần áo, lúa gạo, lương thực thực phẩm, nước sạch, đồ dùng học tập.)

 

pptx 27 trang Hạnh Đào 14/12/2023 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 13: Quyền tự do kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_13_quyen_tu_do_kinh_do.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 13: Quyền tự do kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế

  1. Điều 57 (Hiến pháp 1992) “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo qui định của pháp luật” Điều 80 (Hiến pháp 1992) “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật”
  2. Sản xuất hàng may mặc Sản xuất thực phẩm đông lạnh
  3. Dịch vụ Internet Dịch vụ cắt tóc
  4. Hoạt động trao đổi hàng hoá
  5. Tiết 22- Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I. Đặt vấn đề 1. Đọc và tìm hiểu thông tin (SGK/45) Câu 1 Hành vi của X trong tình huống vi phạm thuộc lĩnh vực gì trong kinh doanh? Hành vi đó gọi là gì? Câu 2 Tại sao trong kinh doanh nhà nước phải quy định mức thuế chênh lệch như vậy? Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên?
  6. Tiết 22- Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I. Đặt vấn đề 1. Đọc và tìm hiểu thông tin (SGK/45) Câu 1 Hành vi của X trong tình huống vi phạm thuộc lĩnh vực gì trong kinh doanh? Hành vi đó gọi là gì? → Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh: - Thuộc lĩnh vực sản xuất, buôn bán. - Vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả
  7. Tiết 22- Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I. Đặt vấn đề 1. Đọc và tìm hiểu thông tin (SGK/45) Câu 2 Tại sao trong kinh doanh nhà nước phải quy định mức thuế chênh lệch như vậy? Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên? → Mức thuế cao là để hạn chế ngành mặt hàng xa xỉ, ko cần thiết đối với đời sống của người dân. (VD: ô tô, vàng mã lãng phí, rượu tây, thuốc lá ngoại,,,) → Mức thuế thấp hoặc miễn thuế là khuyến khích sản xuất, kinh doanh những mặt hàng cần thiết đối với đời sống của người dân.(VD: SX quần áo, lúa gạo, lương thực thực phẩm, nước sạch, đồ dùng học tập.)
  8. Những thông tin trên giúp em hiểu được vấn đề gì? Qua thông tin cho thấy Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế là những lĩnh vực rất quan trọng có liên quan đến đời sống của con người cho nên người kinh doanh phải tuân theo quy định của pháp luật
  9. Tất cả những hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hóa đều có chung mục đích là gì? Mục đích chung là nhằm thu lợi nhuận
  10. II. Nội dung bài học 011 ) Kinh . doanh là gì? Kinh doanh là hoạt động sản xuất hàng hoá, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận.
  11. 1) Kinh doanh là gì? Sản xuất Hoạt động Dịch vụ Thu lợi nhuận Trao đổi hàng hoá
  12. Sản xuất Trao đổi hàng hoá Dịch vụ Sản xuất: hoạt Quá trình trao đổi Hoạt động phục động tạo ra của giữa người mua- vụ, đáp ứng nhu cải vật chất. người bán trên thị cầu của con người. Quá trình con trường. người tác động VD:Nhà hàng,ăn vào tự nhiên để VD: Kinh doanh vật uống, trang điểm tạo ra sản phẩm liệu xây dựng,rau cô dâu, cắt tóc, du VD: Gạch ngói, củ quả, bánh kẹo, lịch ngọc trai, xi xe máy, xe đạp, điện măng, trồng trọt, thoại chăn nuôi
  13. 2) Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh. HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUI MÔ TỰ DO KINH NGÀNH DOANH KINH NGHỀ DOANH
  14. * HiếnEm pháp hiểu năm 2013 điều 33 quy định thế nào là “MọiQuyền người tự có quyền tư do kinh doanh trong những ngành nghề màdo pháp kinh luật không cấm". * Quyềndoanh tự ?do kinh doanh - Là quyền của công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh * Nghĩa vụ của người kinh doanh - Phải tuân theo quy định của pháp luật và sự quản lý của Nhà nước như phải kê khai đúng số vốn, kinh doanh đúng ngành nghề, mặt hàng ghi trong giấy phép, không kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm như thuốc nổ, vũ khí, ma túy, mại dâm
  15. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG “Trong giấy phép kinh doanh của Bà Hà có 8 loại hàng, nhưng ban quản lý thị trường kiểm tra thấy cửa hàng của bà có tới 12 loại hàng .” ? Theo em Bà Hà có vi phạm quy định về kinh doanh không? Nếu có đó là vi phạm gì ? Bà Hà VI PHẠM VỀ KINH DOANH KINH DOANH KHÔNG ĐÚNG LUẬT → Không kinh doanh đúng ngành nghề, mặt hàng ghi trong giấy phép
  16. Bài tập nhanh:Trong những hành vi sau đây, hành vi nào là kinh doanh đúng luật? a. Kinh doanh đúng số vốn. b. Kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai. c. Kinh doanh đúng ngành nghề đã kê khai. d. Có giấy phép kinh doanh. e. Kinh doanh hàng lậu, hàng giả. f. Kinh doanh mại dâm, ma túy. ĐÁP ÁN a, b, c, d => là kinh doanh đúng pháp luật e, f => là không đúng pháp luật
  17. Bộ luật hình sự 2015 Điều 192. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả 1. Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Điều 193. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm 1. Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm . Điều 194. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh 1. Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Điều 195. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi 1. Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm
  18. Nói đến kinh doanh là nói đến quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh. QUYỀN TƯ DO KINH DOANH NGHĨA VỤ NỘP THUẾ
  19. THUẾ Là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung (Xây dựng trường học, bệnh viện, đường xá, trang bị cho quốc phòng, ) “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật”. ( Điều 80 - Hiến pháp 1992)
  20. Trường học Bệnh viện tỉnh Khánh hòa Cầu Bắc Mỹ Thuận Đường sắt
  21. Trách nhiệm của công dân Sử dụng đúng quyền kinh doanh Thực hiện đúng nghĩa vụ đóng thuế
  22. Hình thức tổ chức kinh tế Kinh QuyềnQuyền tựtự doanh dodo kinh kinh Ngành nghề 1 doanhdoanh Quy mô Thuế - Vai CD nộp vào ngân sách trò của thuế Thuế Chi cho công việc chung Vai trò 2 của Ổn định thị trường thuế Điều chỉnh cơ cấu kinh tế PT kinhPt tế kt theotheo đúngđúng địnhđịnh hướnghướng Trách 3 nhiệm của Sử dụng đúng quyền kinh doanh công dân Thực hiện đúng nghĩa vụ đóng thuế
  23. BÀI TẬP Em đồng ý hay không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Hãy giải thích vì sao em đồng ý hay không đồng ý. a. Kinh doanh là quyền tự do cùa mỗi người, không ai có quyền can thiệp b. Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì. c. Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật d. Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khai e. Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước g. Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai + Đồng ý với các ý kiến c, e, g + Không đồng ý với các ý kiến a, b, d
  24. BÀI TẬP Câu 1. Nội dung nào dưới đây thể hiện công dân được quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật? A. Mọi mặt hàng mà không cần đăng kí kinh doanh. B. Đúng mặt hàng kê khai nhưng không cần giấy phép. C. Tất cả những mặt hàng mang lại nhiều lợi nhuận. D. Đúng mặt hàng đã kê khai và được cấp giấy phép. Câu 2. Nghĩa vụ nào dưới đây người sản xuất kinh doanh cần phải thực hiện nghiêm chỉnh theo qui định của pháp luật? A. Giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương. B. Đáp ứng các điều kiện vật chất cho người lao động. C. Nộp thuế đầy đủ theo mức thuế đã được qui định. D. Chủ động mở rộng qui mô và hình thức kinh doanh.