Bài giảng Hình học Lớp 10 - Chương III, Bài 2: Phương trình đường tròn
2. Định nghĩa đường tròn
Tập hợp tất cả những điểm M nằm trong mặt phẳng cách điểm I cố định cho trước một khoảng R không đổi gọi là đường tròn tâm I, bán kính R.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 10 - Chương III, Bài 2: Phương trình đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_10_chuong_iii_bai_2_phuong_trinh_duon.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 10 - Chương III, Bài 2: Phương trình đường tròn
- LỚP LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 10 Chương III 10 HÌNH HỌC Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN CÓ TÂM VÀ BÁN KÍNH CHO TRƯỚC II NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN III PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 ChươngÔN IIILẠI KIẾN THỨCPHƯƠNG ĐÃTRÌNH HỌC ĐƯỜNG TRÒN 1. Công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm A( xAA; y ) và B ( x BB ; y ) 22 AB=( xBABA − x) +( y − y ) + Tính khoảng cách giữa hai điểm A ( 1;2 ) và B ( 4;6 ) AB =(4 − 1)22 +( 6 − 2) = 5 + Tính khoảng cách giữa hai điểm I ( a ; b ) và M ( x ; y) IM=( x − a)22 +( y − b)
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 ÔN LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC 10 ChươngÔN IIILẠI KIẾN THỨCPHƯƠNG ĐÃTRÌNH HỌC ĐƯỜNG TRÒN 2. Định nghĩa đường tròn Tập hợp tất cả những điểm M nằm trong mặt phẳng cách điểm cố định cho trước một khoảng R không đổi gọi là đường tròn tâm , bán kính R. y (I, R) == M IM R M R M O x
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN I. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN CÓ TÂM VÀ BÁN KÍNH CHO TRƯỚC Trên mặt phẳng Oxy, cho đường tròn ( C ) có : + Tâm I( a; b) y + Bán kính R b R + M ( x ; y) ( C) =IM R M 22 (xy −ab) +( −) = R o a x 22 (x −ab) +(y −) = R2 22 Ta gọi phương trình ( x − a ) + ( y − b ) = R2(1) là phương trình của đường tròn ( C ) tâm I (ab; ), bán kính R .
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN II. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN CÓ TÂM VÀ BÁN KÍNH CHO TRƯỚCVÍ DỤ 1 Cho 2 điểm A ( 3; − 4 ) và B(−3;4) a) Viết phương trình đường tròn (C) tâm A và đi qua B. b) Viết phương trình đường tròn đường kính AB . LỜI GIẢI a) Đường tròn (C) tâm A ( 3; − 4) và nhận AB làm bán kính : 22 AB :(− 3 − 3) +( 4 + 4) = 100 = 10 22 xx+ (C) :( x− 3) +( y + 4) = 100 x = AB I 2 b) Tâm là trung điểm của AB I (0;0) AB 10 yyAB+ Bán kính R = = = 5 yI = 22 222 Vậy phương trình đường tròn: (C) :( x− 0) +( y − 0) = 25
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN I. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN CÓ TÂM(C) VÀ BÁN KÍNH CHO TRƯỚC Trên mặt phẳngI( a; b )Oxy, phương trình đường tròn có : + Tâm R + Bán kính 22 (x −a) +(y −b) = R2 * Chú ý: Đường tròn có tâm O(0;0), bán kính R có phương trình: x2+= y 2 R 2
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN 22 Phương trình đường tròn (x− a) +( y − b) = R2 (1) 2 2 2 2 2 x +y −2ax −2by +a +b −R = 0 với c= a2 + b 2 − R 2 x22 + y −2 ax − 2 by + c = 0 (2) Có phải mọi phương trình dạng đều là Phương trình đường tròn không?
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN x22+ y −2 ax − 2 by + c = 0 (22) −x2 ax +a2 −a2 +−y2 2 by +b2 −b2 +=c 0 2 2 (x − a) (y − b) 22 (xy −a) +( −b) = a22 +( b2) − c VT 0 VP = 0 VP 0 (2) vô nghĩa (ab; ) (2) là PT đường tròn
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN 2. NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Nhận xét Phương trình x 22 + y − 2 ax − 2 by + c = 0 , 22 với điều kiện a+ b − c 0 là phương trình đường tròn tâm (a;b), bán kính R= a22 + b − c Nhận dạng: 22 Đường tròn x + y − 2 ax − 2 by + c = 0 có đặc điểm: + Hệ số của x2 và y2 là bằng nhau (thường bằng 1) + Trong phương trình không xuất hiện tích xy + Điều kiện: a22+ b − c 0 + Tâm I( a, b) + Bán kính R= a22 + b − c
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN II. NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN VÍ DỤ 2 Xét xem phương trình sau có phải là phương trình đường tròn, tìm tâm và bán kính (nếu có): x22+ y −2 x − 2 y − 2 = 0( 1) LỜI GIẢI Phương trình (1) có dạng:x22+ y −2 ax − 2 by + c = 0 Ta có −22a = − a =1 Để tìm tọa độ tâm (a;b) −22b = − = b 1 Ta lấy hệ số của bậc 1 c =−2 c =−2 chia cho -2 Xét a2+ b 2 − c =1 2 + 1 2 −( − 2) = 4 0 Vậy (1) là phương trình đường tròn tâm I (1;1) bán kính R ==42
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN II. NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN VÍ DỤ 3 Tìm các giá trị của m để phương trình x22+ y −2( m + 2) x + 4 my + 19 m − 6 = 0( 1) LỜI GIẢI Là phương trình đường tròn. Ta có: −+22(m ) 4m am= = + 2; bm= = −2;cm=−19 6 −2 22 −2 Xét điều kiện: a+ b − c 0 (m +2)22 +( − 2 m) −( 19 m − 6) 0 5mm2 − 15 + 10 0 m 1 Hoặc m 2
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN III. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN Đường thẳng đi qua điểm M 0 ( x 0 ; y 0 ) nhận n = ( ab ; ) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là: a(x− x00) +b( y − y ) = 0
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN III. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN (C) Cho điểm nằm trênM 0đường( x 0; y 0tròn) ( C ) tâm I ( a ; b ) , bán kính R Gọi là tiếp tuyến với tại M0 y Ta có: đi qua M có vectơ pháp tuyến R 0 b = − − M IM0( x 0 a; y 0 b) có phương trình: 0 o a x (x0−a)(x − x 0) +(y 0 −b)( y − y 0 ) = 0 (*) 22 (*)là phương trình tiếp tuyến của đường tròn (xR−a) +(y −b) = 2 tại điểm MC0 ( )
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN II. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN CÓ TÂM VÀ BÁN KÍNH CHO VÍ DỤ 3 TRƯỚC 22 Cho đường tròn (C): ( xy + 1) +( − 2) = 25 Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(2;− 2) . LỜI GIẢI Đường tròn (C) có tâm I (−1;2) , bán kính R = 5 Phương trình tiếp tuyến tại là: (2+ 1)(xy − 2) +( − 2 − 2)( + 2) = 0 3xy − 4 − 14 = 0
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN TỔNG22 KẾT: 2 I. Phương trình đường tròn(x −có a )tâm +( và y − bán b) kính = R cho trước: 22 M0( x 0; y 0 ) Tâm , I (;) a b bán kính R II. Nhận dạngaphương+ b −trình c đường0 tròn: 22 Nếu R = a + bthì − phương c trình x22+ y −2 ax − 2 by + c = 0 là phương trình đường tròn với tâm (a;b),và bán kính III. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn: (x0−a)(x − x 0) +(y 0 −b)( y − y 0 ) = 0 Tiếp tuyến tại điểm của đường tròn tâm ( a ; b ), có phương trình:
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN BÀI TẬP CỦNG CỐ (TRẮC NGHIỆM) Câu 1: Trên mặt phẳng Oxy, phương trình đường tròn (C) tâm I( a; b) , bán kính R là : 22 22 A. (x− a) −( y − b) = R2 B. (x− a) +( y − b) = R 22 222 2 C. (x− a) +( y − b) = R D. (x− a) +( y + b) = R Câu 2: Cho đường tròn (C): x 22 + y − 2 y − 1 = 0 , tâm và bán kính của (C) lần lượt là A.(1;0) và 2 B. (0;1) và 2 C. (1;0) và 2 D. (0;1) và
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN BÀI TẬP CỦNG CỐ (TRẮC NGHIỆM) Câu 3: Trên mặt phẳng Oxy, phương trình đường tròn (C) tâm I (1;− 5), bán kính R = 4 là : 22 22 A. (xy−1) −( − 5) = 8 B. (xy−1) +( + 5) = 16 22 22 C. (xy−1) +( + 5) = 8 D. (xy+1) +( − 5) = 16 Câu 4: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình của đường tròn? A. x22+ y −0,14 x + 5 y + 57 = 0 B. 3x22+ 4 y + 2020 x − 17 y = 0 22 22 C. 3x+ 3 y − 6 x + 9 y + 2 = 0 D. x+ y −2 x + 5 y + 2020 = 0
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN Câu 5: Cho điểm thuộc đường tròn C tâm I a; b M( x00; y ) ( ) ( ) Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M là A. (x0− a)( x + x 0) +( y 0 − b)( y + y 0 ) = 0 B. (x0+ a)( x − x 0) +( y 0 + b)( y − y 0 ) = 0 C. (x0− a)( x − x 0) +( y 0 − b)( y − y 0 ) = 0 D. (x0+ a)( x + x 0) +( y 0 + b)( y + y 0 ) = 0 Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn? (I) x22+ y − 4 x + 15 y − 12 = 0 (II) x22+ y − 3 x + 4 y + 20 = 0 (III) 2x22+ 2 y − 4 x + 6 y + 10 = A. Chỉ (I). B. Chỉ (II). C. Chỉ (III). D. Chỉ (I) và (III).
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN Câu 7: Điểu kiện để (C) : x22+ y − 2 ax − 2 by + c = 0là một đường tròn là 2 2 2 A. a2+− b 2 c 2 0 B. a+ b − c 0 C. a22+ b − c 0 D. a22+ b − c 0 Câu 8: Phương trình x22+ y −2( m + 1) x − 2( m + 2) y + 6 m + 70 = là phương trình đường tròn khi và chỉ khi A. m 0. B. m 1. C. m 1. D. m −1 hoặc m 1.
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN Câu 9: Đường tròn 2x22+ 2 y – 8 x + 4 y − 1 = 0 có tâm là điểm nào sau đây ? A. (−8;4) B. (2;− 1) C. (8;− 4) D. (−2;1) Câu 10: Đường tròn x22+ y– 10 x − 11 = 0 có bán kính bằng bao nhiêu ? A. 2 B. 36 C. 6 D. 6
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN Cho đường cong 22 Câu 11: (Cm ) : x+ y – 8 x + 10 y + m = 0. Với giá trị nào của m thì (Cm ) là đường tròn có bán kính bằng 7? A. m = 4. B. m = 8. C. m =−8. D. m =−4. Câu 12: Một đường tròn có tâm I (3 ;− 2) tiếp xúc với đường thẳng :xy − 5 + 1 = 0. Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu ? 14 7 A. 6. B. 26. C. . D. . 26 13
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN Câu 13: Tìm tọa độ tâm đường tròn đi qua 3 điểm ABC(0;4,) ( 2;4,) ( 4;0) A. (0;0) B.(1;0) C. (3;2) D. (1;1) xt= −1 + 2cos Câu 14: Cho điểm M(;) x y có (tR ). yt=−2 2sin Tập hợp điểm M là A. Đường tròn tâm I(1;− 2), bán kính R = 2. B. Đường tròn tâm I(− 1;2), bán kính R = 2. C. Đường tròn tâm I(− 1;2), bán kính R = 4. D. Đường tròn tâm I(1;− 2), bán kính R = 4.
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN Câu 15: Cho hai điểm A ( − 4;2) và B (2; − 3). Tập hợp điểm M (;) x y thỏa mãn MA22+= MB 31 có phương trình là A. x22+ y +2 x + y + 1 = 0 B. x22+ y− 6 x −5 y + 1 = 0. C. x22+ y −2 x − 6 y − 22 = 0 D. x22+ y +2 x + 6 y − 22 = 0. Câu 16: Đường tròn ()C có tâm I(− 1;3) và tiếp xúc với đường thẳng d: 3 x− 4 y + 5 = 0 tại điểm H có tọa độ là 17 17 17 17 A. −−; B. ; C. ;− D. − ; 55 55 55 55
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN Câu 17: Đường tròn ()C đi qua hai điểm AB(1;3), (3;1)và có tâm nằm trên đường thẳng d:2 x− y + 7 = 0 có phương trình là A. (xy− 7)22 + ( − 7) = 102 B. (xy+ 7)22 + ( + 7) = 164 C. (xy− 3)22 + ( − 5) = 25 D. (xy+ 3)22 + ( + 5) = 25 Câu 18: Cho đường tròn (C ) : x22+ y − 2 x + 6 y + 6 = 0 và đường thẳng d:4 x− 3 y + 5 = 0. Đường thẳng d song song với đường thẳng d và chắn trên ()C một dây cung có độ dài bằng 23 có phương trình là A.4xy− 3 + 8 = 0. B. 4xy− 3 − 8 = 0 hoặc 4xy− 3 − 18 = 0. C. 4xy− 3 − 13 = 0. D. 4xy+ 3 + 8 = 0.
- LỚP GIẢI TÍCH BÀI 2 10 BÀIChương 2. PHƯƠNG III TRÌNHPHƯƠNG ĐƯỜNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRÒN Bài 6(SGK/84). Cho đường tròn (C) có phương trình x22+ y −4 x + 8 y − 5 = 0 a. Tìm tọa độ tâm và bán kính của (C) b. Viết phương trình tiếp tuyến với đi qua điểm A(−1;0) c. Viết phương trình tiếp tuyến với vuông góc với đường thẳng 3xy− 4 + 5 = 0 Lời giải c. Phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng 3xy− 4 + 5 = 0 có dạng 4x+ 3 y + c = 0( ) Để đường thẳng ( )là tiếp tuyến điều kiện là 4.2+ 3.( − 4) + c c = 29 d( I;5( )) = R = c −4 = 25 4322+ c =−21 Vậy phương trình tiếp tuyến của đường tròn có dạng 4xy+ 3 + 29 = 0 và 4xy+ 3 − 21 = 0