Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo

I.Mục tiêu:
- Tìm hiểu về việc an toàn khi sử dụng điện
- Tìm hiểu về biện pháp tiết kiệm điện
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -SGK, vở ghi
-HS:  -SGK, vở ghi
III.Hoạt động dạy học:                 
1.Khởi động :         
2.Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng học tập của hs .
ppt 14 trang Hạnh Đào 11/12/2023 4120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_khoi_5_bai_an_toan_va_tranh_lang_phi_khi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo

  1. Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo Khoa học Khối 5 Bài:An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
  2. Thứ sáu ngày 10 tháng4 năm 2020 Khoa học 1. Thế nào là vật dẫn điện? Cho ví dụ. 2. Thế nào là vật cách điện? Cho ví dụ. Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy Vật cách điện là vật không qua: đồng, nhôm, sắt cho dòng điện chạy qua: sứ, nhựa, xốp
  3. AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1.Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh bị điện giật 1 2 Quan sát hình minh họa 1, 2 SGK, cho biết: Nội dung của mỗi tranh vẽ ? Làm như vậy có tác hại gì ?
  4.  Để phòng tránh bị điện giật, chúng ta nên làm và không nên làm những gì? Những việc Những việc nên làm không nên làm
  5. Để phòng tránh bị điện giật, chúng ta nên làm và không nên làm những gì? Những việc Những việc nên làm không nên làm - Tránh xa chỗ có dây - Thả diều, chơi dưới đường dây điện bị đứt. điện. - Báo cho người lớn - Để trẻ em sử dụng các đồ điện. khi có sự cố về điện. - Dùng tay kéo người bị điện giật - Để ổ điện xa tầm tay ra khỏi nguồn điện. trẻ em. - Chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện. - Sờ hoặc cắm các vật bằng kim loại vào ổ điện,
  6.  Khi nhìn thấy người bị điện giật, em sẽ xử lý như thế nào? 1 2 3
  7. Khi sử dụng điện cần nhớ:  Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện.  Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.  Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.
  8. 2. Thực hành tránh gây hỏng ổ điện và tìm hiểu vai trò của cầu chì, công tơ điện - Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V (vôn) cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V (vôn)? 12V = 12 vôn Vật dùng điện có thể bị hỏng.
  9. 2. Thực hành tránh gây hỏng ổ điện và tìm hiểu vai trò của cầu chì, công tơ điện Vai trò của cầu chì Cầu chì thường dùng để đóng và mở điện. Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
  10. 2. Thực hành tránh gây hỏng ổ điện và tìm hiểu vai trò của cầu chì, công tơ điện. Vai trò của công tơ điện Công tơ điện dùng để đo năng lượng điện đã dùng, được thể hiện bằng số liệu, từ đó tính được số tiền cần trả.
  11. Vai trò của cầu chì. MỘT SỐ VỤ CHÁY LỚN DO CHẬP ĐIỆN
  12. Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện? Các thiết bị tiêu thụ nhiều điện năng
  13. 3. Các biện pháp tiết kiệm điện Tại sao chúng ta phải sử dụng tiết kiệm điện ? Vì năng lượng điện không phải là vô tận. Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí năng lượng điện? Chỉ sử dụng điện khi cần thiết, ra khỏi phòng nhớ tắt đèn, quạt, ti vi, Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, ủi quần áo.
  14. 3. Các biện pháp tiết kiệm điện Ta cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí. Để tránh lãng phí điện, cần chú ý: - Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, tivi, - Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, ủi quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).