Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài: Sự sinh sản và quá trình phát triển của côn trùng, ếch - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo

Tìm hiểu bài:
a. Đa số loài vật được chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ?
b. Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái ? Cơ quan sinh dục đực tạo ra gì ? Cơ quan sinh dục cái tạo ra gì ?
c. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? Nêu kết quả của sự thụ tinh : Hợp tử phát triển thành gì ?
ppt 42 trang Hạnh Đào 11/12/2023 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài: Sự sinh sản và quá trình phát triển của côn trùng, ếch - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_khoi_5_bai_su_sinh_san_va_qua_trinh_phat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài: Sự sinh sản và quá trình phát triển của côn trùng, ếch - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo

  1. Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo Khoa học Khối 5 Thứ tư ngày 06 tháng 5 năm 2020 Bài: Sự sinh sản và quá trình phát triển của côn trùng, ếch
  2. 1. Sự sinh sản của động vật ➢ Đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK. a. Đa số loài vật được chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ? b. Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái ? Cơ quan sinh dục đực tạo ra gì ? Cơ quan sinh dục cái tạo ra gì ? c. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? Nêu kết quả của sự thụ tinh : Hợp tử phát triển thành gì ?
  3. * Đa số động vật được chia thành hai giống : đực và cái. Con đực có cơ quan Con cái có cơ quan sinh dục đực sinh dục cái (Sự thụ tinh ) Tinh trùng Trứng Hợp tử Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.
  4. 1. Sự sinh sản của động vật Hình 1 Hình 2 Gà mái Gà trống (giống cái) (giống đực)
  5. 1. Sự sinh sản của động vật * Kết luận : - Đa số loài động vật chia thành hai giống : đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ .
  6. Con vật nở ra từ trứng Con vật sinh ra đã là con
  7. Con cá vàng Con cá heo Con chuột Con bướm Con thỏ Con thỏ Con khỉ Con rắn Con rùa Con dơi Con cá sấu Con chim
  8. 1. Sự sinh sản của động vật Cá vàng Chuột Bướm Cá heo Cá sấu Thỏ Rắn Khỉ Chim Dơi Rùa Tên các động vật đẻ trứng Tên các động vật đẻ con
  9. Những con vật đẻ con con mèo con lợn con sư tử con trâu con bò con gấu trúc Hươu cao cổ con sư tử con lạc đà con báo con hổ con tê giác
  10. Những con vật đẻ trứng con vịt con ngỗng con ruồi con nhện con chuồn chuồn chim bồ câu con chim đại bàng con muỗi con tôm con đà điểu con công con ốc sên
  11. 1. Sự sinh sản của động vật - Đa số loài động vật chia thành hai giống : đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. - Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau : có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
  12. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động 1 : Hãy kể tên một số côn trùng mà em biết ?
  13. 1 Ruồi 2 Cánh cam 3 Nhện 4 Muỗi 5 Bướm 6 Ong 7 Châu chấu 8 Chuồn chuồn
  14. Côn trùng có đặc điểm gì ? Côn trùng là loại động vật thường có 6 chân, 4 cánh hoặc không cánh.
  15. 2. Sự sinh sản của côn trùng Kết luận : Thế giới côn trùng rất đa dạng và phong phú với nhiều loài khác nhau. - Có những loài có ích, có những loài có hại. - Chúng đều sinh sản bằng cách đẻ trứng.
  16. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của bướm cải
  17. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của bướm cải a) b) c) Hình 1 Hình 2 a) b) a) b) Hình 3 Hình 4 Hình 5 Sự phát triển của bướm cải từ trứng thành bướm
  18. 1. Chỉ ra đâu là : trứng, sâu, nhộng, bướm và nói về sự phát triển của bướm cải qua các hình. 2. Ở giai đoạn nào, bướm cải gây thiệt hại nhất ? 3. Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu ? a) b) c) Hình 1 Hình 2 a) b) a) b) Hình 3 Hình 4 Hình 5
  19. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của bướm cải a) b) c) Hình 1 Hình 2 Trứng Sâu (ấu trùng) a) b) a) b) Hình 3 Hình 4 Hình 5 Nhộng Bướm
  20. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của bướm cải Bướm cải thường đẻ vào mùa hè, sau 6-8 ngày, trứng nở thành sâu Hình 1 Trứng
  21. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của bướm cải Sâu ăn lá lớn dần, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Khoảng 30 a) b) c) ngày, sâu Hình 2 ngừng ăn. Sâu (ấu trùng)
  22. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của bướm cải Sâu leo lên tường, hàng rào. Vỏ sâu nứt ra và biến thành a) b) Hình 3 nhộng. Nhộng
  23. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của bướm cải Trong vòng 2, 3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xòe đôi cánh cho a) b) khô rồi bay Hình 4 đi. Bướm
  24. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của bướm cải Bướm trưởng thành Bướm đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ. Hình 5
  25. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của bướm cải Quá trình phát triển của bướm cải trải qua mấy giai đoạn ? Trứng Sự phát triển của bướm cải Sâu từ trứng 4 giai đoạn thành bướm Nhộng Bướm
  26. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của bướm cải Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất ? Bướm cải gây thiệt hại nhất Sâu Ở giai đoạn này sâu ăn lá rau cải để lớn
  27. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của bướm cải
  28. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của bướm cải Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu ? Biện pháp để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu là : bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
  29. Một số biện pháp giảm thiệt hại do côn trùng gây ra Bắt sâu Bắt bướm Phun thuốc trừ sâu Ngắt bỏ nhộng sâu
  30. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của bướm cải Kết luận : - Bướm có vòng đời gồm 4 giai đoạn : Trứng, sâu, nhộng, bướm. - Bướm cái thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn gây thiệt hại cho cây trồng. - Để giảm thiệt hại chúng ta phải dùng các biện pháp như bắt sâu, phun hóa chất bảo vệ thực vật.
  31. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của ruồi và gián Sơ đồ chu trình sinh sản của gián Trứng Gián Sơ đồ chu trình Trứng sinh sản của ruồi Ruồi Dòi Nhộng (ấu trùng)
  32. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của ruồi và gián Nêu sự giống nhau và khác nhau trong chu trình sinh sản của ruồi và gián ? Giống Cả ruồi và gián đều đẻ trứng. nhau: Trứng nở ra thành dòi (ấu trùng). Ruồi Dòi hóa nhộng. Nhộng nở ra thành ruồi. Khác nhau: - Gián: Trứng nở ra thành gián mà Gián không qua các giai đoạn trung gian.
  33. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của ruồi và gián Ruồi thường đẻ trứng ở đâu ? Nêu những cách diệt ruồi mà em biết. Thường đẻ trứng ở: nơi có phân, rác thải, xác Ruồi động vật chết, . Nhữn g - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, cách chuồng trại chăn nuôi, xử lí rác thải, diệt - Phun thuốc diệt ruồi. ruồi:
  34. 2. Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động : Sự sinh sản của ruồi và gián Gián thường đẻ trứng ở đâu ? Nêu những cách diệt gián mà em biết. Thường đẻ trứng ở : nơi có phân, rác thải, xác Gián động vật chết, . Nhữn g - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, nơi cách để rác, tủ bếp, tủ quần áo, . diệt - Phun thuốc diệt gián. gián:
  35. 2. Sự sinh sản của côn trùng Ghi nhớ Tất cả các loại côn trùng đều đẻ trứng. Có loài côn trùng đẻ trứng nở ngay thành con cũng có loài phải trải qua các giai đoạn trung gian mới nở thành con. Chúng ta cần biết chu trình sinh sản của chúng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại.
  36. 3. Sự sinh sản của ếch - Ếch thường sống ở cả trên cạn và dưới nước. - Ếch là loài đẻ trứng. - Ếch thường đẻ trứng ở dưới nước và vào mùa hạ.
  37. H.1 H.2 Ếch đực gọi ếch Trứng ếch cái , hai túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái không có túi miệng.
  38. H.3 H.4 H.5 Trứng ếch Nòng nọc con Nòng nọc lớn mới nở (đầu tròn, đuôi dần lên, mọc ra dài , dẹp.) hai chân phía sau.
  39. H.6 H.7 H.8 Nòng nọc mọc Ếch đã hình Ếch trưởng tiếp hai chân thành đủ 4 thành. phía trước. chân,đuôi ngắn dần, và bắt đầu nhảy lên bờ.
  40. Sơ đồ sự phát triển của ếch
  41. 3. SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH a. Sự sinh sản của ếch : -Ếch thường sống ở cả trên cạn và dưới nước. -Ếch là loài đẻ trứng. - Ếch thường đẻ trứng ở dưới nước và vào mùa hạ . b. Sự phát triển của ếch : ếch trưởng Trứng ếch Nòng nọc thành Nòng nọc Nòng nọc ếch mọc ra hai mọc ra hai con chân trước chân sau
  42. Kết luận Ếch sống được cả trên cạn và dưới nước Ếch thường sống ở ao, hồ, đầm lầy ếch đẻ trứng vào mùa mưa, trứng nổi thành chùm trên mặt nước , trứng nở ra thành nòng nọc , nòng nọc phát triển thành ếch .