Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 49+50: Ôn tập vật chất và năng lượng

Sau bài học, học sinh được củng cố về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
-Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
ppt 26 trang Hạnh Đào 08/12/2023 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 49+50: Ôn tập vật chất và năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_4950_on_tap_vat_chat_va_nang_lu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 49+50: Ôn tập vật chất và năng lượng

  1. KHOA HỌC LỚP 5
  2. KHỞI ĐỘNG An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
  3. 1) Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh bị điện giật ? a. Chạm tay vào phần dây điện bị đứt hoặc bị hở. b. Không cầm các vật kim loại cắm vào ổ điện. c. Dùng tay để cứu người bị điện giật.
  4. 2) Cầu chì có vai trò gì ? a. Tránh các sự cố về điện. b. Để tránh lãng phí điện. c. Để đo năng lượng điện đã dùng.
  5. Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện ? Để tránh lãng phí điện, ta cần chú ý: - Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, tivi - Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là ( ủi ) quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).
  6. KHOA HỌC ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
  7. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh được củng cố về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
  8. Hoạt động 1: TRÒ CHƠI “AI NHANH – AI ĐÚNG ?”
  9. Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học. Câu 1 Đồng có tính chất gì ? a. Cứng, có tính đàn hồi. b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
  10. Câu 2 Thủy tinh có tính chất gì ? a. Cứng, có tính đàn hồi. b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
  11. Câu 3 Nhôm có tính chất gì ? a. Cứng, có tính đàn hồi. b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
  12. Câu 4 Thép được sử dụng để làm gì? a.Làm đồ điện, dây điện. b.Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc, .
  13. Câu 5 Sự biến đổi hóa học là gì ? a. Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. b. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
  14. Câu 6 Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch? a. Nước đường. b. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt ) pha với đường và nước sôi để nguội. c. Nước bột sắn ( pha sống).
  15. Câu 7 Sự biến đổi hóa học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào ?
  16. Câu 7 Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền trên dấu mũi tên sao cho phù hợp: ( Nhiệt độ cao, nhiệt độ bình thường ) a.Thanh sắt Nhiệt độ bình thường Có lớp gỉ sắt màu nâu (Để ngoài không khí ẩm) b. Đường Nhiệt độ cao Than và có hơi nước bốc lên (chưng trên ngọn lửa) c. Vôi sống Nhiệt độ bình thường Vôi tôi (thả vào nước) d. Mâm đồng Nhiệt độ bình thường Có lớp gỉ đồng màu xanh (Nước chanh hoặc giấm chua rớt ra mâm đồng)
  17. Hoạt động 2: QUAN SÁT “AI TINH MẮT THẾ !”
  18. HOẠT ĐỘNG 2 QUAN SÁT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Các phương tiện, máy móc trong các hình trên lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?
  19. Năng lượng cơ Năng lượng chất đốt từ xăng bắp của người Năng lượng chất đốt từ xăng Năng lượng gió Năng lượng nước chảy Năng lượng chất đốt từ than đá Năng lượng mặt trời
  20. Hoạt động 3: TRÒ CHƠI “NÀO TA CÙNG VUI”
  21. Hoạt động 3: TRÒ CHƠI Thi kể tên Các vật dụng, Máy móc Sử dụng điện
  22. Một số dụng cụ, máy móc sử dụng điện: Thắp sáng Đốt nóng Chạy máy
  23. Nhà máy điện gió – Bạc Liêu
  24. DẶN DÒ: - Các em xem lại bài. - Tìm hiểu thêm về Nhà máy sản xuất điện từ năng lượng gió ở Bạc Liêu. - Bài mới: Chương Thực vật và động vật.
  25. Chúc các em chăm ngoan học giỏi!