Bài giảng Toán 5 - Bài: Cộng số đo thời gian

*Muốn cộng số đo thời gian:
- Đặt tính sao cho các đơn vị cùng loại thẳng cột với nhau.
- Cộng như cộng các số tự nhiên theo từng loại đơn vị và giữ nguyên tên đơn vị ở từng cột
- Cộng như cộng các số tự nhiên theo từng loại đơn vị và giữ nguyên tên đơn vị ở từng cột
ppt 13 trang Hạnh Đào 11/12/2023 4120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 5 - Bài: Cộng số đo thời gian", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_5_bai_cong_so_do_thoi_gian.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán 5 - Bài: Cộng số đo thời gian

  1. TOÁN Cộng số đo thời gian
  2. Em hãy chọn đáp án đúng: 1. 2 giờ 15 phút = giờ a. 2,252,25 giờ giờ c. 22,5 giờ b. 2,15 giờ d. 195 giờ 2. 3 giờ 25 phút = phút a. 325 phút C.c, 205205 phútphút b. 3,25 phút d. 180 phút
  3. Ví dụ 1: Một ôtô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết 3 giờ 15 phút rồi đi tiếp đến Vinh hết 2 giờ 35 phút. Hỏi ôtô đó đi cả quãng đường từ Hà Nội đến Vinh hết bao nhiêu thời gian? Tóm tắt ? Hà Nội 3 giờ 15 phút Thanh Hóa 2 giờ 35 phútVinh 3 giờ 15 phút + 2 giờ 25 phút = ?
  4. Ví dụ 1: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? Ta đặt tính và tính như sau: - Đặt tính sao cho các đơn vị 3 giờ 15 phút cùng loại thẳng cột với nhau. +2 giờ 35 phút - Cộng như cộng các số tự nhiên phút 5giờ 50 theo từng loại đơn vị và giữ nguyên tên đơn vị ở từng cột. Vậy: 3 giờ 15 phút + 2giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút
  5. Ví dụ 1: Một ôtô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết 3 giờ 15 phút rồi đi tiếp đến Vinh hết 2 giờ 35 phút. Hỏi ôtô đó đi cả quãng đường từ Hà Nội đến Vinh hết bao nhiêu thời gian? Tóm tắt ? Hà Nội 3 giờ 15 phút Thanh Hóa 2 giờ 35 phút Vinh Giải Thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Vinh là: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 25 phút = 5 giờ 50 phút Đáp số: 5 giờ 50 phút
  6. Ví dụ 2: Một người tham gia đua xe đạp, quãng đường đầu tiên đi hết 22 phút 58 giây, quãng đường thứ hai đi hết 23 phút 25 giây. Hỏi người đó đi cả hai quãng đường hết bao nhiêu thời gian? Ta phải thực hiện phép cộng: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ?
  7. Ta đặt tính rồi tính như sau : 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây ( 83 giây = 1 phút 23 giây) =46Nếu pkếthútquả23 cógisốâyđo ở đơn vị nhỏ lớn hơn hoặc bằng một đơn vị lớn hơn liền kề, ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn Vậyđó. : 22phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây
  8. a. Ví dụ 1: b. Ví dụ 2: 3 giờ 15 phút + + 22 phút 58 giây 2 giờ 35 phút 23 phút 25 giây 5 giờ 50 phút 45 phút 83 giây Lưu ý: = 46 phút 23 giây - Đặt tính sao cho các đơn vị cùng loại thẳng cột với nhau. - Cộng như cộng các số tự nhiên theo từng loại đơn vị và giữ nguyên tên đơn vị ở từng cột. - Nếu kết quả có số đo ở đơn vị nhỏ lớn hơn hoặc bằng một đơn vị lớn hơn liền kề, ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn đó.
  9. Bài 1. Tính: a) 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút b) 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây
  10. Bài 1. Tính: a) 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút 7 năm 9 tháng 3 giờ 5 phút + + 5 năm 6 tháng 6 giờ 32 phút 12 năm 15 tháng 9 giờ 37phút =13 năm 3 tháng b) 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây 3 ngày 20 giờ 4 phút 13 giây + + 4 ngày 15 giờ 5 phút 15 giây 7 ngày 35 giờ 9 phút 28 giây = 8 ngày 11 giờ
  11. Bài 2: Lâm đi từ nhà đến bến xe hết 35 phút sau đó đi ô tô đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết 2 giờ 20 phút. Hỏi Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết bao nhiêu thời gian? ? Nhà Bến xe 35 phút 2 giờ 20 phút Bảo tàng
  12. Bài 2. Giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút
  13. *Muốn cộng số đo thời gian: - Đặt tính sao cho các đơn vị cùng loại thẳng cột với nhau. - Cộng như cộng các số tự nhiên theo từng loại đơn vị và giữ nguyên tên đơn vị ở từng cột - Nếu kết quả có số đo ở đơn vị nhỏ lớn hơn hoặc bằng một đơn vị lớn hơn liền kề, ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn đó.