Bài giảng Toán Khối 5 - Bài: Luyện tập về tính diện tích - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo
MỤC TIÊU:
- Củng cố lại kiến thức về tính diện tích
- Ghi nhớ kiến thức và áp dụng vào làm bài tập
- Yêu thích môn học
+ Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát
+ Giáo dục sự yêu thích với môn học.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 5 - Bài: Luyện tập về tính diện tích - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_khoi_5_bai_luyen_tap_ve_tinh_dien_tich_truong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Khối 5 - Bài: Luyện tập về tính diện tích - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo
- Trường tiểu học Nguyễn Văn Tạo Môn Toán Khối 5
- LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH Ví dụ: Tính diện tích mảnh đất có 20m kích thước theo hình vẽ bên. Hãy nghĩ cách chia mảnh 20m đất thành các hình quen thuộc mà các em đã học để tính diện tích . 40,1m 25m 25m 20m 20m
- LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH Ví dụ: Tính diện tích mảnh đất có kích thước theo hình vẽ bên. 20m 20m 40,1m 40,1m 25m 25m 25m 25m 20m 20m
- LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH Ví dụ: Tính diện tích mảnh đất có kích thước theo hình vẽ bên. 20m 20m E G 20m 20m A K H B H1 H2 H3 40,1m 40,1m 25m 25m25m 25m 25m 25m 25m 25m D M N C 20m 20m Q P 20m 20m Chia mảnh đất thành ba hình chữ Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và hai hình vuông bằng nhau EGHK, MNPQ. nhật trong đó có hai hình chữ nhật bằng nhau H1, H3 .
- LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH Ta có thể thực hiện như sau : a) Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và hai hình vuông bằng nhau EGHK, MNPQ. 20m b) Tính : E G 20m Độ dài cạnh DC là : A K H B 25 + 20 + 25 = 70 (m) Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 70 x 40,1 = 2807 (m2) 40,1m Diện tích của hai hình vuông 25m 25m EGHK và MNPQ là : D C 25m M N 25m 20 x 20 x 2 = 800 (m2) 20m Diện tích mảnh đất là : 2807 + 800 = 3607 (m2) Q P Đáp số : 3607 m2 20m
- LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH Chia mảnh đất thành ba hình chữ nhật trong đó 20m có hai hình chữ nhật bằng nhau H1, H3 . 20m Diện tích hình chữ nhật H1, H3 là : 40,1 x 25 x 2 = 2005 (m2) 40,1m Chiều dài của hình chữ nhật H2 là: H1 H2 H3 20 + 40,1 + 20 = 80,1 (m) 25m 25m Diện tích hình chữ nhật H2 là: 25m 25m 80,1 x 20 = 1602 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 20m 2005 + 1602 = 3607 (m2) 20m Đáp số : 3607 m2
- LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH Muốn tính diện tích các hình có hình dạng đặc biệt ta làm như thế nào ? Muốn tính diện tích các hình có hình dạng đặc biệt ta làm như sau: - Tìm cách chia các hình đó thành các hình quen thuộc có thể tính được diện tích như hình chữ nhật, hình vuông, - Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. - Tính diện tích từng phần đã chia. - Tính tổng diện tích các phần đó.
- LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH Muốn tính diện tích các hình có hình dạng đặc biệt ta làm như sau: - Tìm cách chia các hình đó thành các hình quen thuộc có thể tính được diện tích như hình chữ nhật, hình vuông, - Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. - Tính diện tích từng phần đã chia. - Tính tổng diện tích các phần đó. Chú ý: Khi chia nhỏ hình để tính diện tích, chúng ta nên tìm cách chia đơn giản nhất, phải thực hiện tính diện tích của ít bộ phận nhất để bài ngắn gọn.
- LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH Bài 1: ính diện tích mảnh đất có T 3,5 m kích thước như hình bên 3,5 m 3,5 m Hãy tìm cách chia mảnh đất này thành 6,5 m các hình quen thuộc đã học . 4,2 m
- Bài 1 Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình bên Cách 1 Cách 2 H1 3,5 m H1 H3 3,5 m 3,5 m 3,5 m 3,5 m 3,5 m H2 H2 6,5 m 6,5 m 4,2 m 4,2 m Chia mảnh đất thành hai hình Chia mảnh đất thành hai hình vuông H1, H3 bằng nhau và hình chữ nhật H1 và H2. hình chữ nhật H2.
- LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH Bài 1 Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình bên Chiều dài hình chữ nhật H1 là: (2) H1 (3) 3,5 m 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) 3,5 m 3,5 m Diện tích hình chữ nhật H1 là: (1) H2 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) 6,5 m Diện tích hình chữ nhật H2 là: 4,2 x 6,5 = 27,3 (m2) 4,2 m Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5(m2) Chia mảnh đất thành hai hình hình chữ nhật H1 và H2 Đáp số :66,5m2