Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 42, Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác

1. Định lí

Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đọan ấy.

ppt 15 trang Hạnh Đào 14/12/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 42, Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_tiet_42_bai_3_tinh_chat_duong_phan_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 42, Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Phát biểu định lý đảo của định lý Talet ? Vẽ hình và viết hệ thức minh họa ? HS2: Phát biểu hệ quả của định lý Talet ? Vẽ hình và viết hệ thức minh họa ?
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Định lý đảo của định lý Talet: Hệ quả của định lý Talet:
  3. TIẾT 42 – Bài 3: I. Định lý: ?1 Vẽ tam giác ABC, biết AB = 3cm; AC=6cm; Aˆ =100o. Dựng đường phân giác AD của góc A (bằng compa, thước thẳng), đo độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi ABDB so sánh các tỉ số và (h.20) ACDC A 100o 3 6 B D C
  4. Giải: . Dùng thước có chia khoảng ta đo được: BD=2,5 cm; DC= 5 cm AB 3 1 == . AC 6 2 2,5 DB2,51 D == . DC52 AB DB 5 = AC DC A 6 C x 0 1 2 3 4 5 6 8 10
  5. Từ kết quả ? 1 em thấy phân giác AD của góc A chia cạnh đối diện BC thành 2 đoạn có quan hệ như thế nào với hai cạnh kề chúng?
  6. TIẾT 40: 1. Định lí Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đọan ấy. A ABC: GT 1 2 BADCADDBC= () DB AB = KL DC AC B C D
  7. Chứng minh cách 1: Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AD tại E. Ta có: Â1 = Â2 (gt); vì BE // AC Ê = Â2 (so le trong) Â1 = Ê A nên ABE cân tại B BE = AB (1) 1 2 Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét đối với DAC BEBD có = (2) ACDC ABBD Từ (1) và(2) suy ra = B D C ACDC E
  8. Chứng minh cách 2: Qua B vẽ đường song song AD cắt đường M CA tại M.     Có A1 = B1 (slt) ; A2 = M (đv)   ⇒ M = B1⇒ ∆MAD cân tại A A 1 2 Áp dụng hệ quả Ta lét trong ∆MCB BD MA AB 1 = = DC AC AC B C D
  9. Chứng minh cách 3 (Áp dụng diện tích của tam giác): A 2.SABM = AH.BM = MK.AB AH.BM ⇒ KM = AB E 2.SAMC = AH.MC = ME.AC K AH.MC ⇒ ME = AC B H M C Vì điểm M thuộc tia phân giác của góc A nên: AH.BM AH.MC BM MC KM = ME ⇒ = ⇒ = AB AC AB AC
  10. Định lý trên còn đúng với tia phân giác của góc ngoài không? 1 A 2 D’ C B D' BAB AA;()ˆˆ= = ABAC 12D' CAC Nếu AB = AC thì sao?
  11. x I.Định lý:( Sgk/65) 2 A II.Chú ý: E’ 1 D’ B C Định lí vẫn đúng đối với tia phân giác x của góc ngoài của tam giác. A y Trong hình trên ta có: D' B AB Aˆˆ= A = ; ( AB AC ) 12D' C AC B C (AB = AC)
  12. CỦNG CỐ Trong bài học này các em cần nắm những gì? A C Định lí: D B DB AB AD là phân giác của ABC thì = DC AC Chú ý: Định lý vẫn đúng đối với tia phân giác ngoài của tam giác.
  13. Làm bài 15b/Sgk-tr67: P Tính x trong hình 24b Hình 24b và làm tròn kết quả 8,7 đến chữ số thập phân 6,2 thứ nhất? x M Q N 12,5 Hướng dẫn: PMQM 6,2 12,5− x = = PNQN 8,7 x
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BÀI VỪA HỌC:  Nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác của tam giác.  Áp dụng định lí về tính chất đường phân giác của tam giác để tính độ dài của một đoạn thẳng.  Bài tập về nhà: Bài 15a; 17; 18; 19/SGK-Tr67;68
  15. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 17 SGK-Tr 68 AEMA A ME là phân giác nên có = ECMC E ADMA D MD là phân giác nên có = DBMB C B M MBMCgt= () ADAE => = DBEC => DE // BC (đpcm)